BÀi tậP ĐẠi cưƠng hóa học hữu cơ Kiến thức cần nhớ: I. Thành phần nguyên tố



tải về 1.68 Mb.
trang14/19
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích1.68 Mb.
#29527
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19

BÀI TẬP : ANCOL – PHENOL

A – LÝ THUYẾT

Câu 3 : Để phân biệt 4 chất lỏng : benzen, toluen, stiren, etylbenzen người ta dùng thuốc thử nào sau đây:

A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch HNO3 đ, xúc tác H2SO4 đ. D.kết quả khác.



Câu 4: Một chai ancol etylic có nhãn ghi 250 có nghĩa là

A. cứ 75ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất. B. cứ 100g dung dịch thì có 25g ancol nguyên chất.

C. cứ 100g dung dịch thì có 25ml ancol nguyên chất. D. cứ 100ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất.

Câu 6: Câu nào sau đây là đúng nhất?

A. Hợp chất C6H5 – CH2 – OH là phenol. B. Hợp chất CH3 – CH2 – OH là ancol etylic.

C. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm OH. D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Đốt cháy một ancol X được . Kết luận nào sau đây là đúng nhất ?

A. X là ankanol đơn chức . B. X là ankadiol .

C. X là ancol no, mạch hở . D. X là ancol đơn chức mạch hở .

Câu 10: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tại andehit là

A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. C. ancol bậc 3. D. ancol bậc 1.

Câu 11: Hidrat hóa 2 – metyl but – 2 – en thu được sản phẩm chính là

A. 3 – metyl butan – 2 – ol . B. 2 – metyl butan – 1 – ol . C. 3 – metyl butan – 1 – ol . D. 2 – metyl butan – 2 – ol .

Câu 12: Số đồng phân C3H8O bị oxi hóa tạo anhdehit là

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 13: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3 – CH (C2H5) – CH (OH) – CH3

A. 4 – etyl pentan – 2 – ol . B. 3 – metyl pentan – 2 – ol . C. 2 – etyl butan – 3 – ol . D. 3 – etyl hexan – 5 – ol .

Câu 17: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là

A. NaOH , Na , HBr . B. CuO , KOH , HBr . C. Na , HBr , CuO. D. Na , HBr , Na2CO3 .

Câu 19: Khi đun nóng butan – 2 – ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là

A. dibutyl ete . B. but – 2 – en . C. dietyl ete . D. but – 1 – en .

Câu 22: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanolpropan – 2 – ol với H2SO4 đặc có thể thu được tối đa số sản phẩm hữu cơ trong phân tử chứa 3 nguyên tố C, H và O là

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 23: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là andehit. Vậy X là

A. 3 – metyl butan – 1 – ol . B. 2 – metyl propenol . C. 3 – metyl butan – 2 – ol . D. tất cả đều sai.

Câu 26: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?

A. Etilen . B. Etylclorua . C. Tinh bột . D. Andehit axetic.

Câu 28: Khi đun nóng 2 trong số 4 ancol CH4O, C2H6O , C3H8O với xúc tác, nhiệt độ thích hợp chỉ thu được 1 olefin duy nhất thì 2 ancol đó là

A. CH4O và C2H6O . B. CH4O và C3H8O . C. A, B đúng . D. C3H8O và C2H6O .

Câu 32: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylicancol iso – propylic với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được số ete tối đa là

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 33: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ?

A. butan – 1 – ol . B. 2 – metyl propan – 1 – ol .

C. propan – 2 – ol . D. propan – 1 – ol .

* Câu 43: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?

A. CnH2n + 2O . B. CnH2n + 2 – x (OH)x . C. R(OH)n . D. CnH2n + 2Ox .

Câu 48: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là

A. CnH2n + 1OH . B. CnH2n + 2O . C. R – OH. D. Tất cả đều đúng.

Câu 50: Cho sơ đồ chuyển hóa :

But – 1 – en A B E

Tên của E là : A. but – 2 – en . B. propen . C. iso – butilen . D. dibutyl ete .

Câu 51: Các anocl được phân loại trên cơ sở

A. bậc của ancol. B. đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon.

C. số lượng nhóm OH . D. Tất cả các cơ sở trên..

Câu 58: Có thể phân biệt 2 chất lỏng ancol etylic và benzen bằng

A. Na . B. dung dịch brom. C. dung dịch HCl . D. Tất cả đều đúng.

.Câu 59: Phenol không tác dụng với dung dịch nào?



A. dung dịch HCl B. dung dịch NaHCO3 C. A, B đúng. D. dung dịch Br2

Câu 61: Để phân biệt phenol và ancol benzylic ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:

1. Na 2. dung dịch NaOH 3. nước Brom



A. 1 B. 1, 2 C. 2, 3 D. 2

Câu 62: Phenol phản ứng được với các chất nào sau đây:

1. Na 2. NaOH 3. dung dịch Br2 4. dung dịch AgNO3/NH3 5. Na2CO3



A. 1, 4, 5 B. 1, 3, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4 E. không có

Câu 63: Có bao nhiêu đồng phân ứng với CTPT C8H10O, biết các đồng phân này đều có vòng benzen và đều phản ứng được với dung dịch NaOH

A. 7 B. 8 C. 6 D. 9

Câu 64: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic là

A. quì tím. B. dung dịch Br2 C. Na D. dung dịch NaOH E. thuốc thử khác

Câu 65: Số hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng với NaOH là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 66: Công thức nào sau đây không phải là một phenol (phân tử các chất đều có nhân benzen)?

A. C6H5 – CH2 – OH B. CH3 – C6H4 – OH C. C2H5 – C6H4 – OH D. (CH3)2 C6H5 – OH

Câu 67: C7H8O là một dẫn xuất của hidrocacbon thơm. Vậy số đồng phân của C7H8O có thể là

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 E. tất cả đều sai

Câu 68: Phenol có thể phản ứng với chất nào sau đây ?

A. dung dịch KOH B. dung dịch Br2 C. dung dịch HNO3 D. A, B, C đều đúng

Câu 70: Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy:

A. Mất màu nâu đỏ của nướ B. Tạo kết tủa đỏ gạch

C. Tạo kết tủa trắng D. Tạo kết tủa xám bạc

Câu 71: Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong ba bình mất nhãn : phenol, stiren và rượu etylic là...

A. natri kim loại. B. quì tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch brom.



Câu 72: Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu:

A. C6H5ONa + CO2 + H2O B. C6H5ONa + Br2 C. C6H5OH + NaOH D. C6H5OH + Na



Câu 73: Cho các chất có công thức cấu tạo :

(1) (2) (3)

Chất nào thuộc loại phenol?

A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3).
















B – BÀI TẬP

I.XĐ CTPT DỰA VÀO PƯ ĐỐT CHÁY ANCOL:

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Tên của X là

A. etan. B. propan. C. metan. D. butan.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,8g ancol đơn chức X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. Xác định X

A. C2H5OH . B. C3H7OH . C. C3H5OH . D. tất cả đều sai.

Câu 10: Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng . CTPT của ancol là : A. C2H6O2 . B. C3H8O2 . C. C4H8O2 . D. C5H10O2

Câu 44: Khi đốt cháy một ancol đơn chức X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích . CTPT của X là A. C4H10O . B. C3H6O . C. C5H12O . D. C2H6O .

Câu 15: Ba ancol X, Y, Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol = 3 : 4. Vậy CTPT ba ancol là

A. C3H8O , C3H8O2 , C3H8O3 . B. C2H6O , C3H8O , C4H10O .

C. C3H6O , C3H6O2 , C3H6O3 . D. C3H8O , C4H10O , C5H10O

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp thu được 8,4 lít CO2 (đkc). Công thức phân tử của 2 anken là:



A. C2H4 và C3H6. B. C4H8 và C5H10. C. C3H6 và C4H8. D. C2H6 và C3H8.

Câu 57: Hỗn hợp X chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Để đốt cháy hoàn toàn 44,5 g hỗn hợp X cần dùng 79,8 lít O2 (đktc ) . Hai ancol trong X là

A. C3H7OH và C4H9OH B. CH3OH và C2H5OH

C. C4H9OH và C5H11OH D. C2H5OH và C3H7OH







II.XĐ CTPT DỰA VÀO ANCOL TÁC DỤNG VỚI Na

Câu 2: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24g hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là

A. 1,9g . B. 2,4g . C. 2,85g . D. không xác định được.

Câu 45: Cho 4,4 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư, thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). CTPT của X là : ( Cho C = 12 ; H = 1 ; O = 16 )

A. C2H6O B. C5H12O. C. C3H8O D. C4H10O


III. XĐ CTPT DỰA VÀO TÁCH NƯỚC TỪ ANCOL:

Câu 3: Khi đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 1400C thu được Y. Tỉ khối hơi của Y đối với X là 1,4375. xác định X

A. C3H7OH . B. CH3OH . C. C2H5OH . D. C4H9OH .

Câu 6: Ancol đơn chức no mạch hở có . Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là

A. propan – 2 – ol . B. butan – 2 – ol . C. 2 – metyl propan – 2 – ol . D. butan – 1 – ol .

Câu 7: Đề hidrat hóa 14,8g ancol thu được 11,2g anken. CTPT của ancol là

A. C4H9OH . B. C3H7OH . C. CnH2n + 1OH . D. C2H5OH .

Câu 8: Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là

A. C3H7OH . B. C4H7OH . C. C3H5OH . D. C2H5OH .

Câu 12: Oxi hóa 6g ancol no X thu được 5,8g andehit. CTPT của ancol là

A. CH3 – CH2 – OH . B. CH3 CH (OH) CH3 . C. CH3 – CH2 – CH2 – OH . D. Kết quả khác

Câu 1: Lấy 5,3 g hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp cho tác dụn hết với Na , khí H2 sinh ra dẫn qua ống đựng CuO dư nung nóng thu được 0,9 g nước . Công thức của 2 ancol là:

A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH





IV. PƯ OXH ANCOL







IV. XĐ CTPT DỰA VÀO % CÁC NGUYÊN TỐ-----

Câu 14: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là

A. C3H7OH . B. C6H5CH2OH . C. CH2 = CH – CH2 – OH . D. CH3OH .

Câu 11: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là

A. C2H5OH . B. C6H5CH2OH . C. CH3OH . D. CH2 = CH – CH2 – OH .

Câu 4: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 1700C được 3 anken. Tên X là

A. 2 – metyl propan – 2 – ol . B. pentan – 1 – ol . C. butan – 2 – ol . D. butan – 1 – ol .

-----------------------

CHƯƠNG: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ

Câu 3: Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có Hidro.

A. Đúng B. sai



Câu 4: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

A. Đúng B. sai



Câu 5: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị hai hoặc bốn.

A. Đúng B. sai



Câu 6: Hai chất CH3 - CH2 - OH và CH3 - O - CH3 là đồng phân của nhau.

A. Đúng B. sai


Câu 7: Hai chất CH3 - CH = CH2 và CH2 CH2 là đồng đẳng của nhau.

CH2 CH2

A. Đúng B. sai



Câu 8: Các chất C2H2, C3H4, C4H6 luôn luôn là đồng đẳng của nhau.

A. Đúng B. sai



Câu 9: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau :

  1. Đồng phân là những chất có công thức cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2.

  2. Những chất có phân tử khối bằng nhau là đồng phân.

  3. Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau.

  4. Cả B và C đều đúng.

Câu 10: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10 là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4



Câu 11: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H7Cl là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4



Câu 12: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H8O là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4



Câu 13: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8 là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6



Câu 14: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4



Câu 15: Cho các chất sau:

CH3 – CH2 – CH3 (1) CH3 – CH2 – CH = CH2 (2)



CH3 – C = CH2 (3) CH2 = C – CH = CH2 (4)

CH3 CH3



CH3 – CH – CH3 (5) CH2 – CH2 (6)

CH3 CH2 – CH2



  1. Những chất đồng đẳng của nhau là:

A. (1), (5) B. (3), (4), (5) C. (1), (6) D. (1), (5), (6)

  1. Những chất đồng phân của nhau là:

A. (1), (2), (4) B. (3), (4), (5) C. (1), (5) D. (2), (3), (6)

Câu 16: Công thức tổng quát của Hidrocacbon có dạng CnH2n+2-2k (k ≥ 0). k là

A. Tổng số liên kết π B. Tổng số liên kết đôi C. Tổng số liên kết π và vòng D. Tổng số liên kết đôi và ba



Câu 17: Hidrocacbon X có công thức nguyên là (C2H5)n thì công thức phân tử của X là:

A. C2H5 B. C4H10 C. C8H20 D. C4H8



Câu 18: Công thức tổng quát của Hidrocacbon X mạch hở có dạng (CxH2x+1)n.

X thuộc dãy đồng đẳng của:

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren

Câu 19: Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 đối với Hidrô là 12,5. Thành phần phần trăm thể tích của CH4 và C2H4 trong hỗn hợp đó lần lượt là:

A. 50 và 50 B. 25 và 75 C. 75 và 25 D. 36,36 và 64,64



Câu 20: Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí gồm Mêtan và ôxi đối với Hidrô là 14. Sau khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì sản phẩm thu được là:

A. CO2, H2O B. CO2, H2O, O2 C. CO2, H2O, CH4 D. CO2, H2O, O2, CH4



Câu 21: Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X sinh ra tỉ lệ số mol CO2 và H2O là 2:1

X có thể là hidrocacbon nào sau đây:

A. CH4 B. C6H6 C. C4H6 D. C6H12

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A(C,H,O) bằng O2 dư, sau đó cho toàn bộ sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thì khối lượng bình Ca(OH)2 tăng m gam.

Giá trị m chính là khối lượng của:

A. CO2 B. CO2 và H2O C. H2O D. CO2, H2O và O2

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 1,1 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với không khí là 2,69.

Công thức phân tử của X là:

A. C2H6O3 B. C6H6 C. C3H10O2 D. C6H12

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với Heli là 15.

Công thức phân tử của X là:

A. C2H4O2 B. C4H12 C. CH2O D. C3H8O

Câu 25: Khi phân tích chất hữu cơ Z (C,H,O) thu được tỉ lệ khối lượng:

mC : mH : mO = 2.25 : 0,375 : 2

Khi làm bay hơi hoàn toàn 1 gam Z thì thể hơi thu được là 1,2108 lít (ở 0oC và 0,25 atm).

1. (Z) có công thức nguyên là:

A. C3H6O2 B. (CH3O)n C. (C3H6O2)n D. (C4H10O)­n

2. (Z) có công thức phân tử là:

A. C3H6O2 B. C2H4O C. C2H6O2 D. C4H10O


Каталог: file -> downloadfile4 -> 200
downloadfile4 -> Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố 6 môn thi tốt nghiệp thpt năm 2012, trong đó có môn Lịch sử. Đây là môn học được nhiều học sinh cho là “khó nuốt” nhất trong kì thi tốt nghiệp năm nay
downloadfile4 -> Câu 4: Trình bày nội dung luận cương chính trị (10/1930) từ đó chỉ ra hạn chế lịch sử của cương lĩnh này?
downloadfile4 -> Hãy đọc trước khi các bạn bước vào thế giới của ado ado là gì?
downloadfile4 -> BÁo cáO ĐỀ TÀi kỹ thuật chuyển mạch atm
downloadfile4 -> MÔN: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp: K062KT1 Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thu Sang 211161039 Vơ Thị Thúy Vy 211080574
200 -> Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 Nguyễn Văn Hòa-thcs mỹ Quang
downloadfile4 -> Manageengine opmanager
downloadfile4 -> BÀI 1: khảo sát các dạng dữ liệu không gian
200 -> Chức năng cơ bản

tải về 1.68 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương