Báo cáo Nghiên cứu về Nâng cao Năng lực các Ngành Công nghiệp Hỗ Trợ Việt Nam


Hình 4.2. Ví dụ về các cơ sở và thiết bị của LPTC tại Nhật Bản



tải về 1.76 Mb.
trang11/11
Chuyển đổi dữ liệu07.01.2018
Kích1.76 Mb.
#35885
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

Hình 4.2. Ví dụ về các cơ sở và thiết bị của LPTC tại Nhật Bản

Nguồn: Nhóm tác giả biên soạn dựa trên nhiều nguồn tài liệu khác nhau
Các chức năng chính của LPTC như sau:

  • Danh mục hỗ trợ chính là hỗ trợ thực hiện thí nghiệm và tư vấn kỹ thuật.

  • Hỗ trợ thực hiện thí nghiệm

  • Yêu cầu thí nghiệm (để kiểm tra xem có đáp ứng các tiêu chí của hạng mục không. Báo cáo một báo cáo thí nghiệm bởi các nhà cung cấp)

  • Tận dụng tối ưu các cơ sở (môi trường thí nghiệm tiên tiến được cung cấp với giá thấp. Các DNNVV có thể tự mình sử dụng các thiết bị thí nghiệm).

  • Tư vấn kỹ thuật / hướng dẫn kỹ thuật

  • Trong trường hợp đơn giản, thì việc tư vấn / hướng dẫn kỹ thuật được thực hiện bằng điện thoại hoặc tư vấn trực tiếp, trong các trường hợp phức tạp hơn, nhân viên của LPTC sẽ đến thăm kiểm tra và cố gắng cùng giải quyết vấn đề.

  • Nghiên cứu và phát triển

  • Tư nghiên cứu, cùng nghiên cứu với các công ty và trường đại học, nghiên cứu hợp đồng từ các công ty cá nhân

  • Phát triển nguồn nhân lực (Hội thảo, chuyên đề, …)

  • Cung cấp thông tin

  • Hỗ trợ hợp tác khu vực giữa các ngành, chính phủ và các viện học thuật

  • Số nhân viên của LPTC là khoảng 50 đến 100 người (con số tối đa là 326 nhân viên tại Tokyo)

Vai trò của LPTC trong việc phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ như sau:

  • 1950 - 1980, ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản phát triển nhanh chóng. Việc các công ty lớn tiến hành hướng dẫn kỹ thuật cho các DNNVV đã dẫn đến nuôi dưỡng ngành công nghiệp hỗ trợ (① hệ thống các loại nhà cung cấp Nhật Bản)

  • Hỗ trợ từ dưới lên bởi LPTC được thực hiện rất tốt(② hệ thống LPTC)

  • Gần đây, các công ty lớn đang thúc đẩy lựa chọn các nhà thầu trong nước. Do vậy cơ chế của ① không hiệu quả. Các DNNVV đã đang đối mặt với nhu cầu phải thúc đẩy năng lực kỹ thuật bằng cách tận dụng LPTC. Do vậy, ② trở nên quan trọng.


キャンバス 657

Hình 4.3. Vai trò chủ yếu của LPTC

Nguồn: Nhóm tác giả biên soạn dựa trên nhiều nguồn tài liệu khác nhau


4.2 Kết luận

Các biện pháp chính để nâng cao chất lượng hỗ trợ các DNNVV có thể là hai hoạt động sau. Đó là 1) nâng cao mức độ tín nhiệm tín dụng cho việc độ tin cậy tín dụng cho việc tiếp cận tín dụng và 2) hỗ trợ xây dựng năng lực kỹ thuật cho việc sản xuất sản phẩm. Hiện tại, có thể nói rằng tại Việt Nam chưa có đủ hệ thống hỗ trợ thích hợp đáp ứng hai chính sách nói trên. Hoạt động thiếu hiệu quả bao gồm việc bố trí nhiều tổ chức chồng chéo nhau. Việt Nam đã bị chậm trễ hơn 40 năm so với các nước NIEs Châu Á, Trung Quốc và các nước ASEAN tiên tiến khác là các nước vốn đã bắt kịp vào một thị trường quốc tế đầy cạnh tranh bằng việc thực hiện các chiến lược công nghiệp hóa định hướng xuất khẩu (Tran, 2010), (Maeda, 2014). Nhưng cũng đúng khi nói rằng Việt Nam nằm ở vị trí có thể tận dụng hết các lợi ích chung.

Với việc hỗ trợ nâng cao năng lực kỹ thuật cho các DNNVV Việt Nam, một trong những công cụ hỗ trợ có thể được cung cấp bởi Nhật Bản là bí quyết công nghệ kỹ thuật của các Trung tâm công nghệ công cộng địa phương (LPTC) mà thuật ngữ Nhật Bản gọi là “KOHSETSHUSHI”. Lịch sử các LPTC Nhật Bản có thể được lần ngược lại tới giai đoạn Meiji, vào khoảng đầu những năm 1990 (Honda, 2008). LPTC là một tổ chức nghiên cứu và phát triển cho các DNNVV. Hiện tại, có hơn 600 LPTC đang hoạt động trên toàn Nhật Bản. Danh mục kinh doanh chính của LPTC cụ thể như sau 1) Hỗ trợ việc thực hiện thí nghiệm sản phẩm, 2) Tư vấn kỹ thuật và hướng dẫn kỹ thuật, 3) Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ mới, 4) Tổ chức nghiên cứu chung với các công ty và trường đại học, 5) Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, 6) Phổ biến thông tin kỹ thuật, 7) Hỗ trợ hợp tác giữa các ngành, viện học thuật và chính quyền địa phương (Honda,2008), (Fukukawa, 2007), (Nisio, 2008).

Hỗ trợ kỹ thuật cho việc hoạch định và phát triển trung tâm hỗ trợ kỹ thuật công cộng mà khái niệm dựa trên mô hình LPTC Nhật Bản đã được thực hiện chính phủ Nhật Bản dưới hình thức các dự án hợp tác kỹ thuật tại Việt Nam từ năm 2006 đến 2008. Tuy nhiên các dự án đã bị ngừng cho đến ngày nay mà không thực hiện sang giai đoạn 2, giai đoạn mà các thiết bị phức tạp hơn được đưa ra.

Việt Nam cần tiếp tục củng cố tăng cường các nỗ lực chính trị để nâng cao độ tin cậy tín dụng và năng lực kỹ thuật của DNNVV, tận dụng những lợi thế trong các mối quan hệ hợp tác quốc tế với các nước láng giềng cũng như hỗ trợ kỹ thuật thông qua ODA.


iNghị định số 56 quy định định nghĩa các DNNVV xét theo khía cạnh loại ngành công nghiệp, số nhân viên và vốn.

iiFIAđã phát triển cơ sở dữ liệu hơn 500 DNNVV và công bố trên website của mình vào tháng 4 năm 2015. Cơ sở dữ liệu được viết bằng tiếng Anh và FIA hướng tới việc sử dụng cơ sở dữ liệu như một công cụ để tìm kiếm DNNVV phù hợp.

iii “SMEs promotion center” được dịch theo tiếng Việt là “Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.” Một số tỉnh, hoặc thành phố có những tên khác nhau cho các trung tâm này ví dụ như “Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa”, hoặc : trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp & xúc tiến đầu tư” hoặc “Trung tâm tư vấn & xúc tiến đầu tư”. Tên của các trung tâm này khác nhau tùy theo tình hình chính sách địa phương.

iv “ Industrial promotion center” được dịch theo tiếng Việt là “Trung tâm khuyến công”. Tuy nhiên một số tỉnh, thành phố còn gọi là “Trung tâm tư vấn phát triển công nghiệp và khuyến công” hoặc “trung tâm xúc tiến thương mại và khuyến công”.

v Trong trường hợp các dự án cụ thể yêu cầu thời gian dài, giai đoạn dự án có thể lên tới 10 năm theo quyết định của bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư.

Tham khảo

Kaname Akamatsu, "A Theory of Unbalanced Growth in the World Economy.", 1961

Kiyoshi Kojima, "The flying geese model of Asian economic development: origin, theoretical extensions, and regional policy implications", Journal of Asian Economics 11, October, 2000

Terutomo Ozawa, "The Classical Origins of Akamatsu's Flying-Geese Theory: A Note on a Missing Link to David Hume", Center on Japanese Economy and Business, April, 2013

Kiyoshi Kojima, "Echelon type economic development theory", 2003

Takenori Tanaka, "Flying geese pattern in developing countries industrialization - flying geese pattern withdrawal theory and nature of NIES reduction in South Korea semiconductor industry", Doshisha University Economic Manabu journal, December, 1998

Toshio Miki, "A Study on the flying geese pattern economic development and the East Asian Community", Japan International Economic Association National Convention, October, 2010

Jiro Takabayashi, "Subsequent countries technology formation Introduction one challenges and Method", Osaka City University "Quarterly Economic Research vol.25, No.4", March, 2003

Tatsuyuki Ota, "Deployment of industrial policy in the Asian economic development", Toyo University management Journal, No. 56, January, 2002

Hiroyuki Tani, "Re-examination of the Prebisch’s Latin America economic development and its main problem”, Sophia University Bulletin of the Faculty of Foreign Studies, No. 33, 1998

Nanako Fujita, "Low development economy theory of Myrdal," History of Economic Thought Research 49 (1), June, 2007

The World Bank, "EAST ASIA MIRACLE: Economic Growth and Public Policy", A World Bank Research Report, 1993

Kazuo Mishima, "Industrial upgrading in the East Asian issues - mainly in the electronics industry -", Japan Research Institute Asia Research Center, Japan Research Review, 12 May, 1998

Jun Nakajima, "Study on disguised unemployment and double economy", Nagasaki University research annual report (8), March, 1967

Mio SaiwaiYoshiro, "Asian emerging economies: the wall of growth," NLI Research Institute, April, 2011

Cabinet Office, "Toward the avoidance of the middle-income country trap", January, 2016

Kiyoshi Kojima, "Echelon type economic development theory Akamatsu original", Hitotsubashi University world economy critic, 44 (3), March, 2000

Masayuki Hayashibara Nobuo Teramachi, "Direct investment and the Ricardian trade model - for Kojima theory -", Japan Society of International Economics Tohoku University Games, October, 2002

Masahiro Ida, "Kojima theory vs Reading School - 80s retrospective and contemporary significance of the controversy", Japan International Economic Association 69th Annual Conference, October, 2011

Tran Van Tho, "Vietnam Economic development theory", KeisoShobo, 2013

Kazuhiro Kurose, Naoki Yoshihara, "Heckscher-Ohlin - Samuelson trade theory and capital theory", Institute of Economic Research, Hitotsubashi University regular Study Group report No.622, 12 May, 2015

MatsuHiroshiAkira, "Whether or not capture the East Asian economy?", Pacific Rim business information RIM Vol.10 No.38, 2010

Asamoto Teruo, "Export-oriented industrialization and Taiwan experience - industrial development mechanism -", Kyushu Sangyo University Industrial Management Institute Report No. 40, 2008

Kazuyoshi Oku, "Trade and South Korean export-oriented industrial economy growth: trade and economic growth and debt", Yamaguchi Yamaguchi economy & science journal 38, 1989

Pak Mamoru, "South Korea's industrialization process", Ritsumeikan Economics Vol. 13, No. 5, 1964

Lee Sanyu, "South Korea of ​​1960 to 970's of economic development and the role of foreign capital", Economic Research Institute for Northeast Asia ERINA Report, Vol.42, 10 May, 2001

Range Kentei, "Foreign role of enterprises in the Chinese economy - verification of the introduction of foreign capital and technology transfer -", Hitotsubashi Business Review 52 (4), Toyo Keizai Inc., 2005

Oi, J., "Fiscal reform and the economic foundation of local state corporatism in China", World Politics, 45, 1992

Luo Saichin, "China rapid economic growth and the institutional factors", Tokyo Keizai University Journal No. 271, November, 2011

KitaMasami, "Shining economic powerhouse of the Southern Ocean - the history of Singapore social development -", Soka University Asian Studies No. 7, 1986

Masao Tsuboi, "About the formation process of industrialization policy in the 1960s Singapore", Yokohama International Social Science Research 12 (6), February, 2008

Shigekazu Tanaka, "External aspects of the Singapore economy", Nagasaki University research annual report (16), 1975

Mariko Tanigaki, "Hong Kong", Ministry of Finance Policy Research Institute, Economic Research Group Report Chapter 9 June 2001 on the development, decline and playback

Fujitsu Research Institute Economic Research Institute report, "The cause of development and current situation of the Hong Kong economy", April, 1997

Fumihiko Adachi, "Various issues surrounding the Thailand automotive industry", Asian Studies 39-2, 1993

Hiroshi Tsujii, "Correspondence of Thai agricultural policy trends and government and food industry", 2003 the Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries commissioned business overseas information analysis business Asia Pacific Food and Agriculture information research and analysis study, 2004

Hideki Uehara, "Analysis of the development and growth pattern of the Thai economy - at the center of the expansion of the 1960s and later the Asian currency crisis -", ​​Meisei University economics research bulletin Vol.39, No.2, 3 May, 2008

Masakazu Narikiyo, "Overview of the industrialization of Thailand", the Development Bank of Japan Representative Office in Singapore report, December, 2001

Matsunaga Toshiya, "Economic factors of OFW formation as seen from the (history) point of view", the Philippines tour report, 2009

Masato Ikuta, "Geographical restructuring and migrant workers in the metropolitan area in the Philippines - in the context of the Singapore -", Ritsumeikan University Humanities Institute Bulletin (95 Nos.), March, 2010

Hideo Fujimori, "Industrial policy of the Philippines", Asian countries of industrial policy NO.152, 3 May, 1990

Junko Mizuno, "Did not accustomed to the Philippines Why NIEs?", IAMMAGAZINE No. 10, September, 2014

Hironobu Oda, "Industrial location policy and regional economic development in the Philippines", Ohka Gakuen University Research Bulletin 1, March, 1999

Japan External Trade Organization, "The Philippine electronics industry market research report", March, 2012

Manpei Hayashi, "The Philippine economy to IT business services industry is changing," the general Foundation Asia Pacific Ocean Institute APIR Trend Watch, 12 May, 2015

Koichi Ishikawa, "Indonesia's industrial policy - its historical overview -", Asian countries of industrial policy NO.152, 3 May, 1990

Yukio Moue, "Analysis of the conglomerate structure in Indonesia - mainly involved the chaebol of Suharto former President of Indonesia -", Nagoya Women's University bulletin 50, 2004

Hiroshi Ueno, Saito TakashiNaru, "Accompany the role that manufacturing plays in the Japan of the Indonesian economy", intellectual property creation, December, 2014

The Japan Economic Research Institute, "2014 Asia industrial infrastructure strengthening business (Survey of Indonesia of local small and medium-sized enterprises)", February, 2015

Hajime Umezaki, "Economic growth and income distribution - at the center of Malaysia's case -", Institute of Developing Economies, developing countries of Macroeconomic Analysis Introduction Chapter 2, 2006

Takagi Hokyo, "Macro analysis of the Malaysian economy", Doshisha University Economic Manabu journal 38 (3), 1987

Kenichiro Matsui, "Current situation and challenges of the Malaysian economy," public interest Institute for International Monetary Affairs, NewsLetter NO.9, 3 May, 2013

Nobuo Kawabe, "Current situation and problems of the development of supporting industries in Malaysia - about a vendor development program -", Waseda Commerce No. 362, January, 1995

Makoto Anazawa, "The formation of the Malaysian national car project and the supporting industries - proton by the company the vendor training -", Asia-based tax 39 (5), May, 1998

Kazufumi Shimizu (Kyushu University), "The center of the intra-ASEAN economic cooperation and production network -ASEAN auto parts store and the IMV project -", Japan External Trade Organization (JETRO), 2010

Kazufumi Shimizu (Kyushu University), "Intra-ASEAN economic cooperation and auto parts complement -BBC, AICO, in the center of the AFTA and the IMV project -" Industrial Society research Annual Report No. 26, 2011

Fuminori Ide, "Perspectives for supporting industries development policy - Malaysia to the case -", International Relations Journal 1, April, 2001

Fuminori Ide, "Supporting industries creation of development policy and linkage - Malaysia to the case -", Ritsumeikan International Studies 17-1, June, 2004

JETRO, "Supporting industries of ASEAN", JETRO sensor Vol. 46 No. 2, 1996

Small career Osamu, "Malaysia's SME policy - from the point of view of industrial policy -", Economic Science Institute Bulletin No. 32, 2002

Toshiyuki Baba, "Japan and the emerging Asian countries of supporting industries competitiveness of transition and Japan dependent elasticity of behavior due to the influence of the economic crisis: from the Asian currency crisis to the Great East Japan Earthquake", comparison of Economic Research Working Paper No. 46, 2013

Do Manh Hong, "Direct investment in Japan and the development of supporting industries in ASEAN countries roles - from Thailand's experience Vietnam actual to the -" Sunken communication NO.57, 7 May, 2003

Ryuichiro Inoue, "the development of supporting industries in Thailand and the contribution of Japan - from the perspective of small and medium-sized enterprise development in developing countries -", ​​Nara Sangyo University industry and the economy. 17 (4), 2002

Junko Kawabe, "Thailand's automobile industry development policy and the Japanese Chamber of Commerce, Bangkok - at the center of the automotive Group activities -", ​​Josai management Bulletin No. 3, 2004

Vietnam Development Forum (VDF), "Vietnam supporting industries as seen from the Japanese companies", June ,2006

Asia Pacific Ocean Research Institute, "Current situation and challenges of the investment situation, supporting industries to Vietnam - Practical Study on the Southeast Asia expansion of small and medium-sized enterprises: 2nd Study Group report -", July, 2012

Kazumasa Aoyama, "Research on small business policy of Vietnam", Seijo University Economic Research Institute research report NO.61, 2013 years

Japan International Cooperation Agency Economic Development Department, "small and medium-sized enterprises Technical Assistance Center project feasibility study report", June, 2006

Japan International Cooperation Agency Economic Development Department, "Small and medium-sized enterprises Technical Assistance Center project at the end of the evaluation report", May 2008Kaname Akamatsu, "A Theory of Unbalanced Growth in the World Economy." ,1961

Kiyoshi Kojima, “The flying geese model of Asian economic development: origin, theoretical extensions, and regional policy implications”, Journal of Asian Economics 11, October, 2000



Terutomo Ozawa, “The Classical Origins of Akamatsu’s “Flying-Geese” Theory: A Note on a Missing Link to David Hume”, Center on Japanese Economy and Business, April, 2013


1 Số liệu tăng trưởng của công nghiệp sản xuất lần lượt là 7,22% và 7,41% trong năm 2013 và 2014.

2 Số liệu so với cùng kỳ năm ngoái của ngành xây dựng thay đổi: giảm 0,26% trong năm 2011, tăng 3,66% trong năm 2012; và tăng 6,93% trong năm 2014.

3 Tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái là 9,3% trong Quý 1, Quý 2 là 10,2%, Quý 3 là 9,3% và Quý 4 là 10%.

4 Doanh thu của tiểu ngành sản xuất vào cuối năm 2015 tăng 10,2% (so với cùng kỳ năm ngoái), một số ngành công nghiệp chứng kính mức tăng doanh thu cao, bao gồm các sản phẩm điện, máy tính và các sản phẩm quang học (49,4%); sản xuất xe cộ, xe máy (26,6%); sản xuất kim loại (22,9%).

5 Xem phân tích các tiểu ngành theo sự vận động tiền tệ và đầu tư.

6 Ví dụ, giá vận tải giảm 8,74% trong tháng 12 (so với cùng kỳ năm ngoái) và 11,9% vào năm 2015; chỉ số giá nhập khẩu giảm 9,66% trong Quý 4/2015 (so với cùng kỳ năm ngoái). Cần lưu ý rằng việc giảm thuế theo các hiệp định Các FTA khiến cho giá đầu vào của sản xuất công nghiệp thấp hơn.

7 Xem thêm tại Eurocham (2016).

8 Các lĩnh vực công nghiệp đặc biệt quan trọng được đinh vị là các lĩnh vực để vận hành chính sách quản lý giá nhằm tập trung vốn quốc gia như điện, xăng dầu, than, xi măng, bưu điện và viễn thông, vận tải, đóng tàu, dệt may, sản xuất giấy, thực phẩm, … Việc tái cơ cấu các Tổng công ty được thực theo mô hình Chaebol Hàn Quốc.


9 Hiện nay, Việt Nam có khoảng 400 hiệp hội doanh nghiệp (hoạt động chính thức) trên khắp cả nước, trong đó VINASME là thành viên của VCCI, đóng vai trò quan trọng như một đại diện của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nó vận động mạnh mẽ để đại diện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc xây dựng các chính sách liên quan tới doanh nghiệp nhỏ và vừa.

10 MOIT và Danida (2015).

11 http://business.gov.vn/Tint%E1%BB%A9cv%C3%A0s%E1%BB%B1ki%E1%BB%87n/tabid/128/catid/384/item/11653/qu%E1%BB%B9-phat-tri%E1%BB%83n-doanh-nghi%E1%BB%87p-nh%E1%BB%8F-va-v%E1%BB%ABa-%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c-thanh-l%E1%BA%ADp.aspx

12 http://natif.vn/

13 http://arid.gov.vn/

14 Thông tư số.221/2012/TTLT-BCT-BTC (ngày 24 tháng 12 năm 2012, ngân sách nhà nước cho việc thực hiện chiến lược quốc gia về sản xuất sạch hơn) và Thông tư số 26/2014/TTLT/BCT-BTC (ngày 18 tháng 2 năm 2014, ngân sách địa phương và cấp tỉnh cho xúc tiến công nghiệp).

15http://www.thanhniennews.com/business/vietnam-to-lose-fdi-due-to-ailing-support-industries-24245.html

16 Nghiên cứu về Chỉ số Chính sách DNNVV ASEAN 2014 hướng tới DNNVV ASEAN Sáng tạo và Cạnh tranh bởi ERIA và OECD.


Viện Nghiên cứu Mitsubishi

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương


Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 1.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương