BÁo cáo kết quả thực hiệN ĐỀ TÀi khoa họC



tải về 1.48 Mb.
trang14/17
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.48 Mb.
#1858
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

Như vậy kết quả đo rung động trong ngày 25 tháng 08 năm 2006 tại mỏ Sông Trầu 1, gia tốc rung động mặt đất sinh ra khi nổ mìn từ 73dB  89dB (gồm cả sóng ngang và sóng đứng) ở các vị trí đặt máy thu cách bãi mìn 101m  219m.

Gần nguồn (từ 101 mét đến 165 mét), rung động tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến điểm nổ mìn. Từ 170 mét, sóng đàn hồi truyền trong tầng phủ phía trên đã nhận được một phần năng lượng từ các sóng bị phản xạ và sóng khúc xạ tại các mặt ranh giới địa chất bên dưới và do đó mức độ rung động không tiếp tục giảm mà trái lại có những thăng giáng bất thường tại từng điểm sóng ghi khác nhau trên tuyến đo.

Thêm vào đó, thời gian rung động xuất hiện khi nổ mìn mỏ đá Sông Trầu 1 kéo dài gần 2 giây. Đây là thời gian khá lâu đối với những rung động do nổ mìn tại các khu mỏ đá khác (khoảng sau 0,7 giây đến 1 giây môi trường đã dần về trạng thái yên tĩnh như trước khi xảy ra nổ mìn).

Với lượng thuốc nổ như đã sử dụng trong lần nổ mìn ngày 25/8/2006, rung động xảy ra khi nổ mìn theo tiêu chuẩnViệt Nam TCVN 6962:2001, với khoảng cách an toàn khoảng 204m.



3. Các bãi nổ ngày 21/08/2006 tại mỏ đá Hang Nai (Công ty BMCC)

Bảng 11: Thông số hộ chiếu các bãi nổ tại mỏ đá xây dựng Hang Nai

Tên mỏ

THUỐC NỔ (kg)

Thông số khoan nổ mìn

Lượng thuốc nổ trong 1 LK (kg)

Phương pháp nổ

Tổng

ANFO

Nhũ tương

Tổng số lỗ khoan

Tổng số mét khoan (m)

Chiều sâu trung bình lỗ khoan (m)

Hang Nai (BMCC)

2.520

840

1680

60

570

9,50

42,0

Vi sai dây nổ

2.016

0

2016

63

504

8,00

32,0

Vi sai dây nổ

Các geophone (máy ghi chấn động) được bố trí trên 1 đoạn đo có phương vị 170 3500. Khoảng cách từ tâm bãi nổ đến máy ghi chấn động gần nhất là 69 mét (đối với bãi nổ có quy mô 2016kg và 264mét đối với bãi nổ có quy mô 2520kg.

Bãi nổ quy mô 2016 kg, đo ngày 21/8/2006.

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 69m -> 208m, theo phương thẳng đứng gia tốc rung đo được ở mức từ 78dB (0,079m/s2) đến 90dB (0,31m/s2); theo phương ngang giá trị này vào khoảng 88dB (0,237m/s2) đến 89dB (0,297m/s2).

- Bãi nổ sát đáy moong khai thác nên chấn động rung mạnh hơn rất nhiều so với nổ ở tầng khai thác.

Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:

Vò trí(m)

200

250

300

350

400

450

500

1050

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách (dB)

80

78

75

73

71

69

67

49

Bãi nổ quy mô 2520 kg, đo ngày 21/8/2006.

- Khoảng cách đo từ 264 mét đến 401 mét. Theo phương thẳng đứng gia tốc rung đo được ở mức từ 64dB (0,0159m/s2) đến 79dB (tương ứng 0,086m/s2); theo phương ngang giá trị này vào khoảng 74dB (tương ứng 0,048m/s2) đến 86dB (tương ứng 0,189m/s2).

- Quan sát đồ thị biểu diễn gia tốc rung giữa 2 bãi nổ mìn tại mỏ Hang Nai cho thấy độ dốc của đường cong thể hiện mức suy giảm gia tốc theo khoảng cách gần tương tự như nhau. Tuy nhiên chấn động khi nổ bãi 1 gây ra mạnh hơn bãi 2 khoảng 4dB xét tại cùng 1 vị trí.

- Theo phương ngang, rung động sinh ra mạnh và suy giảm không đáng kể, nhất là bãi 2 ở khoảng cách 320 mét, gia tốc rung vẫn ở mức 75 dB.

- Tại mỏ Hang Nai, sóng xuất hiện và tắt trong khoảng 0,6 giây do sự hấp thu và phát tán sóng của môi trường địa chất mỏ mạnh.

- Từ phạm vi 300 mét so với nguồn, rung động theo phương thẳng đứng giảm còn dưới 75 dB, tuy nhiên rung theo phương ngang vẫn vượt ngưỡng 75dB.



Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:

Vị trí (m)

200

250

300

320

400

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách (dB)

77

74

71

70

65

63

60

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách (dB)

88

83

77

75

68

63

59

Theo kết quả đo rung động trong ngày 21 tháng 08 năm 2006 tại mỏ Hang Nai, với lượng thuốc nổ như đã sử dụng ở bãi 1 và bãi 2, chấn động theo cả 2 phương đo (phương ngang và phương thẳng góc với mặt đất) theo TCVN6962:2001 ở khoảng 300 đến 320m.

4. Các bãi nổ cụm mỏ Phước Tân, ngày 21/08/2006.

Bảng 12: Thông số hộ chiếu các bãi nổ tại cụm mỏ đá xây dựng Phước Tân.

Tên mỏ

Ngày đo

THUỐC NỔ (kg)

Thông số khoan nổ mìn

Lượng thuốc nổ trong 1 LK (kg)

Phương pháp nổ

Tổng

ANFO

Nhũ tương

Tổng số lỗ khoan

Tổng số mét khoan (m)

Chiều sâu trung bình lỗ khoan (m)

Phước Tân (Cty 610)

21/08/2006

2.532

0

2532

40

623

15,58

63,3

Vi sai dây nổ

Phước Tân (BBCC)

21/08/2006

2.592

0

2592

72

696

9,67

36,0

Vi sai dây nổ

+ Mỏ Phước Tân (Cty BBCC).

Bãi nổ có quy mô 2592kg, đo ngày 21/8/2006.

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 108m -> 246m, theo phương thẳng đứng gia tốc rung đo được ở mức từ 69dB (0,029m/s2) đến 82dB (0,13m/s2); theo phương ngang giá trị này vào khoảng 74dB (0,049m/s2) đến 79dB (0,093m/s2).

- Trên đồ thị biểu diễn rung động, theo phương vuông góc các giá trị đo thay đổi thất thường. Từ vị trí đầu tuyến ở 108 mét đến khoảng giữa tuyến đo 169 mét, gia tốc giảm dần ở mức 82dB xuống còn 69 dB. Ngược lại, nữa tuyến đo sau từ 175 mét đến 246 mét gia tốc tăng trở lại từ 71dB lên đến 80dB. Đây là tình trạng bất thường vì theo nguyên tắc càng ra xa nguồn nổ chấn động sẽ giảm do bị hấp thu năng lượng bởi môi trường. Sự bất ổn định này liên quan nhiều đến đặc điểm địa chất tại khu vực mỏ.

- Độ rung theo phương ngang khá ổn định, giá trị gia tốc giảm dần từ 79dB -> 78dB ->76dB ->74dB.

- Tại mỏ Phước Tân, sóng đàn hồi xuất hiện thời gian lâu hơn thông thường, sau 2 giây chấn động mới tắt hoàn toàn.

- Với sự thay đối bất thường về giá trị rung đo được tại mỏ, không thể rút ra qui luật chung đối với rung động khi nổ mìn, do đó cũng không thể đánh giá được mức rung động gây ra ở khoảng cách 300 mét so với nguồn.



Tóm lại: theo kết quả đo khi nổ mìn trong ngày 21 tháng 08 năm 2006 tại mỏ Phước Tân, khoảng cách an toàn theo TCVN 6962:2001 ở khoảng 300 mét so với tâm bãi nổ.

+ Mỏ Phước Tân (Cty CP Xây dựng Công trình Giao thông 610).

Bãi nổ có quy mô 2532kg, đo ngày 21/8/2006.

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 163m -> 262m, theo phương vị 150÷3300.

-Gia tốc rung theo phương vuông góc đo được ở mức từ 81dB (0,113m/s2) đến 89dB (tương ứng 0,27m/s2); theo phương ngang giá trị này vào khoảng 80dB (0,095m/s2) đến 86dB (0,208m/s2).

- Mức rung động phát sinh khi diễn ra hoạt động nổ mìn tại mỏ Phước Tân 610 khá cao, dù đã suy giảm khi ra xa nguồn nhưng vẫn vượt mức đối đa theo qui định (75dB).

- Gia tốc rung theo phương vuông góc với mặt đất suy giảm theo qui luật hàm mũ, theo phương ngang mức rung động vẫn giảm nhưng không đủ ổn định để đánh giá được ở đối với các vị trí khác ngoài tuyến.

Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:


Vị trí(m)

150

200

250

300

350

400

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách (dB)

86

84

82

80

78

75

- Sóng đàn hồi do nổ mìn kéo dài trong khoảng 2 giây thì tắt hẳn.

Như vậy: theo tiêu chuẩn TCVN 6962:2001, hoạt động nổ mìn tại mỏ Phước Tân 610 ngày 21 tháng 8 năm 2006 với quy mô nổ 2532kg với khoảng cách an toàn (mức 75dB) phải ở mức bán kính 400m so với tâm nổ. Mặc dù tại mỏ đá Phước Tân dân cư ở xa mỏ (>500m), nhưng để đảm bảo an toàn theo TCVN 6962:2001 nên khống chế lượng thuốc nổ tại mỏ đá Phước Tân ở mức 2000kg cho mỗi đợt nổ.



5. Bãi nổ ngày 25/08/2006 tại mỏ đá Puzơlan Vĩnh Tân

Bãi nổ có quy mô 1508kg,



Bảng 13: Thông số hộ chiếu bãi nổ tại mỏ đá xây dựng Vĩnh Tân.

Tên mỏ

Ngày đo

THUỐC NỔ (kg)

Thông số khoan nổ mìn

Phương pháp nổ

Tổng

ANFO

Nhũ tương

Tổng số lỗ khoan

Số lỗ khoan nổ đồng thời lớn nhất

Lượng thuốc nổ đồng thòi

Vĩnh Tân (Cty XM Hà Tiên 1)

25/8/2006

1.508

120

1388

57

8

323

Vi sai dây nổ

- Tuyến đo bố trí theo phương vị 150 3300 ở khoảng cách 179m -> 238m, theo phương thẳng đứng gia tốc rung đo được ở mức từ 89dB (tương ứng 0,27m/s2) đến 74dB (0,053m/s2); theo phương ngang giá trị này vào khoảng 82dB (0,122m/s2) đến 78dB (0,083m/s2).

- Bán kính an toàn cho lần nổ mìn này là 260 mét, để đảm bảo mức rung đạt dưới 75dB.

- Rung động mặt đất tắt nhanh, chỉ xuất hiện 1 giây, sau đó môi trường yên tĩnh hoàn toàn như trước khi nổ.

Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:

Vị trí (m)

200

260

300

350

400

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách (dB)

81

74

70

65

60

56

51

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách (dB)

81

75

71

66

61

56

52

Như vậy: theo tiêu chuẩn TCVN 6962:2001, hoạt động nổ mìn tại mỏ puzơlan Vĩnh Tân 610 ngày 25 tháng 8 năm 2006 với quy mô nổ 1508 kg với khoảng cách an toàn (mức 75dB) phải ở mức bán kính 260m so với tâm nổ. Là khu vực xa dân cư nên ở mỏ Vĩnh Tân có thể điều chỉnh lượng thuốc nổ lên một lần nổ lớn hơn 2000kg tùy theo yêu cầu của Công ty để đảm bảo an toàn theo TCVN 6962:2001 và hiệu quả trong khai thác chế biến đá. (xem sơ đồ thiết lập bán kính an toàn mỏ đá puzơlan Vĩnh Tân)

b. Phương pháp điều khiển nổ bằng kíp vi sai phi điện

Nổ vi sai phi điện được nổ tại 13 bãi nổ, tập trung ở các cụm mỏ gần khu dân cư và các công trình công cộng, xí nghiệp…Các bãi nổ dùng phương pháp này gồm : Cụm Hóa An (5 bãi nổ) ; cụm Bình Hóa – Tân Hạnh (5 bãi nổ) ; cụm Thiện Tân (2 bãi nổ) ; cụm Tân Bản (1 bãi nổ).



1. Cụm Bình Hóa – Tân Hạnh (5 bãi nổ)

Bảng14: Tổng hợp các thông số của các hộ chiếu bắn mìn tại cụm mỏ Bình Hóa – Tân Hạnh


Tên mỏ

Ngày đo

THUỐC NỔ (kg)

Thông số khoan nổ mìn

Lượng thuốc nổ trong 1 LK (kg)

Phương pháp nổ

Tổng

ANFO

Nhũ tương

Tổng số lỗ khoan

Tổng số mét khoan (m)

Chiều sâu trung bình lỗ khoan (m)

Bình Hoá 1A (Cty An Phú)

Bãi 1 14/8/2006

3000

0

3000

60

600

10,0

50

Vi sai phi điện

Bãi 2 13/9/06

2400

0

2400

48

456

9,5

50

Vi sai phi điện

Bình Hoá (BBCC)

14/08/2006

3000

1300

1700

47

547

11,6

63,8

Vi sai phi điện

Tân Hạnh (Cty Đồng Tân)

11/8/2006

2968

1000

1968

30

480

16

98,9

Vi sai phi điện

Tân Hạnh 1A (Hiệp Phong)

28/8/2006

2.980

768

2.212

42

464,5

11,1

70,95

Vi sai phi điện

Cụm mỏ Bình Hoá - Tân Hạnh được bố trí 5 bãi nổ với quy mô 2,5tấn (01bãi nổ) và 3 tấn (04bãi nổ). Phương pháp đièu khiển nổ bằng phương pháp vi sai phi điện.

+ Mỏ Tân hạnh 1A (CTy TNHH Hiệp Phong).

Bãi nổ có quy mô 2980kg, đo ngày 28/8/2006.

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 312 ÷ 411m, theo phương vị 180÷3600.

- Gia tốc rung theo phương vuông góc đo được ở mức từ 59dB (0,021m/s2) đến 67dB (0.0089m/s2); theo phương ngang giá trị này vào khoảng 60dB (0,0105m/s2) đến 69dB (0,028m/s2).

- Gia tốc rung theo phương ngang giảm theo qui luật hàm mũ, ở vị trí 300 mét giá trị này vào khoảng 70 dB. Gia tốc rung theo phương thẳng góc với mặt đất thì thay đổi qua lại ở 2 đỉnh cực đại (67dB) và cực tiểu (59dB) mà không suy giảm khi tăng khoảng cách đo.

- Sóng đàn hồi xuất hiện thời gian lâu hơn thông thường, sau 1,5giây chấn động mới tắt hoàn toàn.

Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:

Vị trí(m)

200

250

280

300

350

400

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách (dB)

68

66

65

64

63

61

59

58

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách (dB)

95

82

75

70

61

52

45

39

+ Mỏ đá Tân Hạnh ( Công ty Đồng Tân)

Bãi nổ có quy mô 2968kg, đo ngày 11/8/2006.

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 489 ÷ 579m, theo phương vị 240÷600.

- Gia tốc rung theo phương vuông góc có giá trị trong khoảng từ 53dB (0,.00459m/s2) đến 62dB (0,012m/s2). Gia tốc theo phương ngang từ 51 dB (0,0035m/s2) đến 59dB (0,0087m/s2).

- Tuyến đo đặt cách điểm nổ mìn gần 500 mét, mức suy giảm theo khoảng cách không nhận thấy được. Rung động tại điểm ghi đều dưới 62 dB.

- Thời gian xuất hiện rung động trong môi trường địa chất mỏ là 1,4 giây.

Theo kết quả đo rung động trong ngày 11 tháng 08 năm 2006 tại mỏ Tân Hạnh, với lượng thuốc nổ như đã sử dụng, mức chấn động theo TCVN ở khoảng 300m so với tâm nổ.



+ Mỏ đá Bình Hóa (BBCC).

Bãi nổ có quy mô 3000kg, đo ngày 14/8/2006.

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 461 ÷ 495m, theo phương vị 210÷300.

- Gia tốc rung theo phương vuông góc có giá trị trong khoảng từ 55dB (0,016m/s2) đến 64dB (0,0057 m/s2). Gia tốc theo phương ngang từ 55dB (tương ứng 0,0059m/s2) đến 67dB (tương ứng 0,023m/s2).

- Chấn động khi nổ mìn có cường độ tương đối nhẹ, ổn định, suy giảm dần khi ra xa nguồn nổ theo qui luật hàm mũ.

- Thời gian xuất hiện rung động trong môi trường địa chất mỏ là 1,1 giây.

- Phương trình đường nội suy gia tốc y (dB) theo khoảng cách x(mét) và bảng giá trị y theo x như sau:

yvertical = 70,295 × 0,999548x

yhorizontal = 138,209 × 0,997901x



Vị trí(m)

200

250

300

350

400

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách (dB)

 

 




 

 

 

 

64

63

61

60

59

57

56

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách (dB)



















 

91

82

74

66

60

54

48

+ Mỏ Đá Bình Hóa 1A (CTy TNHH An Phú)

Bãi nổ có quy mô 2400kg, đo ngày 13/09/2006

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 192÷ 348m, theo phương vị 150÷3300.

- Gia tốc rung theo phương vuông góc có giá trị trong khoảng từ 68dB (0,025m/s2) đến 76dB (0,062m/s2). Gia tốc theo phương ngang từ 69dB (0,0277m/s2) đến 80dB (0,052m/s2), khá cao và không ổn định như giá trị đo được tại các máy ghi sóng đứng.

- Thời gian sóng xuất hiện và tắt nhanh trong khoảng 0,8 giây do sự hấp thụ và phát tán sóng của môi trường địa chất mỏ mạnh.



Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:

Vị trí(m)

200

230

300

350

400

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách

 

 

 

 

 

 

 

71

71

70

69

69

68

68

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách



















 

79

75

67

61

56

50

44

Bãi nổ có quy mô 3000kg, đo ngày 14/08/2006

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 491÷ 622m, theo phương vị 110÷2900.

- Gia tốc rung theo phương vuông góc có giá trị trong khoảng từ 53dB (0,0044m/s2) đến 66dB (0,0207m/s2) ở vị trí đặt máy thu (các geophone) cách bãi mìn 491 622 m. Gia tốc theo phương ngang từ 62dB (0,0127 m/s2) đến 77dB (0,067m/s2).

- Theo kết quả nội suy từ số liệu thực tế, mức rung đứng có thể lên đến 86dB ở vị trí 300 mét so với bãi nổ mìn.

- Thời gian sóng xuất hiện cho đến khi tắt khoảng 1 giây

- Dù tuyến đo đặt khá xa bãi mìn nhưng gia tốc rung ngang vẫn có giá trị cao trên 75dB. Rung động theo phương thẳng đứng suy giảm tương đối ổn định. Phương trình nội suy gia tốc và bảng giá trị như sau:

y (dB) = 140,05326 . 0,9983864x(met)


Vị trí(m)

300

350

380

400

450

500

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách (dB)

86

80

75

73

68

62

Tóm lại:

Kết quả thử nghiệm 5 bãi nổ có quy mô cho mỗi đợt nổ từ 2400÷3000kg ở cụm mỏ Bình Hóa – Tân Hạnh cho thấy:

- Chấn động rung khi nổ mìn có quy mô 3000kg, theo TCVN ở khoảng cách 280 đến 300m tính từ tâm nổ đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN. Riêng bãi nổ 3000kg ở mỏ Bình Hóa 1A có khoảng cách là 380m. Đây là trường hợp cá biệt có thể do bãi nổ nằm sát đáy moong khai thác, hoặc liên quan đến các đới nứt nẻ gần khu mỏ.

- Đây là khu vực khá nhạy cảm, các nhà dân xung quanh khu vực mỏ đều có hiện tượng nứt tường nhà (phía Đông mỏ Bình Hóa và phía Tây Bắc mỏ Đồng Tân). Vì vậy để đảm bảo an toàn theo TCVN và môi trường dân cư và các công trình công cộng xung quanh khu mỏ, đã tiến hành thiết lập bán kính nguy hiểm và thiết kế khu vực bãi nổ theo từng quy mô cho cụm mỏ (xem sơ đồ thiết lập bán kính nguy hiểm cụm mỏ Bình Hóa – Tân Hạnh), cụ thể như sau:

+ Phần lớn diện tích cụm mỏ đều cho phép lượng thuốc nổ cho mỗi đợt nổ là 3000kg. Riêng khu vực phía Đông mỏ Bình Hóa, phía Tây Nam mỏ Bình Hóa 1A và phía Tây Bắc mỏ Tân Hạnh là khu vực gần dân cư (khoảng cách 150250m nên khống chế lượng thuốc nổ cho mỗi lần nổ từ 2000 đến 2500kg.

+ Phương pháp điều khiển nổ nên sử dụng phương pháp vi sai phi điện.

2. Cụm mỏ Hóa An (5 bãi nổ)

Các thông số về hộ chiếu bắn mìn của các bãi nổ trong cụm mỏ như bảng sau :



Bảng 15:Thông số của các hộ chiếu bắn mìn tại cụm mỏ Hóa An


Tên mỏ

Ngày đo

THUỐC NỔ (kg)

Thông số khoan nổ mìn

Lượng thuốc nổ trong 1 LK (kg)

Phương pháp nổ

Tổng

ANFO

Nhũ tương

Tổng số lỗ khoan

Tổng số mét khoan (m)

Chiều sâu trung bình lỗ khoan (m)

Hoá An (CTy CP Đá hoá An)

Bãi 1 11/8/2006

2.520

0

2520

36

540

15

70

Vi sai phi điện

Bãi 2 11/8/2006

3.010

0

3010

43

645

15

70

Vi sai phi điện

Bãi 3 28/08/2006

2.052

0

2052

19

342

18

108

Vi sai phi điện

Bãi 4 28/8/2006

1.500

 

1500

15

255

17

100

Vi sai phi điện

Hoá An (BBCC)

14/8/2006

2.500

1260

1240

42

482

11,5

59,5

Vi sai phi điện

Cụm mỏ Hoá An được bố trí 5 bãi nổ với quy mô 3,0tấn (01bãi nổ), 2,5tấn (02bãi nổ), 2 tấn (01bãi nổ) và 1,5tấn (01bãi). Phương pháp đièu khiển nổ bằng phương pháp vi sai phi điện.

+ Mỏ Hóa An (Công ty Cổ phần đá Hóa An)

Bãi nổ 2,5 tấn, ngày 11/08/2006

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 323÷ 453m, theo phương vị 120÷3000.

- Gia tốc rung theo phương vuông góc có giá trị trong khoảng từ 64dB (0,015m/s2) đến 75dB (0,055m/s2). Theo phương ngang rung động mạnh hơn, từ 73dB (0,046m/s2) đến 80dB (0,098m/s2).

- Vì tuyến bố trí máy ghi nhận rung đặt xa nguồn (323 mét) nên rung động (phương vuông góc) gần như ổn định ở mức 65dB đến 70dB, duy chỉ có điểm sát nguồn nhất ghi được rung có giá trị 75dB. Rung ngang cũng có đặc điểm gần như rung đứng, tuy có cao hơn tức là gia tốc ở vào khoảng 73dB đến 75dB, điểm gần nguồn nhất là 80dB.

- Bán kính an toàn cho lần nổ mìn này là 330 mét, để đảm bảo mức rung đạt dưới 75dB.

- Thời gian sóng xuất hiện cho đến khi tắt chấn hoàn toàn là 0,8s.



Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:


Vị trí(m)

200

250

300

330

400

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách

69

69

69

69

68

68

68

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách

91

85

80

75

71

66

62

Bãi 3 tấn, ngày 11/08/2006

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 478÷ 610m, theo phương vị 120÷3000.

- Gia tốc rung theo phương vuông góc có giá trị từ 62dB (0,013m/s2) đến 70dB (0,032m/s2. Theo phương ngang rung động mạnh hơn, từ 73dB ( 0,046m/s2) đến 80dB ( 0,098m/s2).

- Tuyến bố trí máy ghi nhận rung đặt cách nơi nổ mìn 478 mét nên sự suy giảm gia tốc theo khoảng cách không còn thể hiện rõ. Chỉ có thể xem xét số liệu ở các điểm đầu tuyến (từ 478m -> 526m) tại đó rung động trên mặt không bị ảnh hưởng bởi các sóng phản xạ & sóng khúc xạ và do đó năng lượng sóng truyền phụ thuộc theo khoảng cách theo qui luật hàm mũ.

- Phương trình đường nội suy gia tốc yvertical (dB) theo khoảng cách x(mét) và bảng giá trị y theo x như sau:

yvertical = 148,357 × 0,998332x




Vị trí(m)

250

300

350

405

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách (dB)

98

90

83

75

70

64

- Nơi gắn các máy thu sóng ngang giá trị rung động cũng không giảm chỉ dao động trong khoảng lân cận giá trị 70dB. Với mức rung như vậy ở vị trí cách nơi nổ mìn > 450 mét có thể thấy đây là những rung động khá mạnh.

- Bán kính an toàn cho lần nổ mìn này là 405 mét để đảm bảo mức rung đạt dưới 75dB.

- Rung động mặt đất tắt nhanh, chỉ xuất hiện 0,8 giây, sau đó môi trường yên tĩnh hoàn toàn như trước khi nổ.

So sánh với rung động khi nổ 2,5 tấn ở khoảng cách 300 mét mức rung vẫn vượt 75 dB. Do đó thuốc nổ sử dụng tại mỏ Hoá An cần được xem xét sao cho mỗi lần bắn không nên dùng nhiều hơn 2,5 tấn là tối ưu nhất.

Ngoài ra kỹ thuật nổ mìn cũng có vai trò quyết định lên mức chấn động phát sinh, lựa chọn cách nổ phù hợp có thể giảm bớt chấn động để đảm bảo an toàn cho môi trường mỏ và xung quanh.



Bãi nổ quy mô 2 tấn, nổ ngày 28/08/2006

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 244÷ 373m, theo phương vị 240÷600.

- Rung động theo phương thẳng đứng có giá trị trong khoảng từ 70dB (0,031m/s2) đến 81dB ( 0,112m/s2) ở vị trí đặt máy thu (các geophone) cách bãi mìn 244 373 m. Theo phương ngang rung động mạnh hơn, từ 75dB (0,055m/s2) đến 83dB ( 0,136m/s2).

- Tuyến đặt máy ghi chấn động kéo dài đi xuyên qua khu vực 300 mét, chấn động rung khi nổ mìn tạo ra tại mỏ suy giảm ổn định và đạt mức dưới 75dB khi đến 300 mét.

- Thời gian xuất hiện rung động trong môi trường địa chất mỏ là 1 giây. Môi trường mỏ hấp thu sóng đàn hồi khá mạnh.

Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:

Vị trí(m)

200

250

300

350

400

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách

83

79

75

72

68

65

62

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách

89

82

75

69

63

58

53

+ Mỏ Hóa An 1

Quy mô 2,5 tấn, nổ ngày 14/08/2006

- Tuyến đo được bố trí theo phương vị 200200, với khoảng cách so với tâm bãi nổ từ 266 384m.

- Rung động theo phương thẳng đứng có giá trị trong khoảng từ 54dB (0,0048m/s2) đến 65dB (0,0177m/s2) ở vị trí đặt máy thu (các geophone) cách bãi mìn 266  384 m. Theo phương ngang rung động mạnh hơn, từ 61dB (0,0117m/s2) đến 67dB ( 0,023m/s2).

- Bán kính an toàn cho lần nổ mìn này là 250 mét để đảm bảo mức rung đạt dưới 75dB.

- Thời gian xuất hiện rung động trong môi trường mỏ là 1,8 giây.

Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:

Vị trí(m)

170

200

250

300

350

400

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách

63

62

60

58

56

55

53

51

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách

75

72

67

63

58

55

51

47

Tóm lại:

Kết quả thử nghiệm 5 bãi nổ có quy mô cho mỗi đợt nổ từ 1500÷3000kg ở cụm mỏ Hóa An cho thấy:

- Chấn động rung khi nổ mìn có quy mô 2500, 3000kg, theo TCVN vượt quá giới hạn cho phép của TCVN cũng như môi trường xung quanh mỏ.

- Đây là khu vực khá nhạy cảm, các nhà dân xung quanh khu vực mỏ đều có hiện tượng nứt tường nhà (phía Nam, Đông Nam). Vì vậy để đảm bảo an toàn theo TCVN và môi trường dân cư và các công trình công cộng xung quanh khu mỏ, đã tiến hành thiết lập bán kính nguy hiểm và thiết kế khu vực bãi nổ theo từng quy mô cho cụm mỏ (xem sơ đồ thiết lập bán kính nguy hiểm cụm mỏ Hóa An), cụ thể như sau:

+ Phần diện tích ỏ giữa moong khai thác của cụm mỏ thiết kế các bãi nổ với lượng thuốc nổ cho mỗi đợt nổ là 2500kg.

+ Rìa xung quanh thiết kế các bãi nổ với lượng thuốc nổ cho mỗi đợt nổ khoảng 2000kg. Riêng khu vực phía Nam, Đông Nam mỏ Hóa An (Công ty cổ phần Hóa An), là khu vực gần dân cư (khoảng cách 150250m nên khống chế lượng thuốc nổ cho mỗi lần nổ nhỏ hơn hoặc bằng 1500kg.

+ Phương pháp điều khiển nổ nên sử dụng phương pháp vi sai phi điện.

3. Cụm mỏ Tân Bản (01 bãi nổ)

Các thông số về hộ chiếu bắn mìn của bãi nổ ở mỏ này như bảng sau :



Bảng 16:Thông số của các hộ chiếu bắn mìn tại mỏ Tân Bản

Tên mỏ

Ngày đo

THUỐC NỔ (kg)

Thông số khoan nổ mìn

Lượng thuốc nổ trong 1 LK (kg)

Phương pháp nổ

Tổng

ANFO

Nhũ tương

Tổng số lỗ khoan

Tổng số mét khoan (m)

Chiều sâu trung bình lỗ khoan (m)

Tân Bản (BBCC)

16/8/2006

3.000

868

2132

62

592

9,55

48,4

Vi sai phi điện

+ Bãi nổ quy mô 3tấn, đo ngày 16/08/2006

- Tuyến đo được bố trí theo phương vị 1753550, với khoảng cách so với tâm bãi nổ từ 248 356m.

- Gia tốc rung động theo phương vuông góc có giá trị từ 64dB (0,0155m/s2) đến 80dB (0,096m/s2). Gia tốc theo phương ngang từ 63dB (0,0135 m/s2) đến 75dB (0,054 m/s2).

- Thời gian xuất hiện rung động trong môi trường mỏ là 1 giây.

- Bán kính an toàn cho lần nổ mìn này là 250 mét để đảm bảo mức rung đạt dưới 75dB.

Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:

Vị trí(m)

200

230

250

300

350

400

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách

78

75

73

69

65

61

58

54

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách

78

74

71

64

57

50

43

36


Như vậy: Với lượng thuốc nổ như đã sử dụng trong lần nổ mìn ngày 16/08/2006 tại mỏ đá Tân Bản đạt hiệu quả, cộng với đặc điểm ổn định của môi trường địa chất mỏ làm cho mức độ chấn động gây ra hoàn toàn không ảnh hưởng đến môi trường theo tiêu chuẩn TCVN 6962:2001. Vì vậy đối với mỏ đá Tân Bản được phép thiết kế các bãi nổ có quy mô cho mỗi lần nổ là 3000kg. Riêng ở rìa phía Đông do ranh mỏ gần khu vực đông dân cư nên giảm lượng thuốc nổ cho mỗi đợt nổ phù hợp để đảm bảo an toàn theo TCVN 6962:2001 và môi trường quanh mỏ. Đồng thời sử dụng phương pháp điều khiển nổ bằng vi sai phi điện.

4. Cụm mỏ Thiện Tân (2 bãi nổ).

Các thông số về hộ chiếu bắn mìn của các bãi nổ trong cụm mỏ như bảng sau :



Bảng 17: Thông số của các hộ chiếu bắn mìn của các bãi nổ tại cụm mỏ Thiện Tân


Tên mỏ

Ngày đo

THUỐC NỔ (kg)

Thông số khoan nổ mìn

Lượng thuốc nổ trong 1 LK (kg)

Phương pháp nổ

Tổng

ANFO

Nhũ tương

Tổng số lỗ khoan

Tổng số mét khoan (m)

Chiều sâu trung bình lỗ khoan (m)

Thiện Tân (XN Vĩnh Hải)

23/8/2006

3.360

2208

1152

72

828

11,50

46,7

Vi sai phi điện

Thiện Tân (BBCC)

23/8/2006

3.000

960

2040

49

689

14,06

61,2

Vi sai phi điện

+ Mỏ Thiện Tân 1 (XN Khai thác VLXD Vĩnh Hải)

Bãi nổ quy mô 3360kg, đo ngày 23/08/2006

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 192÷320m, theo phương vị 350÷1700.

- Gia tốc rung theo phương vuông góc đo được ở mức từ 71dB (0,037m/s2) đến 81dB (0,114m/s2); theo phương ngang giá trị này vào khoảng 79dB (0,087m/s2) đến 81dB (0,117m/s2).

- Tuyến đo cắt qua ranh giới 300 mét so với tâm nổ mìn, tại đó mức rung đứng nhỏ hơn 75 dB, tuy nhiên rung động theo phương ngang nội suy được vẫn còn khá cao (78dB) do suy giảm chậm.

- Sóng đàn hồi do nổ mìn xuất hiện gần 1,5 giây.

Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:

Vị trí(m)

200

250

300

350

400

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách

77

76

75

74

74

73

72

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách

80

79

78

77

75

74

73

+ Mỏ Thiện Tân 2 (BBCC)

Bãi nổ quy mô 3000kg, đo ngày 23/08/2006

- Tuyến đo bố trí ở khoảng cách 397m -> 514m, theo phương thẳng đứng gia tốc rung đo được ở mức từ 56dB (0,0062m/s2) đến 64dB (0,016m/s2); theo phương ngang giá trị này vào khoảng 61dB (0,0114m/s2) đến 72dB (0,039m/s2).

- Tuyến đo nằm ngoài ranh giới 300 mét, tuy nhiên do rung động (theo phương thẳng góc với mặt đất) biến đổi ổn định, khi ra xa nguồn giá trị giảm theo qui luật hàm mũ nên dùng phép nội suy có thể tính ra các giá trị tại những vị trí muốn khảo sát mà tuyến đo không đạt đến.

- Sóng đàn hồi do nổ mìn xuất hiện gần 1,4 giây thì tắt hẳn.



Tại một vị trí nhất định, gia tốc rung nội suy được bán kính ảnh hưởng như sau:

Vị trí(m)

200

250

300

320

400

450

500

Gia tốc đứng nội suy theo khoảng cách

65

64

63

62

60

58

57

Gia tốc ngang nội suy theo khoảng cách

85

81

77

75

68

64

59

Theo kết quả khảo sát khi nổ mìn trong ngày 23 tháng 08 năm 2006 tại cụm mỏ Thiện Tân 2, mức chấn động sinh ra theo TCVN 6962:2001 có khoảng cách từ 300 đến 320m so với tâm bãi nổ. Vì vậy để đảm bảo an toàn cho dân cư và các công trình công cộng khác đã tiến hành thiết lập bán kính nguy hiểm và thiết kế khu vực bãi nổ theo từng quy mô cho cụm mỏ (xem sơ đồ thiết lập bán kính nguy hiểm cụm mỏ Thiện Tân), cụ thể như sau:

- Khu vực phía Bắc cụm mỏ nên thiết kế các bãi nổ có quy mô cho mỗi lần nổ từ 2000 đến 2500kg.

- Toàn bộ diện tích phía Nam của cụm mỏ thiết kế các bãi nổ có quy mô cho mỗi lần nổ là 3000kg.

- Nên áp dụng phương pháp điều khiển nổ bằng vi sai phi điện

2.3. Tổng hợp kết quả đo chấn động rung và hàm suy giảm

Kết quả quan trắc gia tốc rung và hàm suy giảm chấn động rung cũng như khoảng cách an toàn theo TCVN 6962:2001 được tổng hợp và trình bày trong bảng 18.



Bảng 18: Tổng hợp kết quả quan trắc chấn động rung khi nổ mìn

Tên mỏ

Cụm mỏ

Ngày đo

Thuốc nổ (kg)

Tổng số lỗ khoan

Lượng thuốc nổ trong một lỗ khoan (kg)

Số lỗ khoan nổ trùng

Lượng thuốc nổ trùng (kg)

Phương pháp điều khiẻn nổ

Khoảng cách an toàn chấn động rung theo TCVN 6962-2001

Tổng

ANFO

Nhũ tương

Bình Hoá 1A

BÌNH HÓA - TÂN HẠNH

14/8/2006 (Bãi 1)

3.000

0

3000

60

50,0

1

50,0

Vi sai phi điện

380

13/9/06 (Bãi 2)

2.400

 

2400

48

50,0

1

50,0

Vi sai phi điện

230

Bình Hoá

14/08/2006

3000

1300

1700

47

63,8

1

63,8

Vi sai phi điện

290

Tân Hạnh

11/8/2006

2968

1000

1968

30

98,9

1

98,9

Vi sai phi điện

300

Hiệp Phong

28/8/2006

2.980

768

2.212

42

71,0

1

71,0

Vi sai phi điện

280

Hoá An

HOÁ AN

11/8/2006 (Bãi 1)

2.520

0

2520

36

70,0

1

70,0

Vi sai phi điện

350

11/8/2006 (Bãi 2)

3.010

0

3010

43

70,0

1

70,0

Vi sai phi điện

405

28/08/2006 (Bãi 3)

2.052

0

2052

19

108,0

1

108,0

Vi sai phi điện

300

28/8/2006 (Bãi 4)

1.500

 

1500

15

100,0

1

100,0

Vi sai phi điện

Không đo được

Hoá An (BBCC)

14/8/2006

2.500

1260

1240

42

59,5

1

59,5

Vi sai phi điện

250

Tân Bản (BBCC)

TÂN BẢN-TÂN VẠN

16/8/2006

3.000

868

2132

62

48,4

1

48,4

Vi sai phi điện

230

Hang Nai

HANG NAI

21/08/2006 (Bãi 2)

2.520

840

1680

60

42,0

11

462,0

Vi sai dây nổ

350

21/08/2006 (Bãi 1)

2.016

0

2016

63

32,0

10

320,0

Vi sai dây nổ

300

Phước Tân (610)

PHƯỚC TÂN- TÂN CANG

21/08/2006

2.532

0

2532

40

63,3

10

633,0

Vi sai dây nổ

420

Phước Tân (BBCC)

21/08/2006

2.592

0

2592

72

36,0

10

360,0

Vi sai dây nổ

300

Thiện Tân (XN Vĩnh Hải)

THIỆN TÂN

23/8/2006 (Bãi 1)

3.360

2208

1152

72

46,7

1

46,7

Vi sai phi điện

300

13/9/2006 (Bãi 2)

1.872

 

1872

52

36,0

10

360,0

Vi sai dây nổ

Không đo được

Thiện Tân (BBCC)

 

23/8/2006

3.000

960

2040

49

61,2

1

61,2

Vi sai phi điện

320

Vĩnh Tân

VĨNH TÂN

25/8/2006

1.508

120

1388

57

26,5

8

212

Vi sai dây nổ

260

Sông Trầu

SÔNG TRẦU

25/8/2006

1.614

0

1614

66

24,5

10

244,5

Vi sai dây nổ

250

Sông Trầu 1

25/8/2006

2.350

0

2350

105

22,4

7

156,7

Vi sai dây nổ

205

Soklu 1

SOKLU

18/8/2006

2.755

1775

980

54

51,0

10

510,2

Vi sai dây nổ

260

Soklu 2

18/8/2006

3.030

 

3030,1

47

64,5

10

644,7

Vi sai dây nổ

350

Soklu 5

18/8/2006

3.002

 

3002

50

60,0

10

600,4

Vi sai dây nổ

255

Soklu 6

18/8/2006

3.200

1600

1600

40

80,0

8

640,0

Vi sai dây nổ

300

3. Kết luận về chấn động rung khi nổ mìn

Từ kết quả quan trắc và tính toán gia tốc rung động do nổ mìn của các đợt nổ có thể rút ra một số nhận xét chung sau:

+ Khoảng cách an toàn chấn động rung của mỗi đợt nổ phụ thuộc vào quy mô đợt nổ, phương pháp điều khiển nổ và cấu trúc địa chất của các mỏ.

+ Gia tốc rung động quan trắc được trên từng mỏ có quy luật suy giảm theo khoảng cách, quy luật này có thể được mô phỏng theo hàm mũ y a.bx (1). Theo hàm mô phỏng (1) chúng ta có thể dự báo được khoảng cách tối thiểu để có giá trị gia tốc cho phép theo TCVN 6962:2001 trên từng mỏ với lượng thuốc nổ và phương pháp nổ như đã quan trắc (bảng 18).

+ Khoảng cách chấn động rung khi điều khiển nổ bằng vi sai phi điện nhỏ hơn chấn động rung khi nổ bằng kíp vi sai kết hợp dây nổ.

+ Khoảng cách đá văng khi điều khiển nổ bằng vi sai phi điện nhỏ hơn khi nổ bằng kíp phi điện kết hợp dây nổ.

+ Chấn động ghi nhận khi nổ mìn bằng phương pháp vi sai phi điện giảm hơn so với chấn động khi nổ bằng vi sai kết hợp dây nổ.

+ Chấn động rung tại các bãi nổ còn phụ thuộc vào mạng lưới lỗ khoan khi nổ và phương pháp điều khiển nổ trong bãi mìn.

Như vậy, quy luật biến đổi gia tốc trên từng mỏ có các hệ số a và b của hàm (1) khác nhau, sự suy giảm theo khoảng cách không chỉ phụ thuộc vào khối lượng thuốc nổ, số lượng lỗ khoan nổ mìn mà còn phụ thuộc mạnh mẽ vào môi trường nổ mìn, đặc điểm địa chất trong khu vực và phương pháp điều khiển nổ. Các yếu tố này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, quyết định đến chấn động rung tại từng mỏ.


Каталог: Dost VanBan
Dost VanBan -> MỞ ĐẦu I. SỰ CẦn thiết quy hoạCH
Dost VanBan -> §Þnh h­íng chiÕn l­îc ph¸t triÓn c¸c s¶n phÈm c ng nghiÖp chñ lùc tØnh §ång Nai giai ®o¹n 2005 2015
Dost VanBan -> PHẦn mở ĐẦu I. SỰ CẦn thiết phải xây dựng quy hoạCH
Dost VanBan -> Tæng quan vÒ héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ quèc tÕ
Dost VanBan -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở NỘi vụ
Dost VanBan -> Ủy ban thưỜng vụ quốc hộI
Dost VanBan -> Ubnd tỉnh đỒng nai sở NỘi vụ Số: 1365 /snv-tt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Dost VanBan -> Stt đơn vị, địa phương
Dost VanBan -> CHỈ thị SỐ 15-ct/tw của bộ chính trị về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 bch ương Đảng (khóa XI)
Dost VanBan -> BỘ TÀi chính số: 167/2012/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam

tải về 1.48 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương