BÀi tậP ĐẠi cưƠng hóa học hữu cơ Kiến thức cần nhớ: I. Thành phần nguyên tố



tải về 1.68 Mb.
trang12/19
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích1.68 Mb.
#29527
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   19

HIĐROCACBON KHÔNG NO

  1. Có 3 đồng phân anken. Thực nghiệm cho thấy rằng 7g mỗi chất làm mất màu dung dịch brom có chứa 16g brom

a/ Xác định CTPT 3 đồng phân

c/ Viết CTCT, gọi tên. Biết 3 đồng phân khi tác dụng với H2 (xt Ni, toC) cho sản phẩm


2-metylpentan

  1. A là một anken có mạch C phân nhánh

+ m gam chất A tác dụng hết với dung dịch brom tạo 32,4g dẫn xuất brom của A

+ m gam chất A tác dụng vừa đủ với 3,694 lít H2 ở 27,3oC, áp suất 1atm (xt Ni)

a/ Tính thể tích anken A (đkc) ứng với m gam

b/ Xác định CTPT, CTCT và gọi tên A



  1. Hỗn hợp X gồm 2 anken A và B; khối lượng mol của B lớn hơn của A là 14g. Khi lấy 7,388 lít X ở 27,3oC, 1atm cho tác dụng hết với dung dịch brom thấy khối lượng bình brom tăng 14,7g. Xác định CTPT của A, B và % thể tích mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

  2. Hỗn hợp X gồm 2 anken khối lượng phân tử hơn kém nahu 14 đvC. Cho 8,96 27,3oC, 1atm lít (đkc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 14g. Xác định CTPT và % thể tích mỗi chất trong hỗn hợp đầu

  3. Cho 4,48 lít hỗn hợp 2 hidrocacbon khí, mạch hở qua dung dịch brom dư, lượng brom phản ứng là 8gam và thấy thoát ra 3,36 lít khí (đkc). Xác định CTCT hai hidrocacbon biết hỗn hợp 2 hidrocacbon có tỉ khối hơi so với hidro bằng 21,75

  4. Dùng 160 lít rượu etylic 96o (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml) để điều chế butadien (hiệu suất phản ứng 90%

Tính lượng butadien điều chế được

Biết rượu etylic 96o có nghĩa là 100 ml dung dịch rượu có 96ml rượu tinh khiết



  1. Nhiệt phân 4,48 dm3 (đkc) khí metan ở nhiệt độ 1500oC thu được hỗn hợp X trong đó ankin tạo thành chiếm 18,75% thể tích

a/ Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân

b/ Hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư hỏi tạo bao nhiêu gam kết tủa?



  1. Cho m gam canxi cacbua kĩ thuật tác dụng với nước dư tạo thành 13,44 lít khí (đkc)

a/ Tính m biết canxi cacbua kĩ thuật chứa 80% CaC2

b/ Tính thể tích không khí (đkc) cần để đốt cháy hết lượng khí trên biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.



  1. Hỗn hợp hai ankin đồng đẳng kế tiếp nhau có tỉ khối đối với hidro là 2,75. Xác định CTPT và % thể tich mỗi ankin trong hỗn hợp đầu

  2. dẫn 17,4 g hỗn hợp khí x gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1g kết tủa xuất hiện. Xác định% thể tích các khí trong hỗn hợp đầu.

  3. Trong một bình kín chịu nhiệt chứa hidrocacbon khí X và H2, xúc tác Ni. Nung nóng bình, phản ứng xảy ra hoàn toàn trong bình chỉ còn hidrocacbon Y duy nhất. Đốt cháy Y, sản phẩm cháy được hấp thụ hết bằng cách cho từ từ qua bình đựng CaCl2 dư khan rồi qua bình đựng dd KOH dư, khối lượng bình CaCl2 tăng 13,2g, bình KOH tăng 8,1g

Xác định CTPT của X, Y; biết dY/X=15/13

  1. Đốt cháy hoàn toàn CxHy (A) cần dùng 5,376 lit O2 ở đktc. Lấy toàn bộ sản phẩm cháy cho qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa Ca(OH)2 dư thì thấy bình 1 tăng lên 4,32 gam còn tại bình 2 thu được m gam kết tủa.

a. Tính m.

b. Xác định dãy đồng đẳng của A.

c. Tìm CTPT của A.


  1. Đốt cháy hoàn toàn một CxHy thu được 11,2 lit CO2 và 10,8 gam H2O.

a. Tìm CTPT của A.

b. Khi cho A tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1 ở 1000C thu được 4 dẫn xuất chứa một nguyên tử Br trong phân tử. Xác định CTCT và gọi tên A.



  1. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol 2 hidrocacbon no, mạch hở đồng đẳng kế tiếp nhau. Lấy toàn bộ sản phẩm cho qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa dd Ba(OH)2 dư thì bình một tăng lên 3,42 gam và tại bình 2 thu được m gam kết tủa.

a. Tính m gam.

b. Tìm CTPT và tính % thể tích của hai hidrocacbon.



  1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy. Lấy sản phẩm cho vào bình chứa 400ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thu được 10 gam kết tủa, đồng thời bình dung dịch tăng lên 18,6 gam. Xác định CTPT của CxHy.

  2. Một hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon thể khí ở đk bình thường, có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đơn vị. Đốt cháy hoàn toàn A, lấy sản phẩm cho vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa và bình dung dịch tăng lên 22,2 gam.

a. Xác định CTPT hai hidrocacbon.

b. Tính thành phần % về thể tích của hai hidrocacbon.



  1. Đốt cháy hoàn toàn  3,696 lít (27,30C và 1atm) hh X gồm CO và CxHy (A) cần 16,8 gam O2. Lấy sản phẩm cho qua bình 1 chứa P2O5 và bình 2 chứa dd Ba(OH)2 dư thì thấy bình 1 tăng lên 7,2 gam và tại bình 2 thu được 68,95 gam kết tủa. Xác định CTPT của A và tính thành phần % thể tích các chất trong A.

  2. Đốt cháy hoàn toàn a gam CxHy (A). Lấy toàn bộ sản phẩm cho vào 250 g dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được 20,4 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng bằng khối lượng dung dịch trước phản ứng. Tính a và xác định CTPT của A.

  3. Đốt cháy hoàn toàn m gam CxHy (A). Lấy toàn bộ sản phẩm cho vào 250 gam dung dịch Ca(OH)2 8,88%. Sau phản ứng thu được 20 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng lớn hơn khối lượng dung dịch ban đầu là 6,6 gam. Tính m gam và xác định CTPT của A.

  4. Nung nóng a gam CH4 ở 1500oC và làm lạnh nhanh thu được hỗn hợp X gồm 3 khí. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 14,4 gam H2O.

a. Tính a gam.

b. Lấy toàn bộ lượng hỗn hợp X trên cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 36 gam kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân.



  1. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam CxHy (A) thu được 11 gam CO2. Cho A phản ứng với H2 dư nung nóng thu được isopentan.

a. Xác định CTPT của A.

b. Lấy 3,4 gam A phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Xác định CTCT của A và tính m.



  1. Đốt cháy hoàn toàn a gam ankin A thu được a gam H2O.

a. Xác định CTCT của A biết rằng A phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.

b. Gọi B là đồng phân mạch hở của A. Trong B không có 2 nối đôi liền nhau. B phản ứng với dd brom theo tỉ lệ 1:1 thì thu được 3 đồng phân. Xác định CTCT của B và 3 đồng phân.



  1. Một hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon mạch hở có tổng thể tích là 0,728 lít ở đktc. Cho A qua dung dịch Brom dư thấy có 2 gam brom phản ứng và có 0,02 mol khí thoát ra. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,728 lít A  rồi cho sản phẩm qua bình 1 chứa 50 gam dd H2SO4 90% thì thu được dung dịch có nồng độ a% và bình 2 chứa dd Ca(OH)2 dư thu được 7,75 gam kết tủa.

a. Xác định CTPT hai hidrocacbon.

b. Tính a%.



  1. Cho 27,2 gam ankin A phản ứng đủ với 1,4 gam H2, xúc tác Ni, nung nóng. Sau phản ứng thu được hh B gồm 1 ankan và 1 anken. Cho B qua dd brom dư thì thấy có 16 gam brom phản ứng.

a. Tìm CTPT và CTCT của A.

b. Cho biết A phản ứng được với dd AgNO3/NH3. Xác định CTCT đúng của A.



  1. Một hỗn hợp A gồm axetilen và hidro. Nung nóng A với xt Ni một thời gian thu được hh B. Chia hh B làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 1,2 gam kết tủa. Phần 2 phàn ứng với dd brom dư thì thấy dd brom tăng lên 0,41 gam.

a. Tính khối lượng axetilen và etilen có trong hh B.

b. Cho số mol hỗn hợp A bằng 0,8 mol và tỉ khối của A so với H2 bằng 4. Tính số mol H2 có trong B.



  1. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A. Lấy toàn bộ sản phẩm cho vào 200 gam dd Ca(OH)2 5,55% thì thu được 10 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dd tăng lên 6 gam. Xác định CTPT của A và tính C% muối thu được sau phản ứng.

  2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hh X gồm C2H4 và CxHy (A) thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Ở cùng đkk về nhiệt độ và áp suất a gam hh X có thể tích bằng thể tích của 6,4 gam O2. Xác định CTPT của A và tính % thể tích của hh X.

  3. Một hh khí A gồm 1 ankan và 1 ankin được đem đốt cháy hoàn toàn thu được 12,6 gam H2O và cần dùng 36,8 gam O2. Ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất thể tích CO2 sinh ra bằng 8/3 thể tích hh A.

a. Tính tỉ khối của A so với H2.

b. Xác định CTPT có thể có của hai chất ban đầu.

c. Lấy 5,5 g hh A cho vào dd AgNO3/NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Xác định CTCT đúng của 2 chất ban đầu.


  1. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đkc) hh X gồm C3H8 và một hidrocacbon không no Y, mạch hở thu được 11,2 lít CO2 (đkc) và 10,8g H2O. Xác định CTPT của Y. Tính % thể tích các chất trong hh X.

  2. Một hh X gồm 1 ankin A và 1 hidrocacbon mạch hở B có tỷ lệ mol 1:2 có tỷ khối so với H2 là 25,33. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi lấy sản phẩm cho vào dd Ca(OH)2 dư thu được 55g kết tủa.

a. Xác định dãy đồng đẳng của B.

b. Cho biết A và B hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Xác định CTPT của A và B.



  1. Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon (có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đơn vị). Lấy sản phẩm cho vào dd Ca(OH)2 dư thì thu được 30g kết tủa và bình dd tăng lên 22,2g. Tìm CTPT của 2 hidrocacbon.

  2. Một hh A gồm C2H2, C2H4, CXHY (B). Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2 và H2O có thể tích bằng nhau. Lấy V lít hh A (đkc) cho vào dd brom dư thấy bình dd brom tăng lên 0,82g, đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được 1,32g CO2 0,72g H2O.

a. Xác định dãy đồng đẳng của B.

b. Xác địng CTPT của B, tính % thể tích các chất trong A, tính V lít.



  1. Một hh A gồm C2H6, C2H4, C3H4. Lấy 5,56g hh A cho vào dd AgNO3/NH3 dư thu 7,35g kết tủa. mặt khác cho 5,04 lít hh A (đkc) cho vào dd brom dư thì thấy có 28,8g brom pứ. Tính % số mol các chất trong A.

  2. Một hh A gồm H2 và C2H2 có tỷ khối so với H2 là 5,8.

a. Tính % thể tích các chất khí trong A.

b. Lấy 1,792 lít hh A ở đktc cho qua Ni đun nóng, pứ hoàn toàn, thu được hh X. Tính tỷ khối của X so với H2.



  1. Oxi hóa hoàn toàn 10,6g chất h/cơ X tạo thành 17,92 lít khí CO2 (đkc) và 9g hơi nước. X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 53 và có phản ứng thế với clo, xúc tác bột Fe (toC). Xác định tên X

  2. Nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: benzen, toluen, stiren

  3. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10, C9H12.

  4. Viết công thức cấu tạo các hiđrocacbon có công thức cấu tạo sau:

a, 3-etyl-1-isopropylbenzen b, 1,2-đibenzyleten

c, 2-phenylbutan d, điphenylmetan



  1. Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho isopropylbenzen lần lượt tác dụng với các chất sau:

a. Br2/ánh sáng b. Br2/Fe

c. H2/Ni, t0 d. dung dịch KMnO4, to.



  1. Viết phương trình hoá học (nếu có) khi cho stiren lần lượt tác dụng với các chất sau: dung dịch brom, dung dịch KMnO4 loãng, đậm đặc đun nóng, H2(xúc tác Pb ở 250C), đồng trùng hợp với butađien.

  2. Từ axetilen viết phuơng trình hoá học điều chế stiren.

  3. Chất hữu cơ A có công thức phân tử C9H8. A có khả năng làm mất màu dung dịch Br2, tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 và tác dụng với dung dịch KMnO4 đun nóng được axit benzoic. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A. Viết các phương trình hoá học minh hoạ.

  4. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất lỏng : stiren, phenylaxetilen, toluen, bezen

  5. A, B là hai hiđrocacbon có cùng CTPT . Đốt cháy hoàn toàn một ít chất A thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 5:2. Cho m gam chất A bay hơi thì thu được một thể tich hơi bằng ¼ thể tích của m gam khí O2(đo ở cùng điều kiện). Xác đinh CTCT của A và B biết A tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ 1:3, B không tác dụng với dung dịch brom.

BÀI TẬP ANCOL

Câu 1 (ĐHA 2007): Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:

A. B.

C. D.

Câu 2 (ĐHA 2008): Khi phân tích thành phầnmột ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol của X là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



Câu 3(ĐHA 2008): Khi tách H2O từ 3-metyl butan – 2- ol, sản phẩm chình thu được là:

A. 2- metyl but – 3- en B. 2-metyl but-3-en

C. 3- metyl but – 2- en D. 3- metyl but – 1- en

Câu 4(ĐHA 2009): Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol đa chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 3:4. Hai ancol đó là:

A. C3H5(OH­)3 và C4H7(OH­)3 B. A. C2H5OH­ và C4H9OH­

C. C2H4(OH­)2 và C4H8(OH­)2 D. A. C2H4(OH­)2 và C3H6(OH­)2

Câu 4 (ĐHA 2009): Đun nóng hoõn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lit khí CO2 đktc và 7,2 gam H2O. hai ancol đó là:

A. C2H5OH và CH2 = CH – CH2 – CH2 - OH B. CH3OH và CH2 = CH – CH2 – CH2 - OH

C. CH3OH và C3H7OH D. C2H5OH và CH3OH

Câu 5 (ĐHA 2009): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở càn vừa đủ 19,92 gamlit khí O2 đktc. Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là:

A. 9,8 và propan-1,2-điol B. 4,9 và propan-1,2-điol

C. 4,9 và và propan-1,3-điol D. 4,9 và glixerol

Câu 6 (ĐHB 2009): Hỗn hợp X gồm hai ancol no. đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lương m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phâmr hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, thu được 5,4 gam Ag. Giá trị của m là:

A. 8,1 B, 8,5 C. 13,5 D. 15,3



BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC

Câu 1(ĐHA 2007):

Đốt cháy hoàn toàn a mol hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:

A. HOOC- CH2 – CH2 – COOH B. C2H5COOH

C. CH3 – COOH D. HOOC – COOH



Câu 2(ĐHA 2007):

Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xt H2SO4 đăc), thu được m gam hỗn hợp hai este (h = 80%). Giá trị của m là:

A. 10,12 B. 6,48 C. 8,10 D. 16,20

Câu 3(ĐHA 2007):

Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Giả thiết cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân ly. Quan hệ giữa x và y là:

A. y = 100x B. y = 2x C. y = x – 2 D. y = x + 2

Câu 4(ĐHA 2008):

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.

C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.



Câu 5(ĐHA 2008):

Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol, axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng là:

A. 4,9 gam B. 6,84 gam C. 8,64 gam D. 6,80 gam

Câu 6(ĐHA 2009):

Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lit khí CO2 (đktc). Nếu trung hoà 0,3 mol X cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:

A. HCOOH, HOOC – COOH B. HCOOH, HOOC- CH­2 – COOH

C. HCOOH, HOOC – C2H5 - COOH D. HCOOH, CH3COOH



Câu 7(ĐHB 2009): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải là:

A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.

B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.

D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 8(ĐHB 2009):

Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2 = CH – COOH, CH3 – COOH và CH2 = CH – CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2 = CH – COOH trong X là:

A. 0,56 gam B. 1,44 gam C. 0,72 gam D. 2,88 gam

Câu 10(ĐHB 2009):

Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1 M. Biết ở 250C Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân ly của nước. pH của dung dịch X ở 250C là:

A. 1,00 B. 4,24 C. 2,88 D. 4,76

BÀI TẬP CHƯƠNG 5,6 (11)


  1. Vieát CTCT cuûa caùc chaát coù teân goïi sau:

a/ 2-Brom-3-Clo-2-metylbutan b/ 1,1-diCloxiclohexan c/3-etyl-2-metylpent-1-in

  1. Nhaän bieát caùc chaát khí trong caùc loï maát nhaõn:

a/ Etylen, axetylen, metan. b/ but-1-in, but-2-in, n-butan.

c/ n-Butan, propen, axetilen, amoniac. d/but-1-in,buta-1,3-đien, xiclobutan.

e/xiclopropan, propin, propan.


  1. Có bao nhiêu đồng phân Ankin có CTPT C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa vàng.

  2. Propin có thể tác dụng với các chất nào trong số các chất : dung dịch Br2 ; H2O ; AgNO3/NH3 ,Cu ; CaCO3.

  3. ViÕt c¸c ®ång ph©n vµ ®äc tªn c¸c ®ång ph©n ®ã cña c«ng thøc ph©n tö sau : C3H4 , C4H10 , C4H8 ,

C5H12 , C4H6 , C6H14, C6H12 , C5H10 .

  1. Hoaøn thaønh sô ñoà phaûn öùng:

a/ Metan axetylen etylen ancol etylic

11 10 4 5 6

benzen P.E



12 Vinylaxetylen n-butanbuta-1,3-dienn-butan

7

Baïc axetylua polibuta-1,3-dien



  1. Ñoát chaùy hoaøn toaøn 0,1 mol anken A .Daãn toaøn boä saûn phẩm qua bình ñöïng nöôùc voâi trong coù dö thu ñöôïc 40gam keát tuûa.A taùc duïng vôùi HCl taïo ra 1 saûn phaãm duy nhaát.Xaùc ñònh CTCT ñuùng vaø goïi teân A?

  2. Ñoát chaùy hoaøn toaøn Hoãn hôïp X goàm 2 hidrocacbon maïch hôû keá tieáp nhau trong cuøng daõy ñoàng ñaúng thu ñöôïc 11.2 lit CO2 (ñkc)vaø 9 g nöôùc.

a/ Xaùc ñònh daõy ñoàng ñaúng cuûa hai hidrocacbon naøy?

b/ Bieát theå tích cuûa hoãn hôïp X ôû ñieàu kieän tieâu chuaån laø 4.48 lit .

*Tìm coâng thöùc phaân töû cuûa hai hidrocacbon ?

* Tính phaàn traêm veà khoái löôïng cuûa hai hidrocacbon ?



  1. Cho 6.72 lit hoãn hôïp khí goàm 2 Olefin loäi qua nöôùc Broâm dö thaáy khoái löôïng bình Broâm taêng 12,6g.Haõy tìm coâng thöùc phaân töû 2 olefin roài suy ra phaàn traêm theå tích cuûa moãi olefin trong hoãn hôïp?

  2. Hçn hîp A gåm 2 ankan lµ ®ång ®¼ng liªn tiÕp .§èt ch¸y 10,2 g A cÇn dïng 36,8 g O2 .

  1. TÝnh l­îng CO2 , H2O sinh ra ?

  2. T×m c«ng thøc ph©n tö 2 ankan ?

  1. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy một ít hỗn hợp A ta thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11: 15. TÝnh thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp ?

  2. Cho 1,12g anken céng võa ®ñ víi Br2 ta thu ®­îc 4,32g s¶n phÈm céng. Tìm c«ng thøc cña anken ?

  3. Hçn hîp gåm mét ankan vµ mét anken cã cïng sè nguyªn tö C trong ph©n tö vµ cã cïng sè mol. LÊy m gam hçn hîp nµy lµm mÊt mµu võa ®ñ 80g dung dÞch Br2 20% trong dung m«i CCl4. §èt ch¸y hoµn toµn m gam hçn hîp ®ã thu ®­îc 0,6 mol CO2. T×m CTPT cña ankan vµ anken ?

  4. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X gồm propan và butan thu được 7,84 lít khí CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.TÝnh phần trăm thể tích của propan trong hỗn hợp ?

  5. Mét hçn hîp khÝ gåm etilen vµ axetilen cã thÓ tÝch 6,72l(®ktc). DÉn hçn hîp ®i qua dung dÞch brom d­ ®Ó ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn th× l­îng brom ph¶n øng lµ 64g.

-Thµnh phÇn %V khÝ etilen vµ axetilen trong hçn hîp ?

-Nếu dÉn hçn hîp ®i qua dung dÞch AgNO3/NH3 dư ®Ó ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn th× l­îng kết tủa thu được là bao nhiêu ?



BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT : ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

Câu 1.Trong các chất cho dưới đây ,chất nào không phải là anđehit?

a.H–CH=O b.O=CH–CH=O c.CH3–CO–CH3 d.CH3–CH=O



Câu 2.CH3CH2CH2CHO có tên gọi là:

a.propan-1-al b.propanal c.butan-1-al d.butanal



Câu 3.Anđehit propionic có CTCT nào trong số các công thức dưới đây?

a.CH3–CH2–CH2–CHO b.CH3–CH2–CHO c.CH3–CH(CH3) –CHO d.H–COO–CH2–CH3



Câu 4.Chất CH3–CH2–CH2–CO–CH3 có tên là gì ?

a.pentan-4-on b.pentan-4-ol c.pentan-2-on d.pentan-2-ol



Câu 5.Chất CH3CH(CH3)CH2COOH có tên là gì?

a.Axit 2-metylpropanoic b.Axit 2-metylbutanoic c.Axit 3-metylbutanoic d. Axit 3-metylbutan-1-oic



Câu 6. Axit propionic có công thức cấu tạo như thế nào?

a.CH3CH2CH2COOH b.CH3CH2COOH c.CH3COOH d.CH3(CH2)3COOH



Câu 7.Cho axit X có CTCT CH3CH(CH3)CH2CH2COOH.Tên của X là:

a. Axit 2-metylpentanoic b. Axit 2-metylbutanoic c. Axit isohexanoic d. Axit 4-metylpentanoic



Câu 8.Công thức nào dưới đây là của axit 2,4-đimetylpentanoic?

a.CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2COOH b.CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)COOH

c.CH3C(CH3)2CH2CH(CH3)COOH d.CH(CH3)2CH2CH2COOH

Câu 9. Ứng với công thức phân tử C5H10O2 có bao nhiêu cấu tạo là axit?

a.2 b.3 c.4 d.5 e.6



Câu 10. Ứng với công thức phân tử C4H8O có bao nhiêu đồng phân là anđehit?

a.1 b.2 c.3 d.4



Câu 11. Ứng với CTPT C5H10O có bao nhiêu đồng phân là xetôn?

a.1 b.2 c.3 d.4



Câu 12. Cho các chất sau

COOH


ا

(1).HOOC—‌CH—CH—COOH ,(2). HOOC—CH2—C—CH2—COOH, (3).HOOC—CH—CH2—COOH‍‌

ا ا ا ا

OH OH OH OH



(axit tactric )có trong quả nho (axit xitric hay axit limonic). (axit malic) có trong quả táo

có trong quả chanh

Tên gọi khác của các axit trên lần lượt là:

a.Axit 2,3-đihiđoxibutanđioic, Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic ,Axit 2-hiđroxibutanđioic

b. Axit 2,3-đihiđoxibutanoic, Axit 2-hiđroxibutanđioic, Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic

c. Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic ,Axit 2-hiđroxibutanđioic, Axit 2,3-đihiđoxibutanoic

d. Axit 2-hiđroxibutanđioic, Axit 2,3-đihiđoxibutanoic, Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic

Bài tập phần tính chất vật lí:

Câu 13.Bốn chất dưới đây đều có phân tử khối là 60.Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

a.HCOOCH3 b.HOCH2CHO c.CH3COOH d.CH3CH2CH2OH



Câu 14. Trong 4 chất dưới đây ,chất nào dễ tan trong nước nhất?

a.CH3CH2COOCH3 b.CH3COOCH2CH3 c.CH3CH2CH2COOH d.CH3CH2CH2CH2COOH



Câu 15.Cho các chất :(1).anđehit axetic, (2).axit fomic, (3).ancol etylic, (4).đimetyl ete và nhiệt độ sôi của chúng không theo thứ tự là: 100,70C; 210C; -230C; 78,30C.Nhiệt độ sôi của các chất lần lượt là:

a.100,70C; 210C; 78,30C -230C;. b. 100,70C; -230C;78,30C; 210C.

c. -230C; 100,70C; 78,30C.210C; d. 210C;100,70C; 78,30C;-230C.

Câu 16.Sắp xếp theo trật tự tăng dần nhiệt độ cho các chất (1).anđehit axetic, (2).axit fomic, (3).ancol etylic, (4).đimetyl ete

a.(4)<(1)<(3)<(2). b. (1)<(4) <(3)<(2). C.(1)<(3)<(2) <(4) d.(3)<(2) <(4) <(1)



Bài tập phần tính chất hoá học và điều chế:

Câu 17. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

a.Anđehit và xetôn đều làm mất mầu nước brom b. Anđehit và xetôn đều không làm mất mầu nước brom

c.Xetôn làm mất mầu nước brom còn anđehit thì không d.Anđêhit làm mất mầu nước brom còn xetôn thì không.

Câu 18.Phản ứng CH3CH2OH +CuO→ CH3CHO +Cu+H2O thuộc loại phản ứng nào?

a.Phản ứng thế b.Phản ứng cộng c.Phản ứng tách d.Không thuộc cả 3 loại phản ứng đó.



Câu 19.Anđehit benzoic C6H5CHO tác dụng với kiềm đặc theo phương trình hoá học sau:

2 C6H5CHO +KOH→ C6H5COOK +C6H5 CH2OH

Nhận xét nào sau đây đúng? Trong phản ứng này :

a.anđehit benzoic chỉ bị oxi hoá b. anđehit benzoic chỉ bị khử

c. anđehit benzoic không bị oxi hoá ,không bị khử d. anđehit benzoic vừa bị oxi hoá ,vừa bị khử.

Câu 20. Trong 4 chất dưới đây,chất nào phản ứng được với cả 3 chất:Na, NaOH và NaHCO3?

a.C6H5–OH b.HO–C6H4–OH c.H–COO–C6H5 d.C6H5–COOH



Câu 21.Cho các cặp chất sau: C6H5OH,C2H5OH,CH3COOH,C6H5ONa,C2H5ONa.Số cặp chất tác dụng được với nhau là:

a.1 b.2 c.3 d.4



Câu 22.Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra trong dd nước:

(1). CH3COOH+ NaOH→ (2). CH3COOH+Na2CO3→ (3). CH3COOH+NaHSO4

(4). CH3COOH+ C6H5 ONa→ (5). CH3COOH+ C6H5 COONa→

a.1,2 và 4. b.1,2 và 3 c.1,2 và 5 d.cả 5 phản ứng đều xảy ra.



Câu 23.Hãy sắp xếp các axit trong dãy sau theo chiều tăng dần lực axit:

(1). CH3COOH (2).Cl3CCOOH (3) .Cl2 CHCOOH (4). ClCH2COOH

a.(1),(2),(3),(4). b.(1),(4),(3),(2). c. (4),(3),(2),(1). d .(3),(2),(4),(1).

Câu 24. Hãy sắp xếp các axit trong dãy sau theo chiều tăng dần lực axit:

(1).ClCH2CH2CH2COOH (2).CH3CHClCH2COOH (3).CH3CH2CHClCOOH (4).CH3CH2CH2COOH

a.(1),(2),(3),(4). b.(4),(1),(2),(3). C.(3),(2),(1),(4). D.(1),(4),(2),(1).

Câu 25. Hỗn hợp nào dưới đây có thể dùng NaOH và H2SO4 để tách ra khỏi nhau?

a. OCH3 và CH2OH b.COOH và CH2COOH c.COOH và CH2OH d. COOH và OH





Câu 26. Hỗn hợp nào dưới đây có thể dùng NaOH và HCl để tách ra khỏi nhau?

a. OH và CH2OH b.OH và COOH c.COOH và CH2COOH d. OH và CH2COOH





Câu27.Dãy chuyển hoá của một anđehit:

H2,Ni,t0 H2SO4,1700C xt, t0, p

C2H4(CHO)2 X Y cao su Buna .Công thức cấu tạo của X là?

a.C2H4(COOH)2 b.HO–(CH2)4–OH c.CH3–CH(OH)–CH(OH)–CH3 d.CH2(OH)–CH(OH)–CH2–CH3



Câu 28.Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

HO–CH2–COONa X Y HCOOH. Các chất X và Y có thể là:

a.CH4,HCHO b.CH3OH,HCHO c. CH3ONa,CH3OH d.a,b đều đúng

Câu 29.Hợp chất hữu cơ E có CTPT C3H6O3 có nhiều trong sữa chua .E có thể tác dụng với Na và Na2CO3 ,còn khi tác dụng với CuO nung nóng tạo ra chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương.Công thức cấu tạo của E có thể là chất nào sau đây?

a.HO–CH2–CH2–COOH b.CH3–CH(OH) –COOH c.HO–CH2–COO–CH3 d.CH3–COO–CH2–OH



Câu 30.Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2.

+dd NaOH +NaOH(CaO,t0)



X Muối Y Etilen↑.Công thức cấu tạo của X là:

a.CH2=CH–CH2COOH b.CH2=CH–COOH c.HCOOCH2–CH=CH2 d.CH2=CH–COOCH3

t0 t0

Câu 31. Y(C4H8O2)+NaOH A1+A2 ; A2+CuO Axeton +… Tìm CTCT của Y?

a.HCOOC2H5 b.CH3COOC2H5 c.HCOOCH(CH3)2 d.C2H5COOCH3



Câu 32.Hai chất hữu cơ X,Y có cùng CTPT C3H4O2.X tác dụng với CaCO3 tạo CO2.Y tác dụng với Ag2O/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo phù hợp của X,Y lần lượt là:

a.H–COO–C2H5, CH3–COO–CH3 b.CH2=CH–COOH, O=CH–CH2–CHO

c.C2H5–COOH, H–COO–C2H5 d.H–COO–CH=CH2, C2H5–COOH.

Câu 33.Anđehit axetic được điều chế theo phản ứng nào sau đây?

H2O,Hg2+ PdCl2,CuCl2,H2O

a.CH≡CH CH3CHO b.CH2=CH2 +O2 CH3CHO

KMnO4/H2SO4 K2Cr2O7/H2SO4

c.CH3CH2OH CH3CHO d. CH3CH2OH CH3CHO

e.Cả a và b đúng.



Câu 34.Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn :Toluen, ancol etylic, dd phenol, dd axit fomic. Để nhạn biết 4 chất đó có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

a.Quì tím,nước brom,natri hiđroxit. c. Quì tím,nước brom, dd kali cacbonat

c.nước brom,natri kim loại,natri cacbonat d.Cả a,b,c đúng.

Câu 35.Cho các chất sau :C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH,C6H5ONa,C2H5ONa..Số cặp chất tác dụng được với nhau là:

a.1 b.2 c.3 d.4



Câu 36.Cho phản ứng : CH2=CH–CH=O+HBr→?

Chọn sản phẩm chính :

a.CH3–CHBr–CH=O b.CH2Br–CH2–CH=O c.CH2=CH–CHBr–OH d.CH3–CHBr–CHBr–OH

Câu 37.Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo tính axit giảm dần:

COOH COOH COOH COOH




(1) (2) (3) (4)
NO2 CH3 OH

a.(1),(2),(3),(4). b.(2),(1),(3),(4). c.(4),(3),(2),(1). d.(2),(4),(3),(1).



Câu 38.Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo tính axit giảm dần:

(1).Axit oxalic HOOC–COOH (2).Axit malonic HOOC–CH2–COOH

(3).Axit sucxinic HOOC–CH2–CH2–COOH

a.(1),(2),(3) b.(2),(1),(3) c.(3),(2),(1). d.(1),(3),(2).



Câu 39.Ancol A khi bị oxi hoá cho anđehit B.Vậy A là:

a.Ancol đơn chức b.Ancol bậc 1 c.Ancol bậc 2 d.Ancol bậc 3.



Câu 40. Axit fomic có phản ứng tráng gương với dd AgNO3/NH3 vì:

a.Trong phân tử có nhóm chức –CHO b. Trong phân tử có nhóm chức –COOH.

c.Trong phân tử có nhóm chức –C=O d.Cả a,b,c.

ا


Câu 41.Chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất:

a.HCOOH b.CH3COOH c.CH≡CH d.CH3OH



Câu 42. Axit ađipic thuộc dãy đồng đẳng của:

a. Axit oxalic b. Axit lactic c. Axit stearic d. Axit oleic.



Câu 43.Công thức cấu tạo dưới đây có thể là của hợp chất C10H10 mà khi nó bị oxi hoá bằng dd KMnO4/H2SO4 đun nóng cho hỗn hợp gồm CH3COOH,HOOC–CH2–CH–COOH và khí CO2?

CH2–COOH

a.CH3–C≡C–CH2–CH–C≡CH b.CH≡C–CH2–CH–CH2–C≡CH


CH2–C≡CH CH2–C≡CH


c.CH3–C≡C–CH–C≡C–CH3 d.CH3–C≡C–CH–C≡C–CH3


CH2–C≡CH C≡C–CH3



Câu 44.Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào dưới đây?

O3,H2O



CH3CH2CH2CH2C≡CH ?

a.CH3(CH2)3COOH và HCHO b. CH3(CH2)3COOH và HCOOH

c. CH3(CH2)3 –C–CHO d CH3(CH2)3 –C–COOH .

O O


Câu 45.Phản ứng nào dưới đây thu được axit benzoic C6H5COOH(X)?

KMnO4 loãng,lạnh KMnO4 H3O+

a. CH3 X b. CH3 X


K2Cr2O7/H2SO4

c. CH2OH X d.Cả b và c


Câu 46.Tính axit của chất nào sau đây mạnh nhất?

a. OH b.COOH c.COOH d.COOH






OH O C CH3

O

Câu 47.Xác định công thức của C12H14 biết khi oxi hoá nó bằng KMnO4/H2SO4 (t0) chỉ cho hỗn hợp sản phẩm gồm:


CH3COOH và COOH

COOH
a. CH2C≡CH b. CH2C≡CH c. C≡CCH3 d. CH2CH2C≡CH

C≡CCH3 CH2C≡CH C≡CCH3 C≡CH
Câu 48.Phương pháp nào sau đây không thể điều chế được axeton?

CuO,t0 H2O,Hg2+

a.(CH3)2CH(OH) b.CH3C≡CH
KMnO4,H+ CuO,t0

c.(CH3)2C=CHCH3 d.(CH3)3COH


Câu 49.Sản phẩm nào sau đây là của phản ứng?

K2Cr2O7/H2SO4



CH3–CH(OH)–(CH2)4–CH3 ?
a..CH3–CO–(CH2)4–CH3 b.CH3CHO c.CH3(CH2)3CHO d.CH3COOH

Câu 50.Cho 2 dd HCl và CH3COOH có cùng nồng độ CM .Hãy so sánh pH của 2 dung dịch?

a.HCl>CH3COOH b.HCl3COOH c.HCl=CH3COOH d.Không so sánh được.



Câu 51.So sánh nồng độ của 2 dung dịch NaOH và CH3COONa có cùng pH?

a.NaOH>CH3COONa b.NaOH3COONa c.NaOH=CH3COONa d.Không so sánh được



Каталог: file -> downloadfile4 -> 200
downloadfile4 -> Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố 6 môn thi tốt nghiệp thpt năm 2012, trong đó có môn Lịch sử. Đây là môn học được nhiều học sinh cho là “khó nuốt” nhất trong kì thi tốt nghiệp năm nay
downloadfile4 -> Câu 4: Trình bày nội dung luận cương chính trị (10/1930) từ đó chỉ ra hạn chế lịch sử của cương lĩnh này?
downloadfile4 -> Hãy đọc trước khi các bạn bước vào thế giới của ado ado là gì?
downloadfile4 -> BÁo cáO ĐỀ TÀi kỹ thuật chuyển mạch atm
downloadfile4 -> MÔN: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp: K062KT1 Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thu Sang 211161039 Vơ Thị Thúy Vy 211080574
200 -> Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 Nguyễn Văn Hòa-thcs mỹ Quang
downloadfile4 -> Manageengine opmanager
downloadfile4 -> BÀI 1: khảo sát các dạng dữ liệu không gian
200 -> Chức năng cơ bản

tải về 1.68 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương