BÁo cáo công khai đIỀu kiệN ĐẢm bảo chất lưỢng đÀo tạo tiến sĩ Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo



tải về 470.98 Kb.
trang1/4
Chuyển đổi dữ liệu17.07.2016
Kích470.98 Kb.
#1795
  1   2   3   4
BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TIẾN SĨ
1. Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Lâm sinh, Mã số: 62.62.02.05,

- Quyết định số 3646/QĐ-BGD&ĐT-SĐH ngày 01/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho phép Đại học Thái Nguyên đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lâm sinh

- Quyết định số 5339/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ theo “Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020” cho Đại học Thái Nguyên (Đề án 911)

2. Đơn vị quản lý chuyên môn: Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên.

3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo:

3.1. Kiến thức, kỹ năng

- Có khả năng làm việc độc lập để phát hiện, xây dựng và tổ chức thực hiện các vấn đề nghiên cứu mới xuất phát từ lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực tái tạo rừng trong và ngoài nước

- Tham mưu, tư vấn cho ngành về xây dựng chiến lược, chương trình, dự án, kế hoạch và đề xuất các giải pháp có tính thực tiễn, hiệu quả trong sản xuất Lâm nghiệp.

- Xây dựng, đánh giá, phản biện các dự án phát triển Lâm nghiệp, các kết quả nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân khác liên quan đến chuyên ngành.

- Sử dụng thành thạo tiếng Anh trong giao tiếp và chuyên môn (trình độ B2, khung châu Âu)

3.2. Thái độ

- Tôn trọng đường lối. chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong cuộc sống và công tác chuyên môn.

- Đồng cảm, học hỏi, lắng nghe và chia sẻ, xây dựng mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, cộng đồng.

- Bình tĩnh, tự tin xử lý các tình huống trong công việc.



4. Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của chuyên ngành

4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành:

Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành

TT

Họ và tên

Năm sinh

Chức danh KH, Học vị, năm công nhận

Chuyên ngành được đào tạo

Số NCS hướng dẫn đã bảo vệ/Số NCS được giao hướng dẫn

Số học phần/môn học trong CTĐT hiện đang phụ trách giảng dạy

Số công trình công bố trong nước trong 2008-2012

Số công trình công bố ngoài nước trong 2008-2012



Đặng Kim Vui

1958

PGS.

TS. 1992


Lâm sinh

3/5

1

18

-



Lê Sỹ Trung

1961

PGS.2010


Điều tra quy hoạch

1/3

1

4

-



Nguyễn Thanh Tiến

1974

TS, 2012

Lâm sinh

-

-

3

-



Trần Công Quân

1965

TS, 2012

Lâm sinh

-




4

-



Nguyễn Văn Thái

1962

TS, 2002

Chế biến lâm sản

-

1

1

-



Đặng Kim Tuyến

1965

TS,2012

Bảo vệ thực vật

-




5

-



Trần Thu Hà

1971

TS, 2007

Khoa học môi trường




1

5

1



Trần Quốc Hưng

1973

TS, 2008

Quản lý TN Rừng




1

10

-



Hồ Ngọc Sơn

1976

TS, 2012

Biến đổi môi trường

-




-

3



Đàm Văn Vinh

1961

TS,2011

Trồng rừng

-




4

-



Đỗ Hoàng Chung

1978

TS.2011

Sinh thái học

-




9

-



TS. Dương Văn Thảo

1976

TS, 2013

Công nghệ sinh học

-

-

0

2

Bảng 2. Đội ngũ cán bộ thỉnh giảng tham gia đào tạo chuyên ngành

TT

Họ và tên

Năm sinh

Chức danh KH, Học vị, năm công nhận

Chuyên ngành được đào tạo

Số NCS hướng dẫn đã bảo vệ/Số NCS được giao hướng dẫn

Số học phần/môn học trong CTĐT hiện đang phụ trách giảng dạy

Số công trình công bố trong nước trong 2008-2012

Số công trình công bố ngoài nước trong 2008-2012



Vũ Tiến Hinh

1949

GS.TS

Điều tra quy hoạch




1

4

-



Vũ Nhâm

1948

PGS.TS

Điều tra quy hoạch




1

2

-



Phạm Quang Thu

1958

PGS. 2008

Bảo vệ thực vật




1

4

-



Nguyễn Huy Sơn

1958

PGS. 2010

Trồng rừng




1

5

-



Võ Đại Hải

1964

PGS. 2008

Lâm sinh




1

7

2



Trần Văn Con

1954

PGS. 2009

Lâm sinh




1

4

-



Nguyễn Hoàng Nghĩa

1953

PGS.TS.

Bảo tồn đa dạng sinh học




0

8

-

4.2. Chương trình đào tạo chuyên ngành

4.2.1. Thông tin chung về chương trình đào tạo

- Năm bắt đầu đào tạo: 2008.

- Thời gian tuyển sinh: Tháng 3 và Tháng 9 hàng năm.

- Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển

Nội dung xét tuyển:

- Tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh đánh giá phân loại thí sinh thông qua hồ sơ dự tuyển thể hiện ở các nội dung:

+ Kết quả học tập ở trình độ đại học, thạc sĩ;

+ Thành tích nghiên cứu khoa học đã có và kinh nghiệm hoạt động chuyên môn;

+ Chất lượng bài luận về dự định nghiên cứu hoặc đề cương nghiên cứu;

+ Trình độ ngoại ngữ;

+ Ý kiến nhận xét đánh giá và ủng hộ thí sinh trong 02 thư giới thiệu.

- Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ: Người dự tuyển phải đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ theo Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thời gian đào tạo:

- Đối với người có bằng thạc sĩ: 3 năm (tập trung);

- Đối với người có bằng tốt nghiệp đại học: 4 năm (tập trung).

Tên văn bằng: Tiến sĩ Nông nghiệp.



4.2.2. Chương trình đào tạo

A. CÁC HỌC PHẦN BỔ SUNG

1. Đối với nghiên cứu sinh chưa có bằng thạc sĩ, phải học các học phần bổ sung theo chương trình đào tạo thạc sĩ của chuyên ngành

Lâm sinh. Chương trình học này phải hoàn thành trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ.

2. Đối với nghiên cứu sinh có bằng Thạc sĩ chuyên ngành gần hoặc có bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng nhưng tốt nghiệp đã lâu

(trước năm 2000), phải học các học phần bổ sung (gồm học phần ở trình độ đại học và thạc sĩ) theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn và

Hội đồng khoa học chuyên ngành. Chương trình học này phải hoàn thành trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ.



B. CÁC HỌC PHẦN Ở TRÌNH ĐỘ TIÊN SĨ (8 TÍN CHỈ)

SỐ TÍN CHỈ

1. 1. Các học phần bắt buộc (4 tín chỉ)













Kỹ thuật lâm sinh nhiệt đới

2










Phương pháp nghiên cứu và tiếp cận khoa học

2

2. 2. Các học phần tự chọn (4 tín chỉ)













Nông lâm kết hợp

2










Lâm sản ngoại gỗ

2










Bảo tồn đa dạng sinh học

2










Cải thiện giống cây rừng

2
















C. CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ (6 TÍN CHỈ)







Chuyên đề 1

2




Chuyên đề 2

2




Chuyên đề 3

2




Các chuyên đề tiến sĩ đòi hỏi nghiên cứu sinh tự cập nhật kiến thức mới liên quan trực tiếp đến đề tài của nghiên cứu sinh. Nghiên cứu

sinh tự đề xuất hướng nghiên cứu chuyên đề dưới sự giúp đỡ của người hướng dẫn. Các chuyên đề này phải hoàn thành trong 24 tháng

đầu của thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ.


D. BÁO CÁO TIỂU LUẬN TỔNG QUAN

Bài tiểu luận tổng quan về tình hình nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến đề tài luận án đòi hỏi nghiên cứu sinh thể hiện khả năng phân

tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan mật thiết đến đề tài luận án, nêu những

vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những vấn đề mà luận án cần tập trung nghiên cứu giải quyết.



E. BÁO CÁO SEMINAR Ở BỘ MÔN

Nghiên cứu sinh có ít nhất 05 báo cáo khoa học trình bày ở bộ môn về khả năng nghiên cứu, trong đó có 01 báo cáo trình bày tổng

thể kết quả nghiên cứu đề tài luận án.


F. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ

4.2.3. Mô tả tóm tắt học phần trình độ tiến sĩ

TST 821. Kỹ thuật lâm sinh nhiệt đới(2 tín chỉ)

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về mối quan hệ tương tác giữa các thành phần trong hệ sinh thái rừng và mối quan hệ giữa rừng và môi trường, sinh trưởng phát triển của lâm phần, tái sinh, diễn thế rừng; giúp học viên có cơ sở phân biệt được các phương thức lâm sinh sử dụng cho các loại rừng khác nhau, từ đó lựa chọn và áp dụng được các biện pháp lâm sinh cho các loại rừng và mục tiêu kinh doanh khác nhau.



ẢM 821. Phương pháp nghiên cứu và tiếp cận khoa học(2 tín chỉ)

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về các phương pháp nghiên cứu và tiếp cận khoa học trong nghiên cứu lâm nghiệp và các phương pháp sử lý thống kê trong phân tích số liệu. giúp cho học viên tự tin xác định các vấn đề viết đề cương đề xuất nghiên cứu, ytrieenr khai thí nghiệm và áp dụng được một số phần mềm sử lý kết quả nghiên cứu






AFO 821. Nông lâm kết hợp(2 tín chỉ)

Học phần giúp học viên nhận thức được cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển hệ thống Nông lâm kết hợp, Chủ động tự tin trong kiến tạo các mô hình nông lâm kết hợp cho các vùng sinh thái khác nhau, góp phần tạo dựng một nền sản xuất nông lâm nghiệp bền vững, đặc biệt tại vùng đất dốc khu vực phía Bắc Việt Nam.



NTP 821. Lâm sản ngoài gỗ(2 tín chỉ)

Học phần cung cấp cho học viên, những tiến bộ kỹ thuật về Lâm sản ngoài gỗ đã đạt và đang được áp dụng trong và ngoài nước. Làm cơ sở phát triển, khai thác và sử dụng bền vững cũng như bảo tồn nguồn tài nguyên Lâm sản ngoài gỗ ở nước ta, góp phần thực hiện thành công Đề án “Bảo tồn và phát triển Lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2006 - 2020” của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.



BDP 821.Bảo tồn đa dạng sinh học (2 tín chỉ)

Học phần cung cấp kiến thức về : khái niệm, điều tra và đánh giá đa dạng sinh học; mối liên quan đa dạng sinh học đến chức năng và cấu trúc hệ sinh thái; những vấn đề đe dọa tới sự đa dạng sinh học; các chính sách, phương pháp tiếp cận, các hình thức quản lý, giám sát và đánh giá đa dạng sinh học ; đa dạng sinh học ở Việt Nam – những vấn đề và giải pháp đặt ra cho công tác bả tồn đa dạng sinh học



IBP 821.Cải thiện giống cây rừng(2 tín chỉ)

Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về giống cây trồng lâm nghiệp; phương pháp thu thập, chọn, tạo giống cây trồng lâm nghiệp, để có được giống tốt phù hợp với từng điều kiện sinh thái cụ thể; công tác quản lý giống và áp dụng công nghệ mới trong sản xuất một số loại cây trồng trồng chính



4.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Bảng 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Nội dung

Số lượng

1. Số phòng thí nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo

02

2. Số cơ sở thực hành phục vụ chuyên ngành đào tạo

02

3. Số cơ sở sản xuất thử nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo

02

4. Số đầu giáo trình phục vụ chuyên ngành đào tạo

4.1. Giáo trình in

4.2. Giáo trình điện tử


7

5. Số đầu sách tham khảo phục vụ chuyên ngành đào tạo

5.1. Sách in

5.2. Sách điện tử


13

6. Số tạp chí chuyên ngành phục vụ chuyên ngành đào tạo

6.1. Tạp chí in

6.2. Tạp chí điện tử


14

Các minh chứng cho Bảng 3

- Nội dung 1, 2, 3: Ghi số lượng phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành, sản xuất thử nghiệm, lập bảng riêng cho mỗi loại:

TT

Tên phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành, CS SX thử nghiệm

Năm đưa vào vận hành

Tổng giá trị đầu tư

Phục vụ cho thí nghiệm, thực hành của các học phần/môn học

1

Trại thực tập thí nghiệm

1970

43 tỷ

- Cây lương thực, cây ăn quả, hệ thống nông nghiệp, khoai sắn, chăn nuôi lợn, chăn nuôi trâu bò, ký sinh trùng, độc học,.....

2

Trung tâm giống cây trồng

2010

51 tỷ

Trồng rừng, chế biến lâm sản, sản lượng rừng, ...

3













- Nội dung 4, 5, 6: Chỉ ghi số giáo trình, sách, tạp chí phục vụ chuyên ngành đào tạo và lập bảng riêng theo mẫu sau cho mỗi loại:

TT

Tên giáo trình / sách / tạp chí

Thể loại

( in , điện tử)

Tên tác giả

Nhà xuất bản,

năm xuất bản

Phục vụ cho học phần/môn học

1

Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ. Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội

in

Đặng Đình Bôi và cộng sự

Hà Nội, 2002

Lâm sản ngoài gỗ

2

The economic value of Non timber forest products in Southeast Asia

in

De Beer. J.H and McDemott. M.J

Nethelands Committee for IUCN, Amsterdam.

1996


Lâm sản ngoài gỗ

3

Non wood forest products. Report on expert consultation. Vol. XVIII

in

FAO




Lâm sản ngoài gỗ

4

International trade in non wood forest products

in

FAO




Lâm sản ngoài gỗ

5

Lâm sản ngoài gỗ Việt nam. Dự án Hỗ trợ Chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt nam

in

Triệu Văn Hùng và cộng sự

Nông nghiệp, Hà Nội, 2007

Lâm sản ngoài gỗ

6

Lâm sản ngoài gỗ. Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo sau Đại Học. Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm

in

Nguyễn Huy Sơn, Lê Sỹ Trung, Phan Văn Thắng

NXB Nông nghiệp 2010

Lâm sản ngoài gỗ

7

Giáo trình trồng rừng dành cho Cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành Lâm nghiệp của trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên

in




NXB Nông nghiệp năm 2009.


Trồng rừng

8

Giáo trình trồng rừng dùng cho Cao học Lâm nghiệp và nghiên cứu sinh các mã số trồng rừng, chọn giống và hạt giống lâm nghiệp, điều tra quy hoạch rừng, lâm học của Trường đại học Lâm nghiệp

in




Tài liệu lưu hành nội bộ, năm 2001

Trồng rừng

9

Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020

in

Bộ NN&PTNT

NXB Nông nghiệp 2007

Trồng rừng

10

Plantation Forestry in the Tropics.

in

Evans J.

Third Edition, Oxford University. 2004


Trồng rừng

11

Kỹ thuật trồng rừng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệu

in

Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát, Đoàn Hoài Nam

NXB Thống kê, 2006

Trồng rừng

12

Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2001-2005

in

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

NXB Nông nghiệp 2006

Trồng rừng

13

Giới thiệu giống cây Lâm nghiệp giai đoạn 2000-2009

in

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

NXB Nông nghiệp

Trồng rừng

14

Bài giảng Lâm sinh học Nhiệt Đới dung cho cao học

in

Vũ Thị Quế Anh

NXB Nông nghiệp, 2007

Kĩ thuật lâm sinh nhiệt đới

15

Bài giảng Kỹ Thuật Lâm Sinh ĐHNL Thái Nguyên

in

Đặng Kim Vui

NXB Nông nghiệp, 2006

Kĩ thuật lâm sinh nhiệt đới

16

Lâm sinh học

in

Phùng Ngọc Lan

Nông Nghiệp, Hà Nội, 1986

Kĩ thuật lâm sinh nhiệt đới

17

Sổ tay lâm nghiệp nhiệt đới, Tập. 1

in

Pancel, L. (eds),

Berlin, Đức, 1993

Kĩ thuật lâm sinh nhiệt đới

18

Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam

in

Thái Văn Trừng,

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội. 1999


Kĩ thuật lâm sinh nhiệt đới

19

Sinh thái rừng

in

Nguyễn Văn Thêm

Nhà xuất bản nông nghiệp. Hồ Chí Minh, 2002

Kĩ thuật lâm sinh nhiệt đới

20

Cấu trúc tổ thành và động thái rừng ven sông, vùng Đông Bắc Việt Nam

in

Vũ Thị Quế Anh

Nông Nghiệp, Hà Nội, 2006

Kĩ thuật lâm sinh nhiệt đới

21

Lâm Sinh Học

in

Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Xanh và Nguyễn Hữu Vinh

Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai. 1992


Kĩ thuật lâm sinh nhiệt đới




Thiết kế và giám sát công trình lâm sinh

In

Phạm Văn Điển

Bộ NN và PTNT 2010

Kĩ thuật lâm sinh nhiệt đới

22

Điều Tra Đa Dạng Sinh Học: cẩm nang đào tạo, Báo cáo dự án SFNC do Cộng đồng Châu âu tài trợ

in

Michael Balzer

Nghệ An, 2000

Bảo tồn da dạng sinh học


23

Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học

in

Nguyễn Hoàng Nghĩa

NXB Nông Nghiệp, 1999

Bảo tồn da dạng sinh học


24

Đa Dạng Sinh Học và Tài Nguyên Di Truyền Thực Vật

in

Nguyễn Nghĩa Thìn

NXB Đại Học Quốc Gia.

2000


Bảo tồn da dạng sinh học


25

Ecology: Theories and Application

in

Stiling, P.,

Upper Saddle River, New Jersey.

1999


Bảo tồn da dạng sinh học


26

Introduction to Tree Improvement. DANIDA Forest Seed Centre

in

Barner, H., B.Ditlvevsend, K.Olesen

Denmark, 1992

Cải thiện giống cây trồng


27

Cell and Tissue Culture in Forestry. Vol. 1,2,3

in

Bonga, J.M., Durzan, D. 1987




Cải thiện giống cây trồng


28

Plant Propagation - Principes and Practices. Prentice - Hall

in

Hartmann, H.T., Kester,D.E.

USA.1983

Cải thiện giống cây trồng


29

Giống cây rừng

in

Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2003


Cải thiện giống cây trồng


30

Giáo trình NLKH

in

Đặng Kim Vui, Trần Quốc Hưng, Lê Quang Bảo, Nguyễn Văn Sở

nhà xuất bản nông nghiệp, 2005

Nông lâm kết hợp


31

Cuốn hướng dẫn học Nông Lâm Kết Hợp

in

Per G Rudebjer, Peter Taylor and Romulo A Del Castillo

Trung tâm quốc tế nghiên cứu về NLKH

Nông lâm kết hợp


32

Shifting cultivation in Vietnam: its social, economic and environmental values relative to alternative land use

in

Do Dinh Sam

London, 1994

Nông lâm kết hợp


33

“The potential of agroforestry for soil conservation and sustainable land use”

in

Young, A

Nairobi, Kenya 1987

Nông lâm kết hợp


34

Agroforestry for Soil Management

in

Young, A

United Kingdom 1997

Nông lâm kết hợp


Каталог: gallery -> files
files -> TÊN ĐỀ TÀi luận văn thạc sĩ khnn chuyên ngành chăn nuôi từ NĂM 1996 2012
files -> Quy đỊnh việc phân cấp quản lý nhà NƯỚC ĐỐi với tài sảN nhà NƯỚc tại cơ quan hành chíNH, ĐƠn vị SỰ nghiệp công lậP
files -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học nông lâM Độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> BỘ TÀi chính số: 63/2007/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> Danh mục sách thư viện khoa lâm nghiệp cập nhật đến tháng 3/2015
files -> ĐẠi học thái nguyên báo cáo chuyên ngành đÀo tạO
files -> Mẫu số C41- hd đơn vị: Trường Đh nông Lâm tn
files -> TRƯỜng đẠi học nông lâm cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> Ôn tập ngữ pháp tiếng Anh Cấu trúc chung của một câu trong tiếng Anh
files -> Chương trình hội thảo thích ứng biếN ĐỔi khí HẬu dựa vào cộng đỒng và việc sử DỤng kiến thức bảN ĐỊA

tải về 470.98 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương