BảO ĐẢm trách nhiệm xã HỘi của trưỜng đẠi họC


Bảng 1: Công cụ trách nhiệm xã hội



tải về 0.5 Mb.
Chế độ xem pdf
trang2/8
Chuyển đổi dữ liệu17.06.2022
Kích0.5 Mb.
#52388
1   2   3   4   5   6   7   8
Bảo đảm trách nhiệm xã hội của trường đại học

Bảng 1: Công cụ trách nhiệm xã hội 
Chính trực 
học thuật 
Chính trực 
tài chính 
Sử dụng 
nguồn lực 
hiệu quả 
Chất lượng 
và sự 
tương xứng 
Công bằng 
Kế hoạch chiến lược 


Các chỉ số thực hiện chủ yếu 



Ngân sách

Kiểm toán tài chính 


Công khai báo cáo 



Cấp phép 

Kiểm định/kiểm toán
học thuật/đánh giá 


Thỏa thuận thành tích 



Học bổng, cho sinh viên vay, 
ngân phiếu cho người học 


Xếp hạng/tiêu chuẩn

Nguồn: Ngân hàng thế giới 2009
Kinh nghiệm cho thấy để thực hiện tốt việc bảo đảm thì nhà nước phải có được khả 
năng đánh giá tinh tế. Nhà nước có thể dựa vào các cơ chế phân phối theo thành 
tích để thúc đẩy sử dụng hiệu quả nguồn lực công. Việc bảo đảm có thể mang lại 
kết quả tốt thông qua sử dụng chỉ số thực hiện hay thành tíchmột là, được kết nối 


Tạp chí Khoa học 2010:13 96-104
Trường Đại học Cần Thơ 
98 
rõ ràng với mục tiêu của nhà trường; hai là,  được sử dụng như mục tiêu của việc 
ra quyết định; ba là, không quá cứng nhắc trong xem xét tài trợ.
2 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TNXH CỦA TĐHC Ở VIỆT NAM
Để bảo đảm TNXH của TĐH, Nhà nước thực hiện và kết hợp nhiều nội dung và 
phương thức.
2.1 Thiết lập khuôn khổ pháp lý ngăn ngừa hành vi tiêu cực, phi đạo đức, 
không trung thực trong GDĐH 
Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật để phòng, chống các hành vi vụ lợi hay tiêu 
cực. Tập trung nhất là quy định cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục vì mục đích 
vụ lợi, theo Luật Giáo dục 2005, nó giúp hạn chế sự thương mại hóa giáo dục quá 
mức. Trong các quy chế về tuyển sinh và đào tạo đều có quy định để ngăn ngừa và 
chế tài đối với những hành vi không trung thực, gian lận trong đánh giá. Đơn cử 
như trong Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ năm 2008, tại Điều 45, có quy định việc 
xử lý cán bộ, học viên vi phạm các quy định về tuyển sinh, thi, kiểm tra học phần 
và làm luận văn. Các quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục 
(Nghị định 49/2005/NĐ-CP) giúp tăng tính chế tài đối với hoạt động giáo dục trái 
phép, gây tác hại đến các bên có liên quan khác… Mặc dù vậy, không ít sai phạm 
và tiêu cực vẫn xảy ra. Kiểm tra thực hiện Quy chế tuyển sinh ở kỳ thi tuyển năm 
2007 tại 19 trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phát hiện có tới 18 trường 
tuyển vượt trên 20% chỉ tiêu, có trường vượt tới 97,84%. Ở kỳ thi tuyển năm 2009 
cũng có một số trường đã tự ý hạ điểm chuẩn. Kết quả khảo sát không chính thức 
của McCornac (2007) đăng trên tạp chí International higher education, số 50/2007, 
đưa ra con số hơn 95% sinh viên được hỏi thừa nhận ít nhất một lần gian lận trong 
lớp và tất cả có thấy hiện tượng này ở các sinh viên khác; và cũng chỉ ra hiện 
tượng cho điểm cao hơn vì vụ lợi cá nhân. Thực trạng này cho thấy hiệu lực pháp 
luật và ý thức TNXH của không ít TĐH còn thấp.

tải về 0.5 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương