BÀi tậP ĐẠi cưƠng hóa học hữu cơ Kiến thức cần nhớ: I. Thành phần nguyên tố



tải về 1.68 Mb.
trang7/19
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích1.68 Mb.
#29527
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   19

A.C6H6 B.C7H8 C.C8H10 D.C9H12

18/ Đốt 1mol ankyl benzene thu được 6mol H2O vậy số mol CO2 sẽ là

A. 3 mol B. 6mol C. 9 mol D. 12 mol

19/ Sản phẩm chính của phản ứng:naphtalen + Br2 là:



A. 1-Bromnaphtalen. B. 2 Bromnaphtalen. C. 5,8-Brom naphtalen. D.5-Brom naphtalen.

20/Trong các hợp chất: Ankan;Akin; Benzen, loại nào tham gia phản ứng thế?

A. Chỉ có Ankan. B. Chỉ có Ankin. C. Chỉ có Benzen. D. Cả A,B,C đều đúng.

21/ Đốt cháy hoàn toàn một lượng stiren sinh ra 1,1 g khí CO2. Khối lượng stiren đã phản ứng là:

A. 0,325g B. 0,26g C. 0,32g D. 0,62g

22/ Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetilen (đktc) thì lượng benzen thu được là:

A. 26g B. 13g C. 6,5 g D. 52 g

23/ Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là:

A. 84 lít B. 74 lít C. 82 lít D. 83 lít

24/ Đốt X thu được mCO: mHO = 22 : 9. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X là chất nào sau đây?

A. CH3 / CH3 B. CH2 = CH2 C. CH  CH D. C6H6

25/ Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C6H6 tác dụng hết với Cl (xúc tác bột Fe) hiệu suất phản ứng đạt 80% là: A. 14g B. 16g C. 18g D. 20g



114 CAU TRAC NGHIEM ANDEHIT - XETON – AXIT

Câu 1. Để trung hòa hoàn toàn 2,36 g một axit hữu cơ X cần 80ml dung dịch NaOH 0,5 M. X là.

A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. C2H4(COOH)2.

Câu 2. Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 dư tạo ra 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:

A. HCHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.

Câu 3. Cho bốn hợp chất sau:

(X):

CH3CHClCHClCOOH

;

(Y):

ClCH2CH2CHClCOOH

(Z):

Cl2CHCH2CH2COOH

;

(T):

CH3CH2CCl2COOH

Hợp chất nào có tính axit mạnh nhất?

A. Hợp chất (X). B. Hợp chất (Y). C. Hợp chất (Z). D. Hợp chất (T).



Câu 4. Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit.

A. HCHO. B. OHC-CHO. C. CH3CHO. D. CH2=CH-CHO.



Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng:

.

Công thức của T là:

A. C2H5COOH. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOH. D. CH3COOC2H5.

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,360 lít CO2 (đktc) và 2,70 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là:

A. 0,050 và 0,050. B. 0,060 và 0,040. C. 0,045 và 0,055. D. 0,040 và 0,060.



Câu 7. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là:

A. H2O, C2H5OH, CH3CHO. B. CH3CHO, H2O, C2H5OH. C. H2O, CH3CHO, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.



Câu 8. Cho 6,6 gam mt anđehit X đơn chức, mch h phản ứng với ng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong.

dung dch NH3, đun nóng. ng Ag sinh ra cho phn ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 t khí NO.

(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16).

A. CH3CH2CHO. B. CH2 = CHCHO. C. CH3CHO. D. HCHO.

Câu 9. X là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa C, H, O. X tham gia phản ứng tráng gương và cũng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 0,3 mol gồm CO2 và H2O. X là.

A. HCOOCH3. B. H- CO - CH2 - COOH. C. H - CO - COOH. D. HCOOH.

Câu 10. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16).

A. 16,20. B. 6,48. C. 8,10. D. 10,12.

Câu 11. Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

A. CH3COOH. B. CF3COOH. C. CCl3COOH. D. CBr3COOH.



Câu 12. Cho 4 hợp chất sau: CH3COOH, CF3COOH, CCl3COOH, CBr3COOH.

Hợp chất có tính axit mạnh nhất là:

A. CF3COOH. B. CBr3COOH. C. CH3COOH. D. CCl3COOH.

Câu 13. Axit acrylic (CH2=CH−COOH) không tham gia phản ứng với.

A. NaNO3. B. H2/xt. C. dung dịch Br2. D. Na2CO3.

Câu 14. Anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 15. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là:

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 16. A, B là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 4,60 gam A và 6,0 gam B tác dụng hết với kim loại Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Công thức phân tử của A và B lần lượt là:

A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C3H7COOH và C4H9COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH.



Câu 17. Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH.

Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là:



A. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH. B. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.

C. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. D. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.

Câu 18. Có 3 dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là:

A. Quì tím, CuO. B. quỳ tím, Na.

C. Quì tím, dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch AgNO3/NH3, CuO.



Câu 19. Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic dư (H2SO4 đặc, to), kết thúc thí nghiệm thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là 60%. Vậy số mol axit axetic cần dùng là:

A. 0,5 mol. B. 0,18 mol. C. 0,05 mol. D. 0,3 mol.

Câu 20. Cho 4,52 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 896 ml khí (ở đktc) và m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:

A. 5,44 gam. B. 6,36 gam. C. 5,40 gam. D. 6,28 gam.



Câu 21. Chia a gam CH3COOH thành hai phần bằng nhau.

Phần 1: trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M.

Phần 2: thực hiện phản ứng este hóa với C2H5OH thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Giá trị của m là:

A. 8,8 gam. B. 35,2 gam. C. 21,2 gam. D. 17,6 gam.

Câu 22. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng:

A. Anđehit hai chức no. B. Anđehit đơn chức no.



C. anđehit không no, đơn chức. D. Anđehit vòng no.

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit.

A. no, đơn chức. B. no, hai chức.

C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. không no có hai nối đôi, đơn chức..

Câu 25. Khi cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 2 axit etanoic và metanoic. Số lượng sản phẩm có thể tạo thành của phản ứng este là:

A. 16 sản phẩm. B. 17 sản phẩm. C. 14 sản phẩm. D. 15 sản phẩm.

Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng sau:

.

Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no. Công thức cấu tạo của X là chất nào sau đây?

A. (CH3)2C=CHCHO. B. CH3-H(CH3)CH2OH. C. (CH3)3CCHO. D. CH2=C(CH3)CHO.

Câu 27. Đun nóng 18 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH có mặt H2SO4 đặc. Kết thúc thí nghiệm thu được 10,56 gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá bằng.

A. 30%. B. 40%. C. 60%. D. 80%.

Câu 28. Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH.

Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là:



A. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. B. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH.

C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH. D. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH.

Câu 29. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là.

A. C3H7COOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH.

Câu 30. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xeton có công thức phân tử C5H10O?

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 31. Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch Br2 là:

A. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3. B. CH3COOH, CH3COCH3.

C. C6H5OH, CH2=CHCOOH, CH3CHO. D. CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO.

Câu 32. Một hỗn hợp X gồm hai anđehit A, B đơn chức. Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 86,40 gam kết tủa. Biết MA < MB. A ứng với công thức phân tử nào dưới đây?

A. C2H3CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.

Câu 33. Cho các dung dịch thuốc thử: AgNO3/NH3; Br2; Na2CO3; quì tím, KMnO4. Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 chất: etanal (anđehit axetic), propan−2−on (axeton) và pent−1−in (pentin−1) là:

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 34. Để phản ứng este hoá có hiệu suất cao hơn (tạo ra nhiều este hơn), ta có thể dùng những biện pháp nào trong số các biện pháp sau.

1) tăng nhiệt độ 2) dùng H+ xúc tác 3) tăng nồng độ axit (hay ancol).

4) chưng cất dần este ra khỏi môi trường phản ứng.

A. 2,3. B. 3,4. C. 3. D. 1,2.

Câu 35. Có bao nhiêu đồng phân anđehit có công thức phân tử C5H10O?

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.



Câu 36. Cho 4 axit:

CH3COOH

(X),

Cl2CHCOOH

(Y)

ClCH2COOH

(Z),

BrCH2COOH

(T)

Chiều tăng dần tính axit của các axit đã cho là:

A. Y, Z, T, X. B. T, Z, Y, X. C. X, T, Z, Y. D. X, Z, T, Y.

Câu 37. Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic no, đơn chức Y, cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là:

A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH.



Câu 38. Chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có công thức phân tử C4H7O2Na. X là loại chất nào dưới đây?

A. Axit. B. Phenol. C. Ancol. D. Este.



Câu 39. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

A. T, Z, Y, X. B. T, X, Y, Z. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z.

Câu 40. Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra CH3CHBrCH2COOH (Y) hoặc CH3CH2CHBrCOOH (Z) hoặc BrCH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện phản ứng. Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của các axit trên là:

A. T, Z, Y, X. B. X, Y, Z, T. C. Y, Z, T, X. D. X, T, Y, Z.

Câu 41. Hợp chất hữu cơ X (CxHyOz) có phân tử khối nhỏ hơn 90 g/mol. X tham gia phản ứng tráng gương và có thể tác dụng với H2/Ni, t0, sinh ra một ancol có cacbon bậc bốn trong phân tử. Công thức của X là:

A. (CH3)3CCH2CHO. B. (CH3)2CHCHO. C. (CH3)3CCHO. D. (CH3)2CHCH2CHO.



Câu 42. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất có phản ứng với C2H5CHO là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 43. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108).

A. CH3CH(OH)CHO. B. OHC-CHO. C. CH3CHO. D. HCHO.



Câu 44. Trong công nghiệp anđehit fomic được điều chế trực tiếp từ chất nào dưới đây?

A. Cacbon. B. Metyl axetat. C. Metanol. D. Etanol.

Câu 45. Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là:

A. 3,0 gam. B. 6,0 gam. C. 4,6 gam. D. 7,4 gam.



Câu 46. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Toàn bộ lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. HCHO. B. CH3CH2CHO. C. CH3CHO. D. CH2 = CHCHO.



Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam một axit hữu nhiu lần axit ngưi ta thu đưc 1,344 lít khí CO2 (đo đktc) và 0,9 gam nước. Công thức nguyên đơn giản của axit là:

A. (C2H4O2)n. B. (C2H3O2)n. C. (C3H5O2)n. D. (C4H7O2)n.

Câu 48. Phần 1: Cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại.

Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M.

Công thức của hai axit đó là:

A. CH3COOH, C2H5COOH. B. CH3COOH, C3H7COOH. C. HCOOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH.



Câu 49. Để phân biệt axit fomic và axetic có thể dùng.

A. Cu(OH)2 ở điều kiện thường. B. CaCO3.

C. AgNO3 trong dung dch NH3. D. Dung dịch NH3.

Câu 50. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O, trong đó cacbon chiếm 50% khối lượng. Trong A chỉ có một loại nhóm chức, khi cho 1 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta thu được 4 mol Ag. Công thức cấu tạo của A là:

A. OHC-(CH2)2-CHO. B. (CHO)2. C. OHC-CH2-CHO. D. HCHO.

Câu 51. Hợp chất.

có tên gọi là:

A. Đimetyl xeton. B. Vinyletyl xeton. C. Etylvinyl xeton. D. Penten-3-ol.

Câu 52. Sự biến đổi tính chất axit của dãy CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH là:

A. giảm. B. tăng. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng.

Câu 53. Chất hữu cơ X đơn chức trong phân tử có chứa C,H,O. Đốt cháy 1 mol X tạo ra không quá.

1 mol CO2. Biết X có phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3 và X có phản ứng tráng gương. X là.



A. anđehit axetic. B. axit axetic. C. anđehit fomic. D. axit fomic.

Câu 54. Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là:

A. CnH2n+2O2. B. CnH2n+1O2. C. CnH2nO2. D. CnH2n−1O2.

Каталог: file -> downloadfile4 -> 200
downloadfile4 -> Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố 6 môn thi tốt nghiệp thpt năm 2012, trong đó có môn Lịch sử. Đây là môn học được nhiều học sinh cho là “khó nuốt” nhất trong kì thi tốt nghiệp năm nay
downloadfile4 -> Câu 4: Trình bày nội dung luận cương chính trị (10/1930) từ đó chỉ ra hạn chế lịch sử của cương lĩnh này?
downloadfile4 -> Hãy đọc trước khi các bạn bước vào thế giới của ado ado là gì?
downloadfile4 -> BÁo cáO ĐỀ TÀi kỹ thuật chuyển mạch atm
downloadfile4 -> MÔN: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp: K062KT1 Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thu Sang 211161039 Vơ Thị Thúy Vy 211080574
200 -> Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 Nguyễn Văn Hòa-thcs mỹ Quang
downloadfile4 -> Manageengine opmanager
downloadfile4 -> BÀI 1: khảo sát các dạng dữ liệu không gian
200 -> Chức năng cơ bản

tải về 1.68 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương