BÀi tậP ĐẠi cưƠng hóa học hữu cơ Kiến thức cần nhớ: I. Thành phần nguyên tố



tải về 1.68 Mb.
trang16/19
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích1.68 Mb.
#29527
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Dạng 1: Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,92 g HCHC thu được 1,76 g CO2 và 1,08 g H2O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC.

Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 7,75 g vitamin C (chứa C, H, O) thu được 11,62 g CO2 và 3,17 g H2O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử vitamin C.

Bài 3. Oxi hoá hoàn toàn 0,6 g HCHC A thu được 0,672 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,72 g H2O. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A.

Bài 4. Oxi hoá hoàn toàn 0,135 g HCHC A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH, thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 0,117 g, bình 2 tăng thêm 0,396 g. Ở thí nghiệm khác, khi nung 1,35 g hợp chất A với CuO thì thu được 112 ml (đktc) khí nitơ. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A.

Bài 5. Oxi hoá hoàn toàn 0,46 g HCHC A, dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH dư thấy khối lượng bình 1 tăng 0,54 g bình 2 tăng 0,88 g. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A.

Bài 6. A là một chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O. Xác định thành phần định tính và định lượng của chất A.

Bài 7. Khi oxi hoá hoàn toàn 5,00 g một chất hữu cơ, người ta thu được 8,40 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 g H2O. Xác định phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đó.

Bài 8. Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 g chất A phải dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 3,70 g. Tính phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong A.

Bài 9. Oxi hoá hoàn toàn 6,15 g chất hữu cơ X, người ta thu được 2,25 g H2O; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (các thể tích đo ở đktc).



Dạng 2: Lập CTPT hợp chất hữu cơ

Bài 1. Nilon – 6, loại tơ nilon phổ biến nhất có 63,68% C; 9,08 % H; 14,14% O; và 12,38% N. Xác định CTĐGN của nilon – 6.

Bài 2. Kết quả phân tích các nguyên tố trong nicotin như sau: 74% C; 8,65% H; 17,35% N. Xác định CTĐGN của nicotin, biết nicotin có khối lượng mol phân tử là 162.

Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g HCHC A thu được 13,2 g CO2 và 3,6 g H2O. Tỉ khối của A so với H2 là 28. Xác định CTPT của A.

Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,30 g chất A (chứa C, H, O) thu được 0,44 g CO2 và 0,18 g H2O. Thể tích hơi của của 0,30 g chất A bằng thể tích của 0,16g khí oxi (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất). Xác định CTPT của chất A.

Bài 5. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,10% còn lại là oxi. Lập CTĐGN và CTPT của anetol.

Bài 6. Hợp chất X có phần tẳm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88. Xác định CTPT của X.

Bài 7. Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất limonen thuộc loại hiđrocacbon có hàm lượng nguyên tố H là 11,765%. Hãy tìm CTPT của limonen, biết tỉ khối hơi của limonen so với heli bằng 34.

Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn HCHC A cần vừa đủ 6,72 lít O2 (ở đktc) thu được 13,2 g CO2 và 5,4 g H2O. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí gần bằng 1,0345. Xác định CTPT của A.

Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ X người ta thu được 4,40 g CO2 và 1,80 g H2O.



  1. Xác định CTĐGN của chất X.

  2. Xác định CTPT chất X biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất X thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí oxi ở cùng đk nhiệt độ và áp suất.

Bài 10. Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 44 : 15.

  1. Xác định CTĐGN của X.

  2. Xác định CTPT của X biết rằng thỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,80.

*Bài 11. Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Xác định CTĐGN của X.

Bài 12. HCHC A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%.



  1. Xác định CTĐGN của A.

  2. Xác định CTPT của A biết rằng tỉ khối hơi của A đối với CO2 là 2,25.

Bài 13. Tìm CTPT chất hữu cơ trong mỗi trường hợp sau:

  1. Đốt cháy hoàn toàn 10 g hợp chất, thu được 33,85 g CO2 và 6,94 g H2O. Tỉ khối hơi của hợp chất so với KK là 2,69.

  2. Đốt cháy 0,282 g hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH thấy bình đựng CaCl2 khan tăng thêm 0,194 g, bình KOH tăng thêm 0,80 g. Mặt khác đốt cháy 0,186 g chất đó, thu được 22,4 ml nitơ (ở đktc). Phân tử chỉ chứa một nguyên tử nitơ.

Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ có chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 g CO2 và 0,09 g H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dd AgNO3 người ta thu được 1,435 g AgCl.

Bài 15. Phân tích một HCHC cho thấy: cứ 2,1 phần khối lượng C lại có 2,8 phần khối lượng O và 0,35 phần khối lượng H. Hãy xác định CTPT của chất hữu cơ trên biết 1,00 g hơi chất đó ở đktc chiếm thể tích 373,3 cm3.

Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g HCHC A thu được 1,32 g CO2 và 0,54 g H2O. Tỉ khối của A so với H2 là 45. Xác định CTPT của A.

Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi chất A cần 250 ml oxi tạo ra 200 ml CO2 và 200 ml hơi H2O. Xác định CTPT của A, biết thể tích các khí đo ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất.

Bài 18. Khi đốt 1 lít khí A cần 5 lít oxi sau pư thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi H2O. Xác định CTPT của A, biết thể tích các khí đo ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất.

Bài 19. Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol (M = 178 g/mol) là chất dẫn dụ côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của metylơgenol cho thấy: %C = 74,16%; %H = 7,86%, còn lại là oxi. Lập CTĐGN, CTPT của metylơgenol.



BÀI TẬP HIĐRÔCACBON NO

Bài 1: Trong ankan A có các bon chiếm 83,33% khối lượng phân tử.

a/ Xác định công thức phân tử của A và gọi tên các đồng phân của A

b/ Hãy xác định X,Y, Z, Biết X, Y, Z là các đồng phân của A và khi tác dụng với Clo ( đk AS) thì:

-
CH3


X cho 3 sản phẩm monoclo - Y cho 4 sản phẩm monoclo - Z cho 1 sản phẩm mono clo đuy nhất.

Bài 2: Tên thay thế của chất có công thức cấu tạo:



CH3 - C – CH = CH3



CH2 – CH3




  1. 3,3 – đimetyl pent – 4- en C. 3- metyl – 3- etylbut- 1 – en

  2. Iso propyl pent – 1- en D. 3, 3 – đimetyl pent – 1- en

Bài 3: Cho 3 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Biết phân tử khối của 3 ankan là 132. CTPT của 3 ankan là:

A. CH4 , C2H6 , C3H8 B. C2H6 , C3H8, C4H10 C. C3H8, C4H10, C5H12 D. C2H6, C4H10, C3H8

Bài 4: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 về số mol, có ánh sáng khuyếch tán. Sản phẩm monoclo nàp dễ hình thành nhất?

A. CH3CHClCH(CH3)2 B. CH3CH2CCl(CH3)2 C. (CH3)2CHCH2CH2Cl D. CH3CH(CH3)CH2Cl

Bài 5: Clo hóa một ankan theo tỉ lệ mol 1:1 được một dẫn xuất monoclo duy nhất chứa 33,33% Clo về khối lượng. Tên của ankan là:

A. n – pentan B. isopentan C. neopentan D. N- butan

Bài 6: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với hiđrô là 75,5. Tên của ankan đó là:

A. 3,3 – đimetylhexan B. 2,2 – đimetylpropan C. Isopentan D. 2,2,3- trimetylpentan

Bài 7: Hỗn hợp X gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp, tỉ khối của X so với H2 là 33,2. Xác định CTPT của 2 ankan?

Bài 8:(ĐH –A-2008) Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là

A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C6H14.

Bài 9: (ĐH –A-2008) Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Bài 10: (ĐH –B-2008) Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ,

áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Bài 11:Đốt cháy hoàn toàn một thể tích ankan mạch thẳng A thu được 4 thể tích CO2 đo cùng điều kiện.

a. Viết công thức cấu tạo của A.

b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi :

- Cho A tác dụng với Clo theo tỉ lệ mol 1:1.

- Tách một phân tử hydro khỏi A.

- Phản ứng đốt cháy của A

Bài 12: Cho isopentan tác dụng với Cl2 tỉ lệ 1:1 trong điều kiện chiếu sáng tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo. Viết PTPƯ và gọi tên sản phẩm

Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon thu 22 gam CO2 và 13,44 lit hơi nước (đkc) .



  1. Tìm CTPT hidrocacbon

  2. Viết đồng phân và gọi tên biết khi tác dụng Cl2 (1:1) cho một sản phẩm monoclo duy nhất.

Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một hidrocacbon thu 11,2 lít CO2 (đktc) . Tìm CTPT hidrocacbon

Bài 15 Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một hidrocacbon thu 10,8 gam H2O . Tìm CTPT hidrocacbon

Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một hidrocacbon cần vừa đủ 17,92 lít O2 (đktc) . Tìm CTPT hidrocacbon

Bài 17: Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lit A cần dùng vừa hết 6 lit O2 lấy ở cùng điều kiện.

a. Xác định CTPT chất A.

b.Cho chất A tác dụng với khí Clo ở 250C và có ánh sáng. Hỏi có bao nhiêu dẫn xuất monoclo của A? cho biết tên của các dẫn xuất đó? dẫn xuất nào thu được nhiều nhất?

Bài 18: Khi đốt cháy hoàn toàn 2,16 gam một ankan, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 3,36 gam.


  1. Tìm CTPT của ankan đó.

  2. Viết CTCT có thể có và đọc tên theo IUPAC

Bài 19 : Một hỗn hợp khí gồm CH4 và một hidrocacbon A. Để đốt một lít hỗn hợp cần 3,05 lít oxi và cho 1,7 lít CO2 trong cùng điều kiện.

  1. Tìm dãy đồng đẳng của A.

  2. Nếu tỉ khối của A đối với heli là 7,5. Tìm công thức phân tử của A và tính % thể tích hỗn hợp khí ban đầu.

Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g hỗn hợp khí X gồm: ankan A và CH4. sản phẩm cháy dẫn vào bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng 1200ml Ba(OH)2 0,25M. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng 12,6g.

  1. Tìm công thức phân tử của A, biết V : V= 2 : 3.

  2. Tính khối lượng các chất trong X.

  3. Tính khối lượng muối tạo thành.

Bài 21 : Đốt cháy hoàn toàn 1,5g hidrocacbon A rồi dẫn sản phẩm vào V ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M (phản ứng vừa đủ). Sau phản ứng được 7,88g kết tủa và dung dịch X. Nung nóng dung dịch X đươc 5,91g kết tủa nữa.

  1. Tìm công thức nguyên của A.

  2. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.

  3. Cho lượng A ở trên tác dụng với khí clo theo tỉ lệ thể tích 1:1 ánh sáng. Hỗn hợp sản phẩm có thể tích 1,68 lít ở (đktc). Tính hiệu suất phản ứng (giả sử phản ứng chỉ tạo dẫn xuất monoclo).

Bài 22 : Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A có thể tích là 1,12lít ở đktc. Sản phẩm cháy cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 19,35g. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon A.

Bài 23: Lập công thức phân tử trong mỗi trường hợp sau:

a). Khối lượng phân tử bằng 72.

b). Trong phân tử, khối lượng nguyên tử cacbon lớn hơn khối lượng nguyên tử hiđro là 58g.

c). Đốt cháy 1lít ankan (khí) cần dùng 32,5lít không khí

d). Tỉ lệ khối lượng mC : mH = 5,25



e). Một ankan B có %mH = 16%

CÁC BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH VỀ TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

A. Nhắc sơ qua về lí thuyết :

THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ CHẤT A có dạng CxHyOzNt

CÁCH 1

CÁCH 2

CÁCH 3 qua CT thực nghiệm (CaHbOdNd)n,

, khi biết MA suy ra n.

CÁCH 4 phương pháp thể tích (phản ứng cháy)



TÌM QUA CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN

B1. PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ

Dùng định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng

A (C, H, O, N) + O2 CO2 + H2O + N2

Bảo toàn cacbon

Bảo toàn hiđro

Bảo toàn nitơ

Bảo toàn oxi

Cũng thể dựa vào công thức

*Khi chỉ biết tỷ lệ CO2 và H2O dùng công thức định luật bảo toàn khối lượng

*Khi chuyển hóa Nitơ thành NH3, rồi cho NH3 tác dụng H2SO4 thì nhớ phản ứng : 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4

*Định lượng CO2 bằng phản ứng với kiềm phải chú ý bài toán CO2

*Định lượng nước bằng cách sử dụng các chất hút nước như:

-CuSO4 khan (không màu) CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O

(màu xanh)

-CaCl2 khan chuyển thành CaCl2.6H2O

-P2O5 có phản ứng P2O5 + 3H2O 2H3PO4

-H2SO4 đặc chuyển thành dung dịch có nồng độ loãng hơn.

-CaO hoặc kiềm KOH, NaOH đặc…

*Nếu dùng chất hút nước mang tính bazơ hấp thụ sản phẩm cháy thì khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2 và H2O

*Nếu dùng chất mang tính axit hay trung tính (CaCl2, P2O5, H2SO4…) hấp thụ sản phẩm cháy thì khối lượng bình tăng lên chỉ là khối lượng của H2O.

B2. THIẾT LẬP CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN

Sau khi xác định số mol mỗi nguyên tố; xác định công thức đơn giản

Đặt công thức của A là CxHyOzNt

Ta có

trong đó a : b : c : d là tỉ lệ nguyên tối giản

CTĐG của A là CaHbOcNd, công thức phân tử của A có dạng (CaHbOcNd)n với n  1 nguyên.

B3. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ n TRONG CÔNG THỨC THỰC NGHIỆM

Có 2 cách phổ biến để tìm chỉ số n

*DỰA VÀO KHỐI LƯỢNG MOL PHÂN TỬ (MA)

Khi biết MA ta có: (12a + b + 16c + 14d).n = MA

*Có thể tìm MA theo một trong những dấu hiệu sau:

Dựa vào tỷ khối hơi chất khí. Dựa công thức tính MA =

B. Bài tập
Câu 1: Xác định CTPT của một chất A có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố như sau :mC: mH : mN: mS = 3 : 1 : 7 : 8 Biết trong phân từ A có 1 nguyên tử S. (CH4N2S)

Câu 2 :

Đốt cháy hoàn toàn a g một chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu được 0,22g CO2 , 0,09g H2O. Khi phân tích ag hợp chất trên có mặt AgNO3 thì thu được 1,435g AgCl . Xác định CTPT biết tỉ khối hơi của hợp chất so với NH3 là 5.

( CH2Cl2)

Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn a g chất A cần dùng 0,15 mol oxi , thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O . Định CTPT A.(C2H6O)

Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hidrocacbon rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra vào bình chứa dd Ca(OH)2 dư thấy bình nặng thêm 4,86g đồng thời có 9g kết tủa tạo thành . Xác định CTPT.

Câu 5 :

Khi đốt 1 lít chất X cần 5 lít oxi thu được 3 lít CO2 , 4 lít hơi nước (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện t, p). Xác định CTPT của X. ( C3H8. )

Câu 6 A là chất hữu cơ chứa C, H, O có M = 74 đvC. Tìm CTPT A ?.Đáp số : C4H10O ; C3H6O2 ; C2H2O3.

VN

Câu1: Cho hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O đốt cháy  224 cm3 CO2 và 0.24 g H2O. Tỉ khối A với He là 19.

Tìm CTPT A.( C3H8O2.)

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hidocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi nước ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là ?

Câu 3 : Chất Y chứa C, H, O, N khi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và N2. Cho biết nH2O = 1.75 nCO2 ; tổng số mol CO2 và số mol H2O bằng 2 lần số mol O2 tham gia phản ứng. Phân tử khối Y < 95. Tìm CTPT Y.

Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 6.72 lit (dktc) { CO2 và 1 ankan X }. Tong hỗn hợp sau đốt cháy có 7.2 g H2O và 11.2 lit CO2. CTPT của X là ?. (C3H8 .)

BT HIDROCACBON

CT chung: CxHy (x1, y2x+2). Nếu là chất khí ở đk thường hoặc đk chuẩn: x4.

Hoặc: CnH2n+2-2k, với k là số liên kết, k 0.

2.4. CÁC PHẢN ỨNG DẠNG TỔNG QUÁT:

2.4.1. Gọi CT chung của các hydrocacbon là

a. Phản ứng với H2 dư (Ni,to) (Hs=100%)

+H2 hỗn hợp sau phản ứng có ankan và H2

Chú ý: Phản ứng với H2 (Hs=100%) không biết H2 dư hay hydrocacbon dư thì có thể dựa vào của hh sau phản ứng. Nếu <26 hh sau phản ứng có H2 dư và hydrocacbon chưa no phản ứng hết



b. Phản ứng với Br2 dư:

+Br2

c. Phản ứng với HX

+HX

d.Phản ứng với Cl2 (a's'k't')

+Cl2

e.Phản ứng với AgNO3/NH3

2+xAg2O x

2.4.2. Đối với ankan:

CnH2n+2 + xCl2 CnH2n+2-xClx + xHCl ĐK: 1 x 2n+2

CnH2n+2 CmH2m+2 + CxH2x ĐK: m+x=n; m 2, x 2, n 3.

2.4.3.Đối với anken:

+ Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:1

+

Chú ý phản ứng thế với Cl2 ở cacbon


CH3-CH=CH2 + Cl2 ClCH2-CH=CH2 + HCl

2.4.4. Đối với ankin:

+ Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:2

VD: CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2

+ Phản ứng với dd AgNO3/NH3

2CnH2n-2 + xAg2O 2CnH2n-2-xAgx + xH2O

ĐK: 0 x 2

* Nếu x=0 hydrocacbon là ankin ankin-1

* Nếu x=1 hydrocacbon là ankin-1

* Nếu x= 2 hydrocacbon là C2H2.

2.4.5. Đối với aren và đồng đẳng:

+ Cách xác định số liên kết ngoài vòng benzen.

Phản ứng với dd Br2 là số liên kết ngoài vòng benzen.

+ Cách xác định số lk trong vòng:

Phản ứng với H2 (Ni,to):

* với là số lk nằm ngoài vòng benzen

* là số lk trong vòng benzen.

Ngoài ra còn có 1 lk tạo vòng benzen số lk tổng là ++1.

VD: hydrocacbon có 5 trong đó có 1 lk tạo vòng benzen, 1lk ngoài vòng, 3 lk trong vòng. Vậy nó có k=5 CTTQ là CnH2n+2-k với k=5 CTTQ là CnH2n-8

A. BT LY THUYET

  1. Tên gọi của hợp chất có CTCT dưới là:


A. 2-Etylbutan B. 2- Metylpentan C. 3-Metylpentan D. 3-Etylbutan


  1. 3-Etyl-2,3-Dimetylpentan có CTCT là:





  1. Phản ứng thế giữa 2-Metylbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?

A.2 B.3 C.4 D.5

  1. Brom hoá một ankan thu được một dẫn xuất chứa một Brom có tỉ khối hơi so với H2 là 82,5. CTPT ankan này là:

A. CH4 B. C3H8 C. C5H12 D. C6H14

  1. Từ CH4 (các chất vô cơ và điều kiện có đủ) có thể điều chế các chất nào sau đây?

A. CH3Cl B. C2H6 C. C3H8 D. Cả 3 chất trên

  1. Đốt cháy hổn hợp CH4, C2H6, C3H8 thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 2,7g H2O. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là:

A. 2,48 l B. 3,92 l C. 4,53 l D. 5,12 l

  1. Đồng phân nào của C5H12 chỉ cho một sản phẩm thế monoclo?









D. Không có đồng phân nào


  1. X + Br2 1,3- Dibrompropan. X là:





  1. Hidrocacbon X tác dụng với Cl2 (askt) với tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được một dẫn xuất clo có tỉ khối hơi so với H2 là 74,25. Công thức cấu tạo đúng của X là:




  1. Hợp chất 2,3-dimetylbutan khi phản ứng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 có askt sẽ thu được số sản phẩm đồng phân là:

A. 1 B. 5 C. 2 D. 4

                  



  1. Stiren (  ) có công thức tổng quát là:

a) CnH2n-6               b) CnH2n-8               c) CnH2n-10           d) CnH2n-6-2k

 

12.  Naptalen () có công thức phân tử là:

     a) C10H6             b) C10H10                 c) C10H12            d) Tất cả đều không đúng

 

13.  Phản ứng giữa Toluen với Kali pemanganat trong môi trường axit Sunfuric xảy ra như sau:  

    

       Hệ số cân bằng đứng trước các tác chất: chất oxi hóa, chất khử và axit lần lượt là:

       a) 5; 6; 9                   b) 6; 5; 8                    c) 3; 5; 9                 d) 6; 5; 9

 14. Một Hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra sản phẩm chính là 2-Clo-3-metyl butan. Hiđrocacbon này có tên gọi là:

       a) 3-Metyl buten-1           b) 2-Metyl buten-1       c) 2-Metyl buten-2                         d) Một anken khác

  15. Một sơ đồ để điều chế cao su Buna như sau:

     

       A là:

       a) n-Butan               b) Metan                c) Đất đèn              d) (b) hoặc (c)

 16.   Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren và 1,4 mol Hiđro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất: Xiclohexan, Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là:

       a) 240,8 gam        b) 260,2 gam         c) 193,6 gam         d)  Không đủ dữ kiện để tính

 17*. Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là:

      a) 58,75g                      b) 13,8g                        c) 60,2g                      d) 37,4g

18. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hiđrocacbon, thu được 17,92 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp trên là:

      a) 26,88 lít               b) 24,52 lít               c) 30,56 lít               d) Tất cả đều sai



19. Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol H2. Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br2 0,075M. Hiệu suất phản ứng giữa etilen và hiđro là:

a) 75%                     b) 50%                   c) 100%                   d) Tất cả đều không đúng

20. X là một hiđrocacbon. Hiđro hóa hoàn toàn X thì thu đuợc 3-etyl hexan. Tỉ khối hơi của X so với Hiđro bằng 52. Nếu cho 10,4 gam X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac thì tạo được 31,8 gam một chất rắn có màu vàng nhạt. Công thức cấu tạo của X là:

     



21. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Cũng 0,1 mol A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 29,2 gam kết tủa có màu vàng nhạt. A là:

      a) 3-Metyl pentađiin-1,4                                       b) Hexađiin-1,5



      c) Hexađien-1,3-in-5                                             d) (a), (b)

VN

Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)

A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.

Câu 2: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần

khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)

A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8.

Câu 3: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).

C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).

Câu 4: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn

hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ

khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là

A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.

Câu 5: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)

A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan.

Câu6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí

(ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)

A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.

Câu 7: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng (Cho H = 1;

C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108)

A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96

Câu 8: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với

clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)

A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan.

Câu 9: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 10: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là

A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam.

Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là

A. 0,60. B. 0,55. C. 0,45. D. 0,40.

Câu 12: Cho đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Đ tổng hợp 250 kg PVC theo

đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)

A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4.

Câu 13: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian

thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn

lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng



A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam.

Câu 14: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích

khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của

X là

A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.

Câu 15: Cho các cht sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,

CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 16: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích

khí đều đo ở đktc)

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2

t hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điu kiện nhit độ, áp suất). Công thức phân tử của X là

A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.

Câu 18: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin.

Câu19: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng

đẳng của

A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là

A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.

LUYỆN TẬP: HIĐROCACBON KHÔNG NO.

  1. Hoàn thành chuỗi biến hóa:


(4)
Cao su Buna-S Cao su Buna


(2)



(3)

(6)

+ HBr(1:1)



(5)
C4H8 C4H6 ?


(9)



(1)

(11)
(B) etilen glycol


(8)



(7)
C6H14


(10)

(12)
etilen oxit


(13)

(14)
C2H6 (A)


(15)
C2H4Br (A)


(16)



(18)

(23)

(17)

(19)

+ AgNO3/NH3
P.E

(
(20)
C)
C2H2 C4H4 (Y)


(21)

(22)

(24)
Anđehit axetic

C6H12 C6H6

  1. Từ CH4, stiren C6H5CH=CH2 và các chất vô cơ cần thiết hãy điều chế: PE, PP, PVA, cao su Buna, cao su Buna-S, cao su isopren.

  2. Nhận biết các chất sau: - Khí metan, etilen, axetilen bằng 2 cách.

  • Propan, xiclopropan, propen, propin-1.

  • Propen, axetilen, but-1,3-đien, metan.

  1. Tinh chế: - Etilen lẫn metan, axetilen.

  • Axetilen lẫn propan, buten-1.

  1. Tách rời từng chất sau ra khỏi hỗn hợp: - Metan, etilen, axetilen.

  • Butin-1, butin-2, butan.

  1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ (A) cần 12,8g oxi. Sau phản ứng thu được 16,8 lít hỗn hợp hơi ( ở 136,5oC; 1atm) gồm CO2 và hơi nước. Hỗn hợp này có tỉ khối so với CH4 là 2,1.

  1. Xác định CTPT của A. Viết CTCT có thể có của A.

  2. Xác định đúng CTCT của A và gọi tên A biết rằng A tạo kết tủa vàng khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

  3. Tính lượng kết tủa thu được khi dung 0,1 mol A phản ứng với AgNO3/NH3 với hiệu suất phản ứng là 90%.

  1. Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen, và metan. Đốt cháy hoàn toàn 11g hỗn hợp thì thu được 12,6g nước. Mặt khác 5,6 lít hỗn hợp ở đktc phản ứng đủ với dung dịch chứa 50 gam Brom. Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp đầu.

  2. Một hỗn hợp khí X gồm một ankan, một anken, một ankin có thể tích 1,792 lít ở đktc được chia thành hai phần bằng nhau:

  • Phần I: cho qua dung dịch AgNO3 trong ammoniac dư tạo 0,735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5%.

  • Phần II: đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lít dung dịch Ca(OH)2 0.0125M thấy có 11 gam kết tủa.

Xác định CTPT của các hiđrocacbon và tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X biết tổng số nguyên tử Cacbon của anken và ankan bằng 6.

BÀI TẬP HIĐROCACBON NO

Bài 1: Viết CTCT và gọi tên tất cả các đồng phân ứng với CTPT C5H12. Trong các đồng phân đó, đồng phân nào tác dụng với Cl2 dưới tác dụng của ánh sáng cho một sản phẩm duy nhất.

Bài 2: Đọc tên các chất sau:

CH3 CH3

a/ CH3 – CH2 – CH2 – C - C – CH3

C2H5 CH3

b/ CH3 – CH – CH – CH2 – CH2 – CH2 – CH3

C2H5 CH3

c/ CH3 – CH – CH – CH2 – CH2 – CH – CH3

C2H5 CH3 C2H5

d/ CH2 – CH – CH2 – CH – CH2 – CH3

Cl CH3 CH2 – CH3

Bài 3: Viết CTCT các chất sau:

a/ 1-clo-2,3-đimetylhexan.

b/ 3-etyl-2,4,6-trimetyloctan.

c/ 4-etyl-2,2,4-trimetylhexan.

d/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan

e/ 1-clo-3-etyl-2,4-đimetylhexan.



Bài 4: Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít A cần dùng vừa hết 6 lít oxi lấy ở cùng điều kiện.

a/ Xác định CTPT của A.

b/ Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250C và có ánh sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo của A. Cho biết tên dẫn xuất và sản phẩm chính.

Bài 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,8 g một ankan, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 2,8 g

a/ Xác định CTPT của ankan.

b/ Viết CTCT và gọi tên tất cả các đồng phân ứng với CTPT đó.

Bài 6: Ankan X có cacbon chiếm 83,33% về khối lượng phân tử

a/ Tìm CTPT, viết các CTCT có thể có của X.

b/ Khi X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Viết CTCT và gọi tên

Bài 7: Một hỗn hợp gồm hai ankan A, B kế cận trong dãy đồng đẳng, có tỉ hơi so với H2 là 33,2. Xác định CTPT của 2 ankan và tính thành phần % theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp.

Bài 8: Hỗn hợp M chứa 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 22,2 g M cần dùng vừa hết 54,88 lít oxi (đktc). Xác định CTPT và % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M.

Bài 9: Hỗn hợp X chứa ancol etylic ( C2H5OH) và 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 18,9 g X, thu được 26,1 gam H2O và 26,88 lít CO2 ( đktc). Xác định CTPT và phần trăm về khối lượng của từng ankan trong hỗn hợp.

Bài 10: Viết CTCT các chất sau:

a/ 1,1-đmetylxiclopropan

b/ 1-etyl-1-metylxiclohexan.

c/ 1-metyl- 4 –isopropylxiclohexan.



Bài 11: Một monoxicloankan có tỉ khối hơi so với N2 bằng 3.

a/ Xác định CTPT của xicloankan.

b/ Viết CTCT và tên tất cả các xicloankan ứng với CTPT đó.

Bài 12: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một xicloankan. Tỉ khối của A đối với H2 là 25,8. Đốt cháy hoàn toàn 2,58gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. Xác định CTPT và % thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí A.

Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đậm đặc, bình (2) chứa vôi trong dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 3,6 gam, bình (2) thu được 30 gam kết tủa. Khi hóa hơi 5,2 g A, thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tìm CTPT của A.
ANCOL-PHENOL


Каталог: file -> downloadfile4 -> 200
downloadfile4 -> Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố 6 môn thi tốt nghiệp thpt năm 2012, trong đó có môn Lịch sử. Đây là môn học được nhiều học sinh cho là “khó nuốt” nhất trong kì thi tốt nghiệp năm nay
downloadfile4 -> Câu 4: Trình bày nội dung luận cương chính trị (10/1930) từ đó chỉ ra hạn chế lịch sử của cương lĩnh này?
downloadfile4 -> Hãy đọc trước khi các bạn bước vào thế giới của ado ado là gì?
downloadfile4 -> BÁo cáO ĐỀ TÀi kỹ thuật chuyển mạch atm
downloadfile4 -> MÔN: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp: K062KT1 Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thu Sang 211161039 Vơ Thị Thúy Vy 211080574
200 -> Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 Nguyễn Văn Hòa-thcs mỹ Quang
downloadfile4 -> Manageengine opmanager
downloadfile4 -> BÀI 1: khảo sát các dạng dữ liệu không gian
200 -> Chức năng cơ bản

tải về 1.68 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương