Bài giảng Diện Chẩn điều khiển liệu pháp


III.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA “DIỆN CHẨN LIỆU PHÁP”



tải về 2.69 Mb.
Chế độ xem pdf
trang10/61
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2022
Kích2.69 Mb.
#53229
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   61
Bài Giảng Diện Chẩn Điều Khiển Liệu Pháp - Dương Việt Phương, 98 Trang

III.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA “DIỆN CHẨN LIỆU PHÁP”:
Cho đến nay, có lẽ không ít ngƣời còn thắc mắc không rõ tại sao tác động trên MẶT mà lại trị đƣợc 
bệnh bên dƣới một cách hiệu quả. Phần trình bày sau đây sẽ cho thấy những liên hệ giữa ĐẦU, MẶT 
và CƠ THỂ. Và qua đó, bạn đọc sẽ tự giải đáp đƣợc phần nào thắc mắc nêu trên. 
1. Theo Tây Y: 
Cơ thể học Tây Y cho biết có nhiều dây thần kinh đến Mặt trong đó có hai dây 
số 5 và số 7 phân bổ đều vùng mặt.
a) Dây số 5: (Thần kinh sinh ba: Nerf trijumeau) chỉ huy cảm giác ở mặt phát ở hai bên đầu 
não có 3 nhánh: 
2 nhánh đầu là nhánh cảm giác, nhánh thứ 3 là nhánh hỗn hợp bởi vì trong nhánh có 
những sợi vận động đến các cơ nhai. Nhanh cảm giác th1ƣ nhất phân bố vào vùng da trên trán và ở 
mắt. Nhanh thứ 2 phân bố vào hàmtrên và Da mặt ở ngang mức hàm trên. Nhanh thứ 3 phân bố hàm 
dƣới.
b) Dây số 7: (thần kinh mạch‖ Nerf facial) xúât phát ở hành não, đi vòa ống tai trong của 
xƣơng thái dƣơng và đi ra khỏi xƣơng thái dƣơng bởi một lỗ trâm chũm đến các cơ ở vùng Mặt. 
Ngoài các thầnh phần dây thền kinh. Mặt káhc nó còn có những sợi thần kinh Mặt còn có những sợi 
thần kinh phó giao cảm đi đến tuyến lệ, tuyến nƣớc bọt dƣới hàm và dƣới lƣỡi. 
2. Theo Đông Y : Mặt là nơi hội tụ và xuất phát các kinh mạch.
a/ Kinh: 
Mặt là nơi tận cùng và cũng là nơi khởi phát của các kinh dƣơng nhƣ:
+ Thủ dƣơng minh Đại Trƣờng: Từ góc móng tay trỏ (huyệt Thƣơng dƣơng) theo mặt ngoài 
cánh tay đi ngƣợc lên đến vai rồi theo cạnh cổ đi lên mắt, chấm dứt ở huyệt Nghinh hƣơng (cạnh 
cánh mũi).
+ Túc dƣơng minh Vị kinh: Khởi từ huyệt Nghinh hƣơng chạy lên huyệt Tinh minh (cạnh đầu 
mắt) rồi xuống huyệt Thứa khấp(dƣới mắt), từ đâu đổ xuống theo hai bên ngực bụng, xuống mặt 
trƣớc chân rồi chấm dứt ở huyệt Lê đoài(sát móng chân trỏ)
+ Thủ thái dƣơng Tiểu trƣờng: Từ huyệt Thiếu trạch ở phía ngoài móng tay út, chạy ngƣợc 
lên mặt ngoài phía cánh tay đi lên mặt rồi chấm dứt ở huyệt Thính cung (cạnh lỗ tai)
+ Túc thái dƣơng bàng quang kinh: Bắt đầu từ huyệt Tinh minh ở đầu mắt, chạy lên đầu qua 
gáy, xuống hai bên lƣng, vào mặt sau chân, tận cùng ở huyệt Chí âm (góc ngoài ngón chân ngón út)
+ Thủ thái dƣơng Tam tiêu kinh: Khởi từ huyệt Quan xung (cạnh móng tay của ngón áp út) đi 
ngƣợc lên mặt ngoài cánh tay qua cổ chạy phía sau tai ra tai trƣớc đến huyệt Tỳ trúc không cạnh đuôi 
mắt.
+ Túc thiếu dƣơng Đởm kinh: Từ đuôi mắt (Huyệt đồng tử tiêu) qua Thái dƣơng ra sau tai 
vòng lên đầu, xúông vai, chạy dọc hông sƣờn xuống mặt ngoài chân, chấm dứt ở góc ngoài móng 
chân ngón áp út(huyệt Khiếu âm).
b/ Mạch: Mặt còn là nơi hội tụ của các Mạch nhƣ:
+ Nhâm mạch: Từ hội âm qua giữa bụng, ngực, lên mặt đến dƣới mắt.
+ Đốc mạch: Từ tầng sinh môn, đi dọc cột sống, lến gáy, xuống sống mũi, chổ giáp nƣớu và 
môi trên.
+ Xung mạch: KHởi đầ từ trong hố chậu, chạy xuống và nhô ra tại Hội âm. Đi lên bên trong 
dọc cột sống, nhánh xuống chẻ ra làm hai và hợp với Thận kinh, chạy dài hai bên bụng lên đến họng 
và vòng quanh môi. 
+ Dƣơng kiểu mạch: Từ mắt cá ngoài chạy theo mặt ngoài chân lên hông sƣờn vòng qua vai 


lên cổ qua má rồi vào đầu mắt, hợp với mạch Âm kiểu đến sau tài vào não.
+ Âm kiểu mạch: Từ mắt cá trong theo mặt trong chân lên bụng(qua bộ phận sinh dục ngoài) 
lên ngực, qua họng lên đầu mắt, hợp với mạch Dƣơng kiểu đến sau tai và não.
+ Dƣơng duy mạch: Từ huyệt Kim môn ở canh bàn chân chạy theo mặt ngoài của chân lên 
hông sƣờn qua vai lên mặt ra trán vòng ra sau tai đến gáy hợp với Mạch đốc.
c/ Kinh nhánh: 
Ngoài ra các nhánh lớn của các Kinh (gọi là kinh nhánh) cũng lên Mặt nhƣ:
+ Kinh nhánh của Thủ thiếu âm tâm kinh: Từ nách lên thanh quản, họng, lên mặt ở đầu mắt.

Kinh nhánh của Thủ quyết âm tầm bào kinh: Từ hốc nách lên dọc Uyên Dịch (dƣới nách 3 
thốn) lên thanh quản, họng.
+ Kinh nhánh của Thủ thái âm phế kinh: Từ nách lên dọc thanh quản.
d/ Các kinh cân: 
Cũng có một số lên MẶT nhƣ:
+ Túc thái dƣơng cân kinh: Từ chân lên gò má, cánh mũi.
+ Túc thiếu dƣơng cân kinh: Từ chân lên ặmt ở xƣơng má canh maũi và đuôi mắt.
+ Túc dƣơng minh cân kinh: Theo lộ trình Kinh tiểu trƣờng lên mắt, trƣớc tai, kết ở hàm rồi 
lên nối ở đuôi mắt.
+ Thủ thiếu dƣơng cân kinh: Theo lộ trình Kinh tam tiêu lên trên mặt trƣớc tai nối với đuôi mắt 
kết ở góc trán.
+ Thủ dƣơng mình cân kinh: Theo lộ trình Kinh đại trƣờng lên đầu và vòng sang hàm bên kia 
( VIỆN ĐÔNG Y – CHÂM CỨU HỌC I)
Xuyên qua phần trình bày trên , ta thấy giữa MẶT và CƠ THỂ bên dƣới có quan hệ rất chặt 
chẽ. Có thể nói mọi cơ quan, bộ phận bên dƣới và bên trong cơ thể đều có thể thông tin lên mặt và 
đƣợc điều khiển từ bộ mặt và đầu não.
Tuy nhiên, bao nhiêu đó cũng chƣa đủ, thật ra vai trò của bộ mặt còn quan trọng hơn nhiều 
đối với vấn đề tâm lý, sinh lý, và bệnh lý của con ngƣời, nếu ta biết rằng qua Thuyết phản chiếu , 

tải về 2.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   61




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương