BÀi toán va chạM



tải về 253.67 Kb.
trang5/5
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích253.67 Kb.
#2089
1   2   3   4   5

A. B. C. D.

Câu 54: Con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m ; vật nặng có khối lượng m = 200g và điện tích q = 100µC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng . Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng , hướng lên có cường độ E = 0,12MV/m. Tìm biên dao động lúc sau của vật trong điện trường.

A. 7cm B. 18cm C. 12,5cm D. 13cm*

Câu 55: Một vật có khối lượng m=100g chuyển động với phương trình (cm;s).Trong đó là những hằng số. Biết rằng cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất thì vật lại cách vị trí cân bằng cm. Xác định tốc độ vật và hợp lực tác dụng lên vật tại vị trí x1= -4cm.

A. 0 cm/s và 1,8N B. 120cm/s và 0 N C. 80 cm/s và 0,8N D. 32cm/s và 0,9N.



Câu 56: Hai chất điểm dao động điều hoà trên một đường thẳng, cùng vị trí cân bằng, cùng biên độ, có tần số f1 = 2 Hz và f2 = 4 Hz. Khi hai chất điểm gặp nhau có tốc độ dao động tương ứng là v1 và v2, tỉ số v1/v2 bằng

A. 1/2. B. 2. C. 4. D. 1/4.

Câu 57: Trong khoảng thời gian từ đến , vận tốc của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm về 0,8vmax. Tại thời điểm t=0, li độ của vật là:

A. B. C. D.

Câu 58: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: Tại thời điểm gia tốc của chất điểm có giá trị cực tiểu. Tại thời điểm (trong đó ) thì tốc độ của chất điểm là cm/s. Giá trị lớn nhất của

A. 4024,75s. B. 4024,25s. C. 4025,25s. D. 4025,75s.

Câu 59: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng khối lượng 1kg. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Lấy g=10m/s2. Gọi T là chu kì dao động của vật. Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí lực đàn hồi có độ lớn 5N đến vị trí lực đàn hồi có độ lớn 15N.

A. 2T/3 B. T/3 C. T/4 D. T/6

Câu 60. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=8cos(2t-) cm. Thời điểm thứ 2010 vật qua vị trí có vận tốc v=- 8 cm/s là

A. 1005,5 s B. 1004,5 s C. 1005 s D. 1004 s



Câu 61: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 10N. I là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 5N là 0,1s. Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0,4s là

A. 84cm. B. 115cm. C. 64cm. D. 60cm.

Câu 62: Một vật dao động điều hòa với phương trình Tại thời điểm pha của dao động bằng lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng

A. B. C. D.
Câu 63: Một vật có khối lượng m=100g chuyển động với phương trình (cm;s).Trong đó là những hằng số. Biết rằng cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất thì vật lại cách vị trí cân bằng cm. Xác định tốc độ vật và hợp lực tác dụng lên vật tại vị trí x1= -4cm.

A. 0 cm/s và 1,8N B. 120cm/s và 0 N C. 80 cm/s và 0,8N D. 32cm/s và 0,9N.



Câu 64:Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có T1 = 1/3T3 ; T2 = 5/3T3. Tỉ số q1/q2?
Câu 65 : Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kỳ T1 = T2. Khi đặt cả hai cong lắc trong cùng điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E nằm ngang thì độ giãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, con lắc đơn dao động với chu kỳ 5/6 s. Chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường đều là:

A. 5/6 s. B. 1 s. C. 1,44s. D. 1,2s



Câu 66: Một con lắc đơn chiều dài dây treo l=0,5m treo ở trần của một ô tô lăn xuống dốc nghiêng với mặt nằm ngang một góc 30o.Hệ số ma sát giữa ô tô và dốc là 0,2. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động của con lắc khi ô tô lăn xuống dốc là:

A. 1,51s B.2,03s C. 1,48s D. 2,18s

Câu 67: Con lắc đơn gồm dây mảnh dài 10cm, quả cầu kim loại nhỏ khối lượng 10g được tích điện 10-4C Con lắc được treo trong vùng điện trường đều có phương nằm ngang, có cường độ 400V/m. Lấy g=10m/s2. Vị trí cân bằng mới của con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc

A. 0,3805rad. B. 0,805rad. C. 0,5rad. D. 3,805rad.

Câu 68: Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là T1=5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ là T2=5/7 T. Tỉ số giữa hai điện tích là

A. q1/q2 = -7. B. q1/q2 = -1 . C. q1/q2 = -1/7 . D. q1/q2 = 1.

Câu 69: Một con lắc đơn đếm giây có chu kì bằng 2s, ở nhiệt độ 20oC và tại nơi có gia tốc trọng trường 9,813 m/s2, thanh treo có hệ số nở dài là 17.10–6 K–1. Đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 300C thì chu kì dao động là :
A.  2,0007 (s) B.  2,0232 (s) C.  2,0132 (s) D.  2,0006 (s)

Câu 70: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s2. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động :

A. 150 mJ. B. 129,5 mJ. C. 111,7 mJ. D. 188,3 mJ

Câu 71: Một con lắc đơn dao động điều hoà theo phương trình li độ góc  = 0,1cos(2t + /4) ( rad ). Trong khoảng thời gian 5,25s tính từ thời điểm con lắc bắt đầu dao động, có bao nhiêu lần con lắc có độ lớn vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại của nó?
A. 11 lần. B. 21 lần. C. 20 lần. D. 22 lần.

Câu 72: Treo một vật trong lượng 10N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co dãn rồi kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc 0 và thả nhẹ cho vật dao động. Biết dây treo chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 20N. Để dây không bị đứt, góc 0 không thể vượt quá:
A: 150. B:300. C: 450. D: 600.

Câu 73: Một con lắc đơn gồm 1 vật nhỏ được treo vào đầu dưới của 1 sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát của lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1rad rồi thả nhẹ. Tỉ số độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng:
A: 0,1. B: 0. C: 10. D: 1.

Câu 74 : Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s = 2cos7t (cm) (t : giây), tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là

A. 1,08 B. 0,95 C. 1,01 D. 1,05

Câu 75:. Một đồng hồ quả lắc (quả lắc đồng hồ coi như con lắc đơn) ở độ cao h =1km so với mặt đất chạy chậm 10s một ngày đêm.Hỏi để đồng hồ ở độ cao nào so với mặt đất thì đồng hồ chạy đúng?.Coi nhiệt độ không đổi, bán kính Trái Đất là 6400 km.
A*.259 m B.1,74 km C.1,25 km D.741 m
Câu 76: Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5 m, lấy g = 9,8 m/s2. Con lắc dao động bé nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ

A. 30 km/h. B. 11,5 km/h. C. 41 km/h. D. 10 km/h.



Câu 77: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở 200C trên mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao 1,28km thì đồng hồ vẫn chạy đúng. Cho biết hệ số nở dài thanh treo con lắc là 2.10-5K-1, bán kính Trái Đất R = 6400km. Nhiệt độ ở độ cao đó là:
A. 100C B. 50C C. 00C D. -50C

Câu 78. Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m=10g đang dao động điều hòa. Đặt dưới con lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi nhưng chu kì dao động bé của nó thay đổi 0,1% so với không có nam châm lấy g =10m/s2. Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là:
A 2. 10−3 N B 2.10−4 N C 0,2N D 0,02N

Câu 79. Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở địa cực Bắc có gia tốc trọng trường 9,832 (m/s2). Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường 9,78 (m/s2). Hỏi khi đồng hồ đó chỉ 24h thì so với đồng hồ chuẩn nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết nhiệt độ không thay đổi.
A. chậm 2,8 phút B. Nhanh 2,8 phút C. Chậm 3,8 phút D. Nhanh 3,8 phút

Câu 80: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 40cm, vật nặng có khối lượng m = 600g được treo tại nơi có gia tốc rơi tự do lấy bằng g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Tính quãng đường cực đại mà vật nặng đi được trong khoảng thời gian 2T/3 và tốc độ của vật tại thời điểm cuối của quãng đường cực đại nói trên?
A. 18 cm; 20 cm/s B. 14 cm; 18 cm/s C 18 cm; 18 cm/s D. 24 cm; 18 cm/s
Câu 81 : Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài và vật nặng khối lượng có thể dao động không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, kéo vật sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc rồi thả nhẹ. Gia tốc trọng trường là . Độ lớn cực tiểu của con lắc trong quá trình dao động là

A. B. C. D.

Câu 82: Một con lắc đơn có khối lượng 50g đặt trong một điện trường đều có vecto cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên trên và có độ lớn 5.103V/m. Khi chưa tích điện cho vật, chu kì dao động của con lắc là 2s. Khi tích điện cho vật thì chu kì dao động của con lắc là /2 s. Lấy g=10m/s2 và 2=10. Điện tích của vật là

A. 4.10-5C B. -4.10-5C C. 6.10-5C D. -6.10-5C

Câu 83: Con lắc đơn có khối lượng 100g, vật có điện tích q, dao động ở nơi có g = 10 m/s2 thì chu kỳ dao động là T. Khi có thêm điện trường hướng thẳng đứng thì con lắc chịu thêm tác dụng của lực điện không đổi, hướng từ trên xuống và chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực là:

A. 15 N B. 20 N C. 10 N D. 5 N

Câu 85: Một con lắc đơn quay tròn theo một hình nón có đỉnh là điểm treo và đáy là đường tròn đường kính 10cm. Người ta dùng một chùm ánh sáng chiếu theo phương ngang, song song với đáy hình nón vào một bức tường thẳng đứng. Cho biết chiều dài đường sinh là 1m. Tốc độ của bóng râm quả cầu trên bức tường thẳng đứng là bao nhiêu khi nó nằm cách vị trí chính giữa một khoảng 2,5cm?

A. 0,71m/s. B. 0,14m/s. C. 13,60m/s. D. 1,57m/s.

Câu 86: Một con lắc đơn có chiều dài l treo vào trần một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng một góc so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiệng là k. Gia tốc trọng trường là g. Con lắc dao động điều hoà với chu kì là

A. B.

C. D.

Câu 87. Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2s. Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó

A. 2,010s. B. 1,992s. C. 2,008s. D. Thiếu dữ kiện.

Câu 88: Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là:

A. 2,005s B. 1,978s C. 2,001s D. 1,998s

Câu 89: Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì T0 = 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân bằng của chúng ( gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài con lắc đơn.lấy g = 9.8 m/s2.

A. 1,98s và 1m B. 2,009s và 1m C. 2,009s và 2m D. 1,98s và 2m



Câu 90: (Trích đề thi thử Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An lần 1 năm 2013)

Hai con lắc có cùng biên độ, có chu kỳ T1, T2 = 4T1 tại thời điểm ban đầu chúng đi qua VTCB theo cùng một chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc ngược pha nhau là:



A. B. C. D.
Каталог: wp-content -> uploads -> 2014
2014 -> -
2014 -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
2014 -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2014 -> PHẦn mở ĐẦU
2014 -> 06/gtgt (Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/tt-btc ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính) CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2014 -> Khoa ngôn ngữ VÀ VĂn hoá nga sổ tay sinh viêN
2014 -> CỤc quản lý kháM, chữa bệNH
2014 -> MỤc lục mẫu biểU Áp dụng trong hồ SƠ thủ TỤc khen thưỞNG
2014 -> CỤc thuế tp. HỒ chí minh tài liệu tập huấn về chính sách thuế MỚI
2014 -> Ptn trọng đIỂM ĐIỀu khiển số VÀ KỸ thuật hệ thống (dcselab)

tải về 253.67 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương