BÁo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 5)


Kết quả điều tra khả năng kháng đạo ôn của một số giống lúa Địa phương khác



tải về 0.59 Mb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích0.59 Mb.
#2166
1   2   3

4.4. Kết quả điều tra khả năng kháng đạo ôn của một số giống lúa Địa phương khác

Kết quả điều tra khả năng kháng đạo ôn của một số giống lúa địa phương khác được trình bày ở bảng 4.4 (số liệu do Trung tâm TNTV cung cấp).


Bảng 4.4. Kết quả điều tra khả năng kháng đạo ôn của một số giống lúa địa phương


TT

SĐK

Tên giống

Đạo

ôn

1

4855

Ble tư

0

2

2173

Lúa length

1

3

2431

Chiêm ngân

1

4

2432

Chiêm nhỡ Bắc Ninh 2

1

5

2629

B'le la

1

6

3345

Lúa gốc đỏ

1

7

7095

Kháu hạng khoai

1

8

7686

Ple lia

1

9

8222

Khẩu lếch

1

10

8225

Khẩu tan nhe

1

11

8235

Kháu hút đạnh

1

12

8709

Plề chớ

1

13

9209

Bất tam băng

1

14

9377

Bèo Lạng Sơn

1

15

2071

I mèo

2

16

2079

Lâu châu plat

2

17

2119

San pa toong

2

18

2131

Ble la tong

2

19

2134

Ble te lo

2

20

2136

B'le p'lu

2

21

2156

Lúa venth

2


4.5. Kết quả xây dựng tập đoàn giống lúa kháng đạo ôn

Qua kết quả điều tra, chúng tôi đã xây dựng và thu thập được tập đoàn 34 giống lúa ưu tú có khả năng kháng đạo ôn cao phục vụ các nghiên cứu ở mức phân tử (bảng 4.5).



Bảng 4.5. Tập đoàn giống lúa có khả năng kháng đạo ôn tốt

TT

SĐK

Tên giống

Mẫu thu thập

Kí hiệu

1

958

Tan lanh

Hạt

Đ1

2

1980

Nếp nương cẩm

Hạt

Đ2

3

2049

Nếp râu

Hạt

Đ3

4

2071

I mèo

Hạt

Đ4

5

2079

Lâu châu plat

Hạt

Đ5

6

2119

San pa toong

Hạt

Đ6

7

2131

Đle la tong

Hạt

Đ7

8

2134

Đle te lo

Hạt

Đ8

9

2136

Đ'le p'lu

Hạt

Đ9

10

2156

Lúa venth

Hạt

Đ10

11

2173

Lúa length

Hạt

Đ11

12

2380

Nếp cẩm

Hạt

Đ12

13

2431

Chiêm ngân

Hạt

Đ13

14

2432

Chiêm nhỡ Đắc Ninh 2

Hạt

Đ14

15

2484

Khẩu giăng căm

Hạt

Đ15

16

2629

Đ'le la

Hạt

Đ16

17

3345

Lúa gốc đỏ

Hạt

Đ17

18

3612

Plẩu tâu đằng dạng 2

Hạt

Đ18

19

4180

Nếp cái đỏ

Hạt

Đ19

20

4855

Đle tư

Hạt

Đ20

21

7006

Nếp lùn

Hạt

Đ21

22

7095

Kháu hạng khoai

Hạt

Đ22

23

7686

Ple lia

Hạt

Đ23

24

8222

Khẩu lếch

Hạt

Đ24

25

8225

Khẩu tan nhe

Hạt

Đ25

26

8235

Kháu hút đạnh

Hạt

Đ26

27

8673

Kháu mặc Đuộc

Hạt

Đ27

28

8709

Plề chớ

Hạt

Đ28

29

9209

Đất tam Đăng

Hạt

Đ29

30

9408

Ló đếp cẩm

Hạt

Đ30

31




OM5471

Hạt

Đ31

32




OM 5629

Hạt

Đ32

33




OM8923

Hạt

Đ33

34




OM6377

Hạt

Đ34



5. KẾT LUẬN

Đã điều tra tổng số 171 giống lúa, đã thu thập được 33 mẫu kháng đạo ôn tốt (23 giống lúa Nếp, lúa Nương; 10 giống lúa ở miền Nam) và 37 mẫu kháng đạo ôn ở mức trung bình (đều là các giống lúa ở miền Nam). Các mẫu còn lại bị nhiễm hoặc nhiễm cao với bệnh đạo ôn (50 giống lúa ở miền Nam, 4 giống lúa Nếp, lúa Nương và tập đoàn lúa Tám).

Đã chọn ra tập đoàn gồm 34 mẫu giống lúa kháng đạo ôn để phân tích đa dạng di truyền bằng chỉ thị phân tử SSR.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Quang Chung, (2005) “Tách dòng và thiết kế véctơ chuyển nạp các phân đoạn ADN liên kết với gen kháng đạo ôn Pi-1 và Pi-2(t) ở giống lúa Tẻ tép Việt Nam”. Luận văn Thạc sĩ khoa học, Viện Sinh Thái và Tài nguyên Thực vật.

2. Phạm Văn Kim, Bệnh hại cây lương thực và thực phẩm. Giáo trình giảng dạy trực tuyến, Đại học Cần Thơ, Website: http://www. ctu.edu.vn

3. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh cây Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Duy Quý (1999); “Các phương pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng”; Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn Trịnh Toàn, Nguyễn Thj Kim Dung, Nguyễn Thị Ninh Thuận, Vũ Đức Quang, Trần Duy Quý (1999), “Tìm chỉ thị phân tử (Marker) liên kết với gen kháng bệnh đạo ôn ở các giống lúa địa phương của Việt Nam”; Kết quả nghiên cứu khoa học 1999-2000, Viện Di truyền Nông nghiệp, tr 129-138.

6. Trung Việt (2008) “Thế giới trước nguy cơ thiếu lương thực” http://www.vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_name=99& id=074a0bde0e477b (19/2/2008)

7. Tổng cục Thống kê (2007,2010) Niên giám thống kê năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Awoderu V. A. And Esuruoso O. F (1974), “Reduction of grain yield of two rice varieties infected by the rice blast disease in Nigeria”, Nigeria Agricultural Journal, 11, pp 170-173.

9. Bonman J. M., and Vergel De Dios J. I (1989), “Resistance of near-isogenic rice to blast disease”, Proceeding of a JSPS-NUS inter-Faculty Seminar Singapore, pp. 208-219

10. Bonman J. M. et al (1991); “Assessment of blast disease and yield loss in susceptible and partial resistance rice cultivars in two irrigated lowland environments”, Plant disease, 75, pp 462-466.

11. Couch B. C and Kohn L. M.,(2002), A multilocus gene genealogy concordant with host preference indicates segregation of a new species, Magnaporthe oryzae, from M. grisea. Mycologia 94: 683-693.

12. Gheysen G. (2004). Rice Blast Project. Institute for Plant Biotechnology for Developing Countrie (IPBO).

13. IRRI (International Rice Research Institute) (1997). Rice almanac, second edition. IRRI, Los Baños, Philippines. 181 pp.

14. Juliano B. O. and Villareal C. P (1993). Grain quality evaluation of world rices. IRRI, Philippines.

15. Kumar S., Shobha R., Krishnaiah K. (1996). In Report of the INGER monitoring visit on finegrain aromatic rice in India, Iran, Pakistan and Thailand. IRRI, Philippines, pp. 21-44.

16. Nguyen Thi Ninh Thuan, Joseph Bigirimana, Ed Roumen, Dominique Van Der Straeten and Monica Hửfte (2006); “Molecular and pathotype analysis of the rice blast fungus in North Viet Nam”; European Journal of Plant Pathology (2006) 114: pp381-396.

17. Tsai, S. H. (1988), Estimation of rice yield losses caused by leaf blast disease, Journal of Taiwan Agricultural Research 37.

18. http://www.grain.org/publications/reports/blast.htm

Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2011



Chủ nhiệm đề tài

TS. Khuất Hữu Trung

Người báo cáo

ThS. Kiều Thị Dung

Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế

TS. Phạm Thị Lý Thu






Каталог: phenotype -> upload -> article
article -> MỤc lục báo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 7)
article -> MỤc lụC ĐẶt vấN ĐỀ
article -> Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Linh LỜi cảM ƠN
article -> 1. 1 Vài nét sơ lược về cây lú
article -> ĐẶt vấN ĐỀ 2 I. TỔng quan nghiên cứU 3
article -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền tậP ĐOÀn giống lúa có khả NĂng chịu hạn bằng chỉ thị phân tử ssr
article -> MỤc lụC 1 Triệu chứng bệnh 4
article -> Đặc biệt, nhu cầu về các giống lúa có chất lượng cao ngày càng gia tăng trong những thập kỷ gần đây, do yêu cầu của thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng
article -> Xanthomonas oryzea pv oryze, đ
article -> ChuyêN ĐỀ 1 Tách chiết adn với số lượng cực lớn, chất lượng cao của 30 giống lúa

tải về 0.59 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương