BÀi toán va chạM



tải về 253.67 Kb.
trang3/5
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích253.67 Kb.
#2089
1   2   3   4   5

Câu 6: Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 10cos(t + φ) cm và x2 = A2cos(t) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(t) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là:

A. cm B. cm C. cm D. 20cm
Câu 7: Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân bằng là gốc O và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T1=1s và T2=2s. Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc âm, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng và cùng đi theo chiều âm của trục Ox. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật lại gặp nhau là

A. B. C. D.



Câu 8: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos(t - ) và x2 =3cost (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 li độ của dao động tổng hợp là:

A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm.

C. ± 6 cm. D. ± 3 cm.

Câu 9: Hai chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với các phương trình lần lượt là x1 = 2Acos(cm), x2 = Acos(+ ) (cm) . Biết = Vị trí mà hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên là
A. x = - A. B. x = - . C. x = - . D. x = -1,5A.

Câu 10: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động

lần lượt là: ; . Cho biết: 4= 13(cm2) . Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 =1 cm thì tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là



A. 9 cm/s. B. 6 cm/s. C. 8 cm/s. D. 12 cm/s.

Câu 11: Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Khi f = f1 thì vật có biên độ là A1, khi f = f2 (f1 < f2 < 2f1) thì vật có biên độ là A2, biết A1 = A2. Độ cứng của lò xo là
A. k = 2m(f2 + f1)2 . B. k = .
C. k = 42m(f2 - f1)2 . D. k = .

Câu 12: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa. X1 = A1cos ( t) cm và x2 = 2,5cos (t + 2). Biên độ dao động tổng hợp là 2,5 cm. Biết A2 đạt giá trị cực đại. Tìm 2
Câu 13: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này là: . Biên độ A1 thay đổi được. Thay đổi A1 để A2 có giá trị lớn nhất. Tìm A2max?

A. 16 cm. B. 14 cm. C. 18 cm. D. 12 cm
Câu 14: (Trích đề thi thử chuyên Đại Học Vinh lần 1 năm 2013)

Hai chất điểm M1M2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên độ của M1A, của M2 là 2A. Dao động của M1 chậm pha hơn một góc so với dao động của M2, lúc đó



A. Khoảng cách M1M2 biến đổi tuần hoàn với tần số f, biên độ

B. Khoảng cách M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ

C. Độ dài đại số biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ và vuông pha với dao động của M2.

D. Độ dài đại số biến đổi điều hòa với tần số f, biên độ và vuông pha với dao động của M1.

Câu 15: (Trích đề thi thử Thuận Thành số 3 – Bắc Ninh lần 1 năm 2013)

Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox theo các phương trình lần lượt là . Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau là



A. B. C. D.

Câu 16: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là :
A. 143,10. B. 1200. C. 126,90. D. 1050.

Câu 17: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động trên trục Ox có phương trình x1 = A1cos10t; x2 = A2cos(10t +2). Phương trình dao động tổng hợp x = A1cos(10t +), trong đó có 2 -  = . Tỉ số bằng

A. hoặc B. hoặc C. hoặc D. hoặc



Câu 18. Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y =4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là

A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
Câu 19. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1 = 2sin(cm), x2 = A2cos(2)cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos()cm. Biết 2 = . Cặp giá trị nào của A2 và 2 sau đây là ĐÚNG?

A. 4cm và

B. 2cm và

C. 4cm và

D. 6 cm và


Câu 20. Gọi x là dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương : x1 = 10cos(ωt + φ1) và x2 = Acos(ωt + φ2). Biết khi x1 = – 5cm thì x = – 2cm ; khi x2 = 0 thì x = – 5 cm và | φ1 – φ2 | < π / 2. Biên độ của dao động tổng hợp bằng:

A. 10cm B. 2cm C. 16 cm D. 14 cm

Câu 21. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng pha, cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1 = A1cos(2t +) cm; x2 = A2cos(2t)cm; x3 = A3cos(2t - )cm.Tại thời điểm t1 các giá trị ly độ x1 = - 20cm, x2 = 80cm, x3 = -40cm, thời điểm t2 = t1 + T/4 các giá trị ly độ x1 = - 20cm, x2 = 0cm,x3 = 40cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp.

Câu 22: Hai chất điểm P và Q d.đ.đ.h trên cùng một trục Ox (trên hai đường thẳng song song kề sát nhau) với phương trình lần lượt là x1 = 4cos(4t + /3)(cm) và x2 = 4cos(4t + /12)(cm). Coi quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Hãy xác định trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai chất điểm là bao nhiêu?

A. dmin = 0(cm); dmax = 8(cm) B. dmin = 2(cm); dmax = 8(cm)

C. dmin = 2(cm); dmax = 4(cm) D. dmin = 0(cm); dmax = 4(cm)

Câu 23: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos2πt cm và x2 = 10cos(2πt +) cm . Hai chất điểm gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là:

A. 16 phút 46,42s B. 16 phút 46,92s C. 16 phút 47,42s D. 16 phút 45,92s

Câu 24: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A1 = 4cm, của con lắc hai là A2 = 4cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:

A. 3W/4. B. 2W/3. C. 9W/4. D. W

Câu 25: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 4cos(t - ) và x2 = 3cost (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1 = x2 và gia tốc của chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là

A. B. C. . D. .

Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là  ; ;.  Tại thời điểm các giá trị li độ cm ,, cm. Tại thời điểm các giá trị li độ = −20cm, = 0cm,

= 60cm. Biên độ dao động tổng hợp là

A. 50cm.* B. 60cm. C. cm. D. 40cm.

BÀI TOÁN DAO ĐỘNG CƠ CHỊU TÁC DỤNG NHỮNG LỰC NGOÀI KHÓ

( DÀNH CHO HS ĐẠT ĐIỂM 9+10)

Câu 1 : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là

A. 2.104 V/m. B. 2,5.104 V/m. C. 1,5.104 V/m. D.104 V/m.

Câu 2: Một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể, k=100N/m đặt nằm ngang, một đầu giữ cố định, còn đầu còn lại gắn vào vặt có m1=0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm m2 =0,5 kg. Các chất điểm này có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang ( gốc tọa độ O trùng với VTCB) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2 cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua ma sát của môi trường, hê dao động đh. Gốc thời gian là lúc buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. thời gian mà vật m2 tách ra khỏi m1 là:

A. 0,209 s B. 0,0209 s C. 2,09 s. D. 20,9 s.

Câu 3: Một vật dao động điều hoà có li độ x = 2cos(2t -) cm, trong đó t tính bằng giây (s). Kể từ lúc t = 0, lần thứ 2011 mà vật qua vị trí x = -1cm và có vận tốc âm là:

A. t = 2011s B. t = 2010,33s C. t = 2010s D. t = 2010,67s

Câu 4: một con lắc lò xo có m=200g dao động điều hòa thao phương thảng đứng.chiều dài tự nhiên lò xo l0=30cm .lấy g=10m/s2.khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N.năng lượng dao động của vật là:

A: 1,5J B:0,1 N C:0,08J D:0,02J



Câu 5: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 20 cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật là

A.1cm B .2cm C .3cm D 4cm



Câu 6:Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4sin(2t +/2) cm .Chất điểm đi qua vị trí x = 3 cm lần thứ 2012 vào thời điểm

A. 1006.885 B.1004.885s C.1005.885 D.1007.885S



Câu 7: Một vật nặng có khối lượng m, điện tích q = + 5. 10-5 (C) được gắn vào lò xo có độ cứng k = 10 N/m tạo thành con lắc lò xo nằm ngang . Điện tích trên vật nặng không thay đổi khi con lắc dao động và bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5cm . Tại thời điểm vật nặng đi qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm treo lò xo, người ta bật một điện trường đều có cường độ E = 104 V/m , cùng hướng với vận tốc của vật. Khi đó biên độ dao động mới của con lắc lò xo là:

A. 10cm. B. 7,07cm. C. 5cm. D. 8,66cm.

Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng thời gian thế năng không vượt quá ba lần động năng trong một nửa chu kỳ là 300cm/s. Tốc độ cực đại của dao động là

A. 400 cm/s. B. 200 cm/s. C. 2π m/s. D. 4π m/s.

Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình Tại thời điểm pha của dao động bằng lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng

A. B. C. D.

Câu 10: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là

A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm.



Каталог: wp-content -> uploads -> 2014
2014 -> -
2014 -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
2014 -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2014 -> PHẦn mở ĐẦU
2014 -> 06/gtgt (Ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/tt-btc ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính) CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2014 -> Khoa ngôn ngữ VÀ VĂn hoá nga sổ tay sinh viêN
2014 -> CỤc quản lý kháM, chữa bệNH
2014 -> MỤc lục mẫu biểU Áp dụng trong hồ SƠ thủ TỤc khen thưỞNG
2014 -> CỤc thuế tp. HỒ chí minh tài liệu tập huấn về chính sách thuế MỚI
2014 -> Ptn trọng đIỂM ĐIỀu khiển số VÀ KỸ thuật hệ thống (dcselab)

tải về 253.67 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương