BÀi tập về ĐIỆn xoay chiều p 2 Câu 6



tải về 28.54 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích28.54 Kb.
#31151

Trung tam luyen thi dai hoc Tri Hành – 03 Võ Văn Ngân Thủ Đức 08.37204158 – 0918.045.459

Ths. Nguyenducthanh, www.trungtamtrihanh.edu.vn, www.daihocsuphamtphcm.edu.vn


BÀI TẬP VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU _ P 2

Câu 6. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 900. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:

A. 85 W B. 135 W. C. 110 W. D. 170 W.




Giải:

Khi trong mạch có cộng hưởng ZL = ZC

và công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo công thức

P = (1). Ta có: tanj1 = ; tanj2 =

Mặt khác: j2 - j1 = 900 ------> tanj1. tanj2 = -1

Do đó = -1 -------> ZL = ZC = (2)

Khi đặt điện áp trên vào đoạn mạch MB thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch

P2 = I22 R2 = = = P = 85W. Chọn đáp án A


Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch điện áp xoay chiều u=120cos(100t)(V) ổn định,

thì điện áp hiệu dụng hai đầu MB bằng 120V, công suât

tiêu thụ toàn mạch bằng 360W; độ lệch pha giữa uAN và uMB

là 900, uAN và uAB là 600 . Tìm R và r

A. R=120; r=60 B. R=60; r=30 ;

C. R=60; r=120 D. R=30; r=60




Giải:

Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ



OO1 = Ur




UR = OO2 = O1O2 = EF




UMB = OE UMB = 120V (1)




UAN = OQ




UAB = OF UAB = 120 (V) (2)


Ð EOQ = 900

Ð FOQ = 600

Suy ra a =Ð EOF = 900 – 600 = 300.

Xét tam giác OEF: EF2 = OE2 + OF2 – 2.OE.OFcos300

Thay số ---------> EF = OE = 120 (V) Suy ra UR = 120(V) (3)

UAB2 = (UR + Ur)2 + (UL – UC)2



Với (UL – UC)2 = UMB2 – Ur2 ( xét tam giác vuông OO1E)

UAB2 = UR2 +2UR.Ur + UMB2 . Từ (1); (2), (3) ta được Ur = 60 (V) (4)

Góc lệch pha giữa u và i trong mạch:
j = Ð FOO3 = 300 ( vì theo trên tam giác OEF là tam giác cân có góc ở đáy bằng 300)

Từ công thức P = UIcosj ----->

I = P / Ujcos 360/(120cos300) = 2 (A): I = 2A (5)

Do đó R = UR/I = 60W; r = Ur /I = 30W. Chọn đáp án B
Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều u = 100cost (có  thay đổi được trên đoạn [100] ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 , L = (H); C = (F).

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là

A.100 V; 50V. B.50V; 50V. C.50V; v. D.
Giải:

Ta có UL = IZL; UL=

Xét biểu thức y =

Với X = > 0. Lấy đạo hàm y’ theo X ta thấy y’ > 0:

giá trị của y tăng khi X tăng, tức là khi 2 hay  giảm. Vậy khi  tăng thì UL tăng

Trong khoảng 100π ≤  ≤ 200π UL = ULmax khi = 200π. --->

ULmax = (V)

UL = ULmin khi  = 100π. --->

ULmin = (V)



Chọn đáp án D.
Câu 9.. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhành AD gồm hai đoạn AM và MD. Đoạn mạch MD gồm cuộn dây điện trở thuần R = 40 và độ tự cảm L = H. Đoạn MD là một tụ điện có điện dung thay đổi được, C có giá trị hữu hạn khác không. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAD = 240cos100πt (V). Điều chỉnh C để tổng điện áp (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là:

A. 240 (V). B. 240 (V). C. 120V. D. 120 (V)


Giải:

Ta có ZL = 100π .2/5π = 40-----> ZAM =

Đặt Y = (UAM + UMD)2.

Tổng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại

Y = (UAM + UMD)2 = I2( ZAM2 +ZC2 + 2ZAM.ZC) =

Y =

Y = Ymax khi biểu thức X= = 1+ có giá trị cực đại

------->X = = có giá trị cực đại

X = Xmax khi mẫu số cực tiểu, -----> ZC2 = 6400 -----> ZC = 80

tổng điện áp (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại khi ZC = 80

(UAM + UMD)max = = (V)



Chọn đáp án B: (UAM + UMD)max = 240 (V)
Câu 10. Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C

trong mạch xoay chiều có điện áp u=U0cosωt(V) thì dòng

điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là φ1 và điện áp

hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30V. Nếu thay C1=3C thì

dòng điện chậm pha hơn u góc φ2 = 900 - φ1 và điện áp hiệu

dụng hai đầu cuộn dây là 90V. Tìm U­0.


Giải: Các chỉ số 1 ứng với trường hợp tụ C; chỉ số 2 ứng với

tụ 3C


Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ:

Ta có ZC2 = ZC1/3 = ZC/3

Do Ud = IZ­d = I: Ud1 = 30V; Ud2 = 90V

Ud2 = 3Ud1 -----> I2 = 3I1

UC1 = I1ZC

UC2 = I2ZC2 = 3I1ZC/3 = I1ZC = UC1 =UC

Trên giản đồ là các đoạn OUC­; Ud1U1; Ud2U2 biểu điễn UC

U1 = U2 =U điện áp hiệu dung đặt vào mạch.

Theo bài ra φ2=9001 .

Tam giác OU1U2 vuông cân tại O

Theo hình vẽ ta có các điểm UC; U1 và U2 thẳng hàng.

Đoạn thẳng UCU1 U2 song song và bằng đoạn OUd1Ud2




Suy ra U1U2 = Ud1Ud2 = 90 – 30 = 60V



Do đó OU1 = OU2 = U1U2/

Suy ra U = 60/ = 30-----> U0 = 60V






tải về 28.54 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương