BẢn thảO ĐẦu tiêN (để bổ sung/góp ý) thông tin đÓng góp về XÃ HỘi dân sự TẦm nhìn asean 2025



tải về 246.33 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích246.33 Kb.
#28644
1   2   3

Cộng đồng Kinh tế ASEAN


  1. Giới thiệu




  1. Đặc điểm, Mục tiêu Chiến lược và các Nhân tố




    1. Đặc điểm




    1. Mục tiêu Chiến lược

Đến năm 2025, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sẽ hội nhập và gắn kết cao; có tính cạnh tranh, sáng tạo và năng động; với sự hội nhập và hợp tác tăng cường trong mọi lĩnh vực; đồng thời khuyến khích một cộng đồng tự cường, toàn diện và hướng tới con người hơn, một cộng đồng lấy con người làm trung tâm hội nhập với nền kinh tế toàn cầu và thừa nhận tầm quan trọng của các quyền kinh tế-xã hội và quyền tự do cơ bản của người dân, cũng như sự bền vững dài hạn.





    1. Một cộng đồng năng động, sáng tạo và có tính cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng năng suất mạnh mẽ thông qua sự gắn kết lớn hơn, việc tạo ra và ứng dụng thực tiễn các kiến thức, các chính sách hỗ trợ hướng tới sự đổi mới; tiếp nhận những tiến bộ trong công nghệ số và công nghệ xanh; khuyến khích quản trị tốt, sự minh bạch và thông lệ trách nhiệm giải trình, và các quy định có trách nhiệm về giới cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp hiệu quả; hướng tới sự tham gia nhiều hơn và sự phân chia công bằng các lợi ích trong chuỗi giá trị toàn cầu mà không làm phương hại đến các quyền của các nhà sản xuất nhỏ và người lao động.



    1. Các nhân tố




      1. Một nền kinh tế khu vực hội nhập và gắn kết cao, hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng, bảo vệ môi trường và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên; gia tăng mậu dịch và đầu tư, và tạo việc làm thỏa đáng, có lợi cho các nền kinh tế địa phương; cải thiện năng lực khu vực để ứng phó với những thách thức và xu hướng lớn của toàn cầu; đạt được sự tiến bộ trong chương trình nghị sự một thị trường duy nhất thông qua các cam kết tăng cường về mậu dịch hàng hóa; bao gồm giải pháp các hàng rào phi thuế quan hiệu quả, có tác dụng hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương, trong đó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) dựa trên cộng đồng; hội nhập sâu hơn về mậu dịch dịch vụ, và thêm sự di chuyển liền mạch về đầu tư, lao động, doanh nhân và vốn;




        1. Gia tăng mậu dịch, đầu tư, và tạo việc làm thỏa đáng, có lợi cho các nền kinh tế địa phương

        2. Gia tăng mậu dịch, đầu tư, và tạo công ăn việc làm, có lợi cho các nền kinh tế xanh;

        3. Cải thiện năng lực khu vực để ứng phó với những thách thức và xu hướng lớn của toàn cầu;

        4. Thúc đẩy chương trình nghị sự một thị trường ASEAN duy nhất thông qua các cam kết tăng cường về mậu dịch hàng hóa; bao gồm giải pháp các hàng rào phi thuế quan hiệu quả, có tác dụng hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương, trong đó có các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) dựa trên cộng đồng; hội nhập sâu hơn về mậu dịch dịch vụ;

        5. Thúc đẩy sự di chuyển đầu tư, lao động, doanh nhân và vốn;

        6. Cải tiến quản trị các nguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua một cơ chế chấp thuận các nguyên tắc bảo vệ môi trường, thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, cơ chế tài khóa lành mạnh và các nguyên tắc minh bạch và trách nhiệm giải trình;




      1. Một cộng đồng năng động, sáng tạo và có tính cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng năng suất mạnh mẽ thông qua sự kết nối lớn hơn, việc tạo ra và ứng dụng thực tiễn các kiến thức, các chính sách hỗ trợ hướng tới sự đổi mới; tiếp nhận những tiến bộ trong công nghệ số và công nghệ xanh; khuyến khích quản trị tốt, sự minh bạch và các quy định có trách nhiệm về giới cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp hiệu quả; hướng tới sự tham gia nhiều hơn và sự phân chia công bằng các lợi ích trong chuỗi giá trị toàn cầu mà không làm phương hại đến các quyền của các nhà sản xuất nhỏ và người lao động.




        1. Thúc đẩy tăng trưởng năng suất mạnh mẽ thông qua sự kết nối lớn hơn, việc tạo ra và ứng dụng thực tiễn các kiến thức.

        2. Khuyến khích quản trị tốt, sự minh bạch và các quy định có trách nhiệm về giới.

        3. Thiết lập một cơ chế giải quyết tranh chấp hiệu quả; hướng tới sự tham gia nhiều hơn và sự phân chia công bằng các lợi ích trong chuỗi giá trị toàn cầu mà không làm phương hại đến các quyền của các nhà sản xuất nhỏ và người lao động.

        4. Tăng cường các nỗ lực tăng cường các nỗ lực nhằm thúc đẩy sự chuyên cần thích đáng trong việc giải quyết các tác động nhân quyền cũng như những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các thỏa thuận kinh tế.

        5. Tăng cường quan hệ đối tác trong đối thoại xã hội về xử lý những tác động tiêu cực của tự do thương mại đối các ngành công nghiệp địa phương và người lao động.

        6. Phát triển các nỗ lực nhằm xóa bỏ thương mại hóa lao động và loại bỏ mọi hình thức bóc lộc và phân biệt đối xử, bao gồm phân biệt đối xử về giới, trong hợp tác kinh tế ASEAN.

        7. Có sự tham gia của các bên liên quan về mặt xã hội trong toàn bộ các hiệp định thương mại đã được đàm phán và thông qua trong ASEAN và ở cấp độ quốc gia.

        8. Xây dựng một công cụ thiết lập tiêu chuẩn để quản lý năng lượng và nguồn tài nguyên khoáng sản, đảm bảo mức độ cạnh tranh tương đương và tránh cạnh tranh tới cùng.




      1. Một cộng đồng tự cường, toàn diện và lấy con người làm trung tâm, đem lại sự phát triển bền vững và công bằng và sự tăng trưởng toàn diện, trách nhiệm xã hội chung; và một cộng đồng hướng tới mục đích thu hẹp khoảng cách phát triển và thúc đẩy sự thịnh vượng của người dân thông qua các chính sách phát triển và sự hợp tác tăng cường của khối SMEs, sự gắn kết hiệu quả của doanh nghiệp và các bên liên quan, sự thừa nhận và ứng dụng mạnh mẽ hơn trách nhiệm xã hội chung và nhân quyền, sự hợp tác phát triển tiểu vùng và các dự án cũng như các cơ hội kinh tế lớn hơn giúp xóa bỏ nghèo đói;




        1. Đảm bảo một cộng đồng lấy con người làm trung tâm, đem lại sự phát triển bền vững và công bằng và sự tăng trưởng toàn diện, trách nhiệm xã hội tập thể.

        2. Tăng cường các nỗ lực thu hẹp khoảng cách phá triển.

        3. Thúc đẩy sự thịnh vượng của người dân thông qua các chính sách phát triển và sự hợp tác tăng cường của khối SMEs, sự gắn kết hiệu quả của doanh nghiệp và các bên liên quan.

        4. Đẩy mạnh thừa nhận và ứng dụng trách nhiệm xã hội chung và nhân quyền.

        5. Tăng cường hợp tác phát triển tiểu vùng và các dự án cũng như các cơ hội kinh tế lớn hơn giúp xóa bỏ nghèo đói.

        6. Thể chế hóa quan hệ đối tác/đối thoại xã hội giữa ba bên đối tác nhằm thảo luận và đàm phán các chính sách kinh tế để đảm bảo chúng sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên.




      1. Một ASEAN toàn cầu khuyến khích cách tiếp cận chặt chẽ và có hệ thống hơn đối với các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, duy trì vị trí chủ chốt và vai trò là tổ chức hàng đầu thúc đẩy và dẫn dắt kinh tế khu vực hội nhập trong khu vực Đông Á, và tăng cường sự tham gia của ASEAN trong chương trình nghị sự kinh tế toàn cầu bằng cách hành động hướng tới việc xây dựng một quan điểm, tiếng nói và tầm nhìn chung trong quá trình giải quyết các vấn đề kinh tế chủ chốt.




        1. Khuyến khích cách tiếp cận chặt chẽ và có hệ thống hơn đối với các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.

        2. Duy trì vị trí chủ chốt của ASEAN và vai trò là tổ chức hàng đầu thúc đẩy và dẫn dắt kinh tế khu vực hội nhập trong khu vực Đông Á.

        3. Tăng cường sự tham gia của ASEAN trong chương trình nghị sự kinh tế toàn cầu bằng cách hành động hướng tới việc xây dựng một quan điểm, tiếng nói và tầm nhìn chung trong quá trình giải quyết các vấn đề kinh tế chủ chốt.




      1. Một ASEAN toàn cầu nêu cao trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, dựa trên quyền con người, có trách nhiệm về giới, ủng hộ người nghèo và đứng về phía nhân loại, một cộng đồng quan tâm tới tác động của toàn cầu hóa, các chính sách tự do cạnh tranh và các sáng kiến định hướng thị trường trong khu vực; tăng cường một cách có ý thức các nỗ lực nhằm thúc đẩy sự chuyên cần thích đáng trong việc giải quyết các tác động nhân quyền cũng như những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các thỏa thuận kinh tế; và cố gắng loại bỏ tình trạng thương mại hóa lao động và xóa bỏ mọi hình thức bóc lột và phân biệt đối xử, bao gồm sự phân biệt đối xử dựa trên giới tính.




        1. Nêu cao trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, dựa trên quyền con người, có trách nhiệm về giới, ủng hộ người nghèo và đứng về phía nhân loại, một cộng đồng quan tâm tới tác động của toàn cầu hóa, các chính sách tự do cạnh tranh và các sáng kiến định hướng thị trường trong khu vực.

        2. Tăng cường các nỗ lực nhằm thúc đẩy sự chuyên cần thích đáng trong việc giải quyết các tác động nhân quyền cũng như những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các thỏa thuận kinh tế.

        3. Đẩy mạnh các nỗ lực nhằm loại bỏ tình trạng thương mại hóa lao động và xóa bỏ mọi hình thức bóc lột và phân biệt đối xử, bao gồm sự phân biệt đối xử về giới trong hợp tác kinh tế ASEAN.




  1. Đánh giá và Thực hiện




    1. Cơ chế Thực hiện




      1. Vai trò và trách nhiệm của Hội đồng AEC

      2. Ưu tiên

      3. Sự liên kết và Nền tảng Điều phối

      4. Cơ chế Khiếu nại của Người dân

      5. Giám sát và Đánh giá Sự tiến triển trong quá trình Thực hiện




    1. Nguồn lực

      1. Các nguồn lực tài chính để thực hiện AEC sẽ được huy động từ các Quốc gia Thành viên ASEAN cũng như các Đối tác Đối thoại, các quốc gia tài trợ, các tổ chức quốc tế, khu vực tư nhân và các tổ chức phi chính phủ.




    1. Truyền thông

      1. Các hoạt động truyền thông và thúc đẩy việc thực hiện AEC sẽ được tiến hành ở cả tầm quốc gia và khu vực, với sự tham gia của các bên liên quan nhằm mục đích tăng cường nhận thức của công chúng về AEC và đảm bảo sự tham gia có ý nghĩa của người dân trong quá trình này.




    1. Đánh giá

      1. Việc xem xét lại và đánh giá AEC sẽ được Hội đồng AEC thực hiện hai năm một lần, kết hợp với Ban thư ký ASEAN và có sự tham gia của các cơ quan và các bên liên quan, bao gồm các tổ chức xã hội dân sự đang làm việc về những sáng kiến hợp tác cộng đồng kinh tế trong khu vực.


Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN


  1. Giới thiệu




  1. Đặc điểm, Mục tiêu Chiến lược và các Nhân tố




    1. Đặc điểm




    1. Mục tiêu Chiến lược

Đến năm 2025, Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN sẽ là mang tính toàn diện, bền vững, tự cường, năng động, công bằng và có trách nhiệm về giới và có sự tham gia và mang lại lợi ích cho người dân.




    1. Các nhân tố




      1. Một cộng đồng nơi người dân có thể tiếp cận bình đẳng với các dịch vụ chất lượng cũng như sự bảo trợ xã hội, và cơ hội dành cho tất cả mọi người, đồng thời thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, các quyền tự do cơ bản bao gồm quyền của phụ nữ, trẻ em, người lao động – bất kể tình trạng nhập cư của họ là gì – người tàn tật và những nhóm dễ bị tổn thương khác;



        1. Tăng cường khả năng tiếp cận bình đẳng các dịch vụ chất lượng cũng như sự bảo trợ xã hội cho tất cả mọi người.

        2. Mang lại dịch vụ y tế, giáo dục chất lượng, giá cả hợp lý và dành cho tất cả mọi người, nguồn nước, năng lượng và nhà ở nhân đạo và giá rẻ nên được coi là hàng hóa công và là một phần của chung.

        3. Tăng cường thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền

  1. Đẩy mạnh cách tiếp cận dựa trên quyền và vòng đời trong các chính sách và chương trình ASEAN trong trụ cột ASCC.

  2. Củng cố các cơ chế liên ngành trong khu vực hướng tới một cách tiếp cận đa ngành, toàn diện trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc, an sinh, bình đẳng giới, nhân quyền, công lý và các quyền tự do cơ bản của tất cả mọi người, đặc biệt là những nhóm dễ bị tổn thương, để đáp ứng với mọi mối nguy hiểm và những rủi ro/thuận lợi về kinh tế và xã hội đang nổi lên.

  3. Đẩy mạnh cơ chế cấp vốn bền vững cho hoạt động bảo trợ xã hội, đặc biệt là bảo hiểm y tế toàn dân, chăm sóc và phát triển trẻ mầm non, bảo vệ rủi ro tài chính để giảm nguy cơ thảm họa và thích nghi với biến đổi khí hậu, và trợ cấp xã hội, thông qua quan hệ đối tác chiến lược với khu vực tư nhân và các bên liên quan khác.

  4. Tạo các nền tảng đối thoại khu vực và hỗ trợ các sáng kiến để xử lý những vấn đề trong thông lệ truyền thống có ảnh hưởng đến việc thực hiện các quyền.

  5. Hỗ trợ việc thực hiện nhanh chóng trong các Quốc gia Thành viên ASEAN nhằm mở rộng phạm vi, khả năng tiếp cận, sự sẵn sàng, tính toàn diện, chất lượng, sự công bằng, khả năng chi trả và sự bền vững của các dịch vụ xã hội và hoạt động bảo trợ xã hội.

  6. Khuyến khích hợp tác công - tư (PPP), các doanh nghiệp xã hội và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), vì sự phát triển văn hóa xã hội toàn diện và bền vững.

  7. Đẩy mạnh việc thực thi hiệu quả các Tuyên bố ASEAN liên quan và các văn kiện liên quan tới nhân quyền trong ASCC.

  8. Khuyến khích các sáng kiến khu vực nhằm đẩy mạnh và bảo vệ các quyền của phụ nữ và trẻ em, đặc biệt là thông qua công việc của Ủy ban ASEAN về Thúc đẩy và Bảo vệ Quyền Phụ nữ và Trẻ em.

  9. Khuyến khích các sáng kiến khu vực nhằm xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử, bóc lột và lạm dụng trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật, người cao tuổi và các nạn nhân/người sống sót của nạn buôn người.




        1. Tăng cường Thúc đẩy và Bảo vệ Quyền Phụ nữ

a)

        1. Tăng cường Thúc đẩy và Bảo vệ Quyền Trẻ em

a)

        1. Đẩy mạnh Bảo vệ và Thúc đẩy Quyền của Người lao động, bất kể tình trạng nhập cư của họ là gì.

a)

        1. Tăng cường Thúc đẩy và Bảo vệ Người Khuyết tật

        2. Tăng cường Bảo vệ các nhóm Dễ bị tổn thương

        3. Đối thoại xã hội thể chế hóa giữa các cơ quan ASEAN và các đối tác xã hội có liên quan

        4. Tạo điều kiện để đạt được và duy trì mức độ ổn định công ăn việc làm ở mức cao nhất có thể, nhằm đem lại việc làm thỏa đáng cho tất cả mọi người.




      1. Một cộng đồng cân bằng giữa sự phát triển xã hội và môi trường bền vững, đáp ứng được các nhu cầu hiện tại và tương lai của người dân và giúp người dân và các thể chế trở nên hoàn toàn nhanh nhạy, có khả năng thích nghi và chuẩn bị tốt để xử lý những thách thức từ các thảm họa tự nhiên và do con người gây ra, những tác động của sự thay đổi khí hậu, và những cú sốc kinh tế-xã hội khác, để giảm nghèo đói, tình trạng dễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro;




        1. Xây dựng các nguyên tắc quản trị tốt thông qua các cơ chế chịu trách nhiệm và toàn diện, mang lại lợi ích cho người dân.




        1. Để người dân ASEAN tham gia tích cực vào quá trình thiết kế, thực thi và giám sát thực thi luật pháp, các chính sách và chương trình để người dân có thể thực hiện và hưởng đầy đủ các quyền của mình.




        1. Giảm các rào cản




  1. Giảm sự bất công và thúc đẩy cơ hội tiếp cận công bằng với các hoạt động bảo trợ xã hội và được hưởng các quyền con người của tất cả mọi người và thamm gia vào các đoàn thể như phát triển và thực hiện các khuôn khổ, nguyên tắc chỉ đạo và các cơ chế để xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử, bạo lực, bóc lột, lạm dụng và lơ là.

  2. Cung cấp các nguyên tắc chỉ đạo về các tiêu chuẩn/chuẩn tối thiểu và các cơ chế về chăm sóc và hỗ trợ chất lượng cho các nhóm dễ bị tổn thương.

  3. Cung cấp các cơ chế khu vực để thúc đẩy cơ hội tiếp cận thông tin cho tất cả mọi người.

  4. Thúc đẩy các sáng kiến hợp tác khu vực để hỗ trợ các Quốc gia Thành viên ASEAN thực hiện Tuyên bố Bali về Nâng cao Vai trò và Sự Tham gia của Người Khuyết tật trong Cộng đồng ASEAN.




        1. Cơ hội tiếp cận công bằng cho tất cả mọi người

  1. Đẩy mạnh các diễn đàn khu vực để tăng cường các cơ hội công bằng, sự tham gia, và liên đới hiệu quả của phụ nữ, thanh niên, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người dân sinh sống ở vùng sâu vùng xa và vùng biên giới, và các nhóm ngành và thiệt thòi khác, trong quá trình phát triển và thực hiện các chương trình và chính sách ASEAN.

  2. Xây dựng các chiến lược khu vực và nâng cao năng lực thể chế để lồng ghép vấn đề giới trong các chương trình, chính sách và ngân sách ASEAN xuyên suốt các trụ cột nếu phù hợp.

  3. Nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách và chương trình thuộc ASCC và tăng cường sự gắn kết giữa chúng với các chính sách và chương trình của AEC, nhằm thúc đẩy lợi ích kinh tế xã hội cho người dân ASEAN, bằng cách mang lại sự tăng trưởng kinh tế và hội nhập khu vực, đặc biệt trong các lĩnh vực bảo trợ xã hội, bảo hiểm y tế toàn dân, chăm sóc chất lượng, an toàn thực phẩm, xóa đói giảm nghèo, việc làm và công việc thỏa đáng.

  4. Đưa ra các cơ chế và thúc đẩy năng lực thể chế để đẩy mạnh quyền tiếp cận lớn hơn với các dịch vụ xã hội cơ bản cho tất cả mọi người, chẳng hạn các dịch vụ y tế và giáo dục, bao gồm giáo dục mầm non và giáo dục/đào tạo hướng nghiệp, đồng thời đẩy mạnh việc công nhận các kỹ năng.

  5. Tăng cường các chiến lược, chương trình làm việc và sáng kiến của các cơ quan ngành thuộc trụ cột ASCC để thu hẹp khoảng cách phát triển.

  6. Hỗ trợ các sáng kiến của các Quốc gia Thành viên ASEAN trong việc đẩy mạnh các phân tích và cơ sở dữ liệu quốc gia về nghèo đói và công bằng, thiết lập một cơ sở dữ liệu khu vực đáng tin cậy cho các lĩnh vực quan trọng để hỗ trợ các chương trình và chính sách ASEAN.

  7. Thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là cho người nghèo, thông qua quyền tiếp cận với giáo dục, các cơ hội việc làm, khả năng làm chủ doanh nghiệp, và tài chính vi mô hướng tới sự tự chủ về kinh tế và sinh kế bền vững.

  8. Đẩy mạnh các nỗ lực không ngừng hướng tới xóa nghèo đa chiều thông qua các cách tiếp cận đa ngành, nhiều bên liên quan và dựa trên cộng đồng.

  9. Tạo dựng một môi trường thuận lợi để người thất nghiệp, người nghèo và các nhóm thanh niên thiệt thòi khác có thể tiếp cận bình đẳng với các nguồn lực, các cơ hội và biện pháp bảo vệ họ khỏi chủ nghĩa cực đoan và các mối đe dọa bạo lực.

  10. Đảm bảo quá trình ra quyết định toàn diện, có sự tham gia và đại diện của người dân ở tất cả các cấp, đặc biệt quan tâm đến nhu cầu của những người trong tình huống khó khăn bao gồm các nhóm dân tộc thiểu số, trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật, nhóm dân số bị ảnh hưởng sức khỏe chính và người cao tuổi.

  11. Đẩy mạnh các biện pháp phù hợp ở cấp độ quốc gia để đảm bảo rằng người nghèo và dễ bị tổn thương có quyền tiếp cận bình đẳng với các cơ hội kinh tế, cũng như quyền tiếp cận các dịch vụ cơ bản, các công nghệ thực tiễn và phù hợp và các dịch vụ tài chính, bao gồm tài chính vi mô.




        1. Bảo tồn và quản lý bền vững sự đa dạng sinh học của các hệ sinh thái và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

  1. Đẩy mạnh phát triển năng lực và chính sách và các thực tiễn quản lý tốt nhất để bảo tồn và quản lý bền vững sự đa dạng sinh học, đặc biệt là các hệ sinh thái biển và trên cạn, bao gồm rừng, thực vật, vi sinh vật, vùng đất than bùn và tài nguyên nước.

  2. Thực hành quả trị tốt và củng cố chính sách để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường xuyên biên giới và sự dịch chuyển của các chất thải công nghiệp độc hại cùng việc thải các chất thải này.

  3. Kết hợp các công cụ và biện pháp quản lý môi trường vào quá trình hoạch định phát triển và ra quyết định.

  4. Tăng cường hợp tác khu vực và toàn cầu và hỗ trợ việc thực thi các khuôn khổ và thỏa thuận quốc tế liên quan.

  5. Thúc đẩy việc sử dụng bền vững các hệ sinh thái và các nguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua các chiến dịch nâng cao nhận thức cho người dân.

  6. Không ngừng nỗ lực đẩy mạnh xây dựng năng lực để có được sự quản lý bền vững đối với các hệ sinh thái và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.




        1. Khí hậu bền vững

  1. Nâng cao năng lực con người và thể chế trong quá trình thực hiện các biện pháp thích nghi và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bằng cách tập trung vào các cộng đồng dễ bị tổn thương và thiệt thòi.

  2. Tạo điều kiện phát triển những cách ứng phó toàn diện và chặt chẽ trước các thách thức của biến đổi khí hậu, bao gồm nhưng không chỉ giới hạn ở các cách tiếp cận nhiều bên và đa ngành.

  3. Tạo điều kiện cho khu vực tư nhân và cộng đồng có thể tiếp cận với các cơ chế cấp vốn mới và sáng tạo, để giải quyết sự biến đổi khí hậu.

  4. Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu và hỗ trợ việc thực hiện các khuôn khổ và điều ước quốc tế có liên quan, ví dụ như Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC).




        1. Tiêu dùng và sản xuất bền vững

  1. Đẩy mạnh hợp tác công-tư để tăng cường việc ứng dụng các công nghệ thân thiện với môi trường nhằm tối đa hóa hiệu quả sử dụng tài nguyên.

  2. Tăng cường giáo dục nhận thức về môi trường cũng như khả năng chấp nhận cách tiêu dùng và lối sống bền vững ở tất cả các cấp độ.

  3. Nâng cao năng lực của các bên liên quan chủ chốt nhằm thực hiện việc quản lý chất thải hợp lý và hiệu quả sử dụng năng lượng.

  4. Kết hợp chiến lược sản xuất và tiêu dùng bền vững và thực hành tốt nhất vào các chính sách quốc gia và khu vực hoặc như một phần của các hoạt động CSR (Trách nhiệm xã hội chung).




        1. Hướng tới sự cân bằng giữa phát triển xã hội và môi trường bền vững.




        1. Củng cố các thể chế ASEAN hoàn toàn nhanh nhạy, dễ thích ứng và chuẩn bị tốt để giải quyết thách thức từ những thảm họa tự nhiên và do con người gây ra, những tác động của biến đổi khí hậu và những cú sốc kinh tế, xã hội khác.

          Каталог: UserFiles -> RadEditor
          UserFiles -> PHƯƠng pháp viết nghiên cứu khoa họC Ứng dụng sư phạM
          UserFiles -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
          UserFiles -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
          UserFiles -> BỘ XÂy dựNG
          UserFiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
          UserFiles -> BỘ XÂy dựng số: 10/2013/tt-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
          UserFiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam kho bạc nhà NƯỚC Độc lập Tự do Hạnh phúc
          UserFiles -> MÔn toán bài 1: Tính a) (28,7 + 34,5) X 2,4 b) 28,7 + 34,5 X 2,4 Bài 2: Bài toán
          UserFiles -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
          RadEditor -> 22  leâ LÖÏu tieåu thuyeát  23

          tải về 246.33 Kb.

          Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương