Bài 2: Tính xy ( Với x, y là số thực). Bài 3



tải về 231.6 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích231.6 Kb.
#2412
1   2   3
Bài 69: Nhập vào số tự nhiên n (0 < n < 10) và hai mảng số nguyên A, B có n phần tử đại diện cho hai tập hợp theo yêu cầu không có hai phần tử trùng nhau trong cùng một tập hợp. (Do đó, trong quá trình nhập nếu phần tử vừa nhập vào đã có trong mảng thì không bổ sung vào mảng). In ra màn hình tập hợp A, tập hợp B và các phần tử là giao của hai tập hợp A và B.

Uses ert;

Var A,B: array[1..10] of longint;

i,j,n,x,z: longint;

ktra: boolean;

Begin


Repeat

Clrser;


Write(‘nhap so phan tu cua hai tap hop:’);

Readln(n);

Until (1

Writeln(‘nhap cho tap hop A:’);

For z:=1 to n do

Begin


Repeat

Write(‘A│’,z,’│=’);reandln(x);

Ktra:=true;

For i:=1 to n do

If A│i│=x then

Begin ktra:=false;writeln(‘da co, nhap lai:’);end;

Until ktra;

A│z│:=x;


End;

Writeln(‘tap hop A la:’);

For i:=1 to n do write(A│i│:3);

Writeln;


Writeln(‘nhap cho tap hop B:’);

For z:=1 to n do

Begin

Repeat


Write(‘B│’,z,’│=’);reandln(x);

Ktra:=true;

For i:=1 to n do

If B│i│=x then

Begin ktra:=false;writeln(‘da co, nhap lai:’);end;

Until ktra;

B│z│:=x;

End;


Writeln(‘tap hop B la:’);

For i:=1 to n do write(B│i│:3);

Writeln;

Writeln(‘A giao B la:’);

For i:=1 to n do

For j:=1 to n do

If B│j│=A│i│ then write(B│j│:3);

Readln;


End.

Bài 70:

a. Nhập một dãy số nguyên có n phần tử (0< n  100)

b. Sắp xếp dãy vừa nhập theo thứ tự tăng dần, in ra màn hình dãy đã sắp thứ tự

c. Tìm trên dãy đã sắp xếp có phần tử x hay không, với x được nhập từ bàn phím.

Program bai1;

var a:array[1..100] of integer; i,j,n,t,x,p,q:integer;found:boolean;

Begin

{********a. Nhap**************}



Write('Nhap so phan tu cua day:');Readln(n);

For i:=1 to n do readln(a[i]);

{*********b. Sap xep, in day ra man hinh *************}

For i:=1 to n-1 do

For j:=1 to n-i do

if a[j]>a[j+1] then

begin

t:=a[j];


a[j]:=a[j+1];

a[j+1]:=t;

end;

For i:=1 to n do write(a[i],' ');



{***********c. Tim kiem *********************}

Write('Nhap gia tri can tim:');

Readln(x);

p:=1;q:=n;

found:=false;

Repeat


i:=(p+q) div 2;

if a[i]= x then found:=true

else if a[i]

else q:=i;

Until (found)or(q-p=1);

if found then Writeln('Tim thay',x,' tai vi tri ',i)

else writeln('Khong tim thay');

readln;


End.

Bài 71: Cho đa thức bậc n: A = anxn + an-1xn-1 +…+ a1x + a0

Trong đó an, an-1,…a1,a0 là các hệ số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá 100.

Biết rằng phương trình A = 0 nếu có nghiệm nguyên thì nghiệm nguyên đó chỉ có thể là ước số của hệ số a0.

Yêu cầu: Hãy tìm tất cả các nghiệm nguyên (nếu có) của phương trình A = 0.

Dữ liệu vào từ file ‘INTROOT.INP’:

Dòng đầu là số nguyên n (2≤n≤100)

Dòng thứ 2 ghi n+1 số nguyên tương ứng là các hệ số an, an-1,…a1,a0 của đa thức (các số cách nhau ít nhất một khoảng trắng).

Kết quả ghi vào file ‘INTROOT.OUT’ mỗi dòng ghi 1 nghiệm tìm được (nếu không có kết quả thì ghi ‘khong co’).

Ví dụ:


INTROOT.INP

INTROOT.OUT

4

1 -1 0 -2 -4



-1

2

(Giải thích: trong ví dụ trên thì phương trình x4-x3-2x-4=0 có 2 nghiệm nguyên là -1 và 2)

Hướng dẫn thêm: để tính biều thức A một cách hiệu quả nhất, người ta phân tích A thành dạng như sau:

A = (…((anx + an-1)x + an-2)x + …)x +a1)x + a0

Program bai2;

Var i,n:shortint;f:text; a:array[0..100]of shortint;

Procedure Ini;

Begin

assign(f,'introot.inp');



reset(f);

readln(f,n);

For i:=n downto 0 do read(f,a[i]);

close(f);

assign(f,'introot.out');

rewrite(f);

end;

Function polynormial(x:integer):real;



Var i:shortint;y:real;

Begin


y:=a[n];

For i:=n-1 downto 0 do y:=y*x+a[i];

polynormial:=y;

End;


Procedure introot;

Begin


For i:=abs(a[0]) downto -abs(a[0]) do

if (i<>0) and(a[0] mod i = 0) then

if polynormial(i)=0 then writeln(f,i);

close(f);

end;

Begin


ini;

introot;


End.

Bài 72: Kỳ thi học sinh giỏi năm học 2008-2009 của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có 8 đội tuyển dự thi đến từ các huyện (TX, TP), số thứ tự các huyện được đánh số lần lượt từ 1 đến 8 là Vũng Tàu, Bà Rịa, Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc, Đất Đỏ, Long Điền, Côn Đảo. Mỗi thí sinh dự thi có một số báo danh duy nhất (là một số nguyên dương), mỗi đội tuyển của huyện tối đa 90 thí sinh. Sau khi thi xong Sở Giáo dục- Đào tạo tổ chức cho các thí sinh giao lưu với nhau, Ban tổ chức sắp xếp các thí sinh đứng thành một vòng tròn, để tạo điều kiện cho các thí sinh trong tỉnh được giao lưu với nhau Ban tổ chức yêu cầu các thí sinh cùng huyện không đứng gần nhau, các thí sinh thuộc 2 huyện có số thứ tự liền kề cũng không được đứng gần nhau.

Yêu cầu: Hãy giúp Ban tổ chức chỉ ra một cách xếp thỏa mãn yêu cầu trên

Dữ liệu vào: file ‘pupil.inp’

Gồm có 8 dòng, dòng thứ i chứa các số báo danh của các thí sinh huyện thứ i, các số báo danh cách nhau ít nhất một dấu cách.

Dữ liệu ra: file ‘pupil.out’

(Mô tả cách xếp n thí sinh theo yêu cầu trên một vòng tròn, ta có thể mô tả trên một đường thẳng, trong đó thí sinh đầu và thí sinh cuối đứng gần nhau trên vòng tròn)

Gồm n dòng (n là tổng số thí sinh), mỗi dòng là số báo danh của thí sinh. Trong trường hợp không có cách nào thỏa mãn yêu cầu thì ghi là -1

Ví dụ


Pupil.inp




Pupil.out

1 2 3

4 5 6


7 8 9

10 11 12


13 14 15

16 17 18


19 20 21

22 23





1

22

16



7

17

23



2

18

8



3

9

10



4

11

5



12

6

13



19

14

20



15

21


Program Bai3;

var f:text; n:integer;

candidate,x:array[0..630] of byte; free:array[1..630]of boolean;

procedure ini;

var sbd,i:integer;

begin


fillchar(candidate,630,0);

candidate[0]:=10;

fillchar(free,630,true);

assign(f,'pupil.inp');

reset(f);

n:=0;


For i:=1 to 8 do

begin


While not(eoln(f)) do

begin


read(f,sbd);

candidate[sbd]:=i;

inc(n);

end;


readln(f);

end;


end;

Procedure test;

var i:integer;

begin


if (abs(candidate[n]-candidate[1])>1) then

begin


assign(f,'pupil.out');

rewrite(f);

for i:= 1 to n do writeln(f,x[i]);

close(f);

halt;

end;


end;

Procedure try(i:integer);

var j:integer;

begin


for j:=1 to n do

if (free[j]) and (abs(candidate[j]-candidate[x[i-1]])>1) then

begin

x[i]:=j;


free[j]:=false;

if i=n then test

else try(i+1);

free[j]:=true;

end;

end;


Begin

ini;


try(1);

end.


Bài 73: Nhập vào 1 số tự nhiên N với (0 < N ≤ 65535).

Hãy cho biết chữ số lớn nhất của số tự nhiên vừa nhập.

Hãy in đảo ngược số N.
Ví dụ: N=6548

Chữ số lớn nhất là: 8

Số in ngược là: 8456
Bài 74: Nhập vào 1 số tự nhiên N với (0 < N ≤ 65535), phân tích số vừa nhập thành các thừa số nguyên tố, nếu số vừa nhập là số nguyên tố thì chỉ thông báo ra màn hình đây là số nguyên tố.

Ví dụ:


- Nếu số vừa nhập là 300, thì in ra màn hình 300 = 2. 2. 3. 5. 5

- Nếu số vừa nhập là 307, thì in ra màn hình “307 là số nguyên tố”



Bài 75: Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn phương trình: ax + by + cz = n; trong đó a, b, c, n là các số nguyên dương (a, b, c  65535; n  2.147.483.647)

Yêu cầu kỹ thuật:

1. Kiểm tra việc nhập dữ liệu thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Nếu người sử dụng nhập sai thì thông báo nhập sai và hỏi người dùng có muốn nhập lại hay không, nếu không thì kết thúc chương trình.

2. Không được dùng quá 2 vòng lặp lồng nhau và điều kiện dừng của mỗi vòng lặp không được vượt quá ngưỡng mà từ đó ta biết chắc chắn phương trình không có nghiệm.

3. Nếu phương trình có nghiệm thì liệt kê có thứ tự các bộ nghiệm của phương trình theo dạng sau:

Giả sử phương trình có dạng 15x + 28y + 24z = 454, ta in ra màn hình như sau:

STT x y x

1 10 10 1

2 14 7 2

Ngược lại không thì thông báo phương trình không có nghiệm.

Program bai3;

uses crt;

Var a,b,c:word;n,can1,can2,x,y,z:longint;i,t:integer;

Begin


clrscr;

Write('Nhap 3 he so a, b, c:');Readln(a,b,c);

Write('Nhap n:');Readln(n);

Can1:=(n-b-c) div a;

i:=0;

Writeln(' ':5,'x':10,'y':10,'z':10);



For x:=1 to can1 do

Begin


Can2:= (n - a*x - c) div b;

For y:=1 to Can2 do

t:= (n - a*x - b*y) mod c;

if t=0 then

Begin

z:= (n - a*x - b*y) div c;



i:=i+1;

writeln(i:5,x:10,y:10,z:10);

End;

End;


if i=0 then write('Phuong trinh khong co nghiem');

readln;


End.

Bài 76: Một số có tổng các ước nhỏ hơn nó bằng chính nó được gọi là số hoàn chỉnh.

Ví dụ: 6 có các ước nhỏ hơn nó là 1, 2, 3. Tổng là 1 + 2 + 3 = 6.

Viết chương trình xét xem một số n được nhập từ bàn phím có phải là số hoàn chỉnh không.

Bài 77: Viết chương trình tìm các số hoàn chỉnh nhỏ hơn n (Với n được nhập từ bàn phím).

Bài 78: Dãy Fibonacy có hai phần tử đầu là 1, 1. Các phần tử sau bằng tổng hai phần tử đứng ngay trước nó: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, ... Viết chương trình in ra dãy Fibonacy có phần tử lớn nhất nhỏ hơn n?

Bài 79: Viết chương trình nhập n số, xoá số thứ k trong n số vừa nhập.In ra n-1 số còn lại.

n= 10 (Nhập 10 phần tử)

Ví dụ: Nhập 2, 3, 4, 5, 6, 8, 7, 6, 5, 4.

k= 8 (Xoá phần tử thứ 8).

In ra: 2, 3, 4, 5, 6, 8, 7, 5, 4.

Bài 80: Viết chương trình cho phép nhập một dãy gồm n số nguyên. Nhập thêm một số và chèn thêm vào dãy sau phần tử k.

Bài 81: Viết chương trình in ra màn hình tam giác Pascal. Ví dụ, với n=4 sẽ in ra hình sau:

1 1


1 2 1

1 3 3 1


1 4 6 4 1
... Hàng thứ n được xác định từ hàng n-1:

- Phần tử đầu tiên và phần tử cuối cùng đều bằng 1.

- Phần tử thứ 2 là tổng của phần tử thứ nhất và thứ 2 của hàng n-1

- Phần tử thứ k của hàng thứ n là tổng của phần tử thứ k-1 và k của hàng thứ n-1.



Bài 82: Viết chương trình tính giai thừa của số n (Viết là n!). Với yêu cầu:

- Nếu người dùng nhập số n < 0 thì yêu cầu nhập lại.

- Sử dụng chương trình con để tính giai thừa của một số.

n! = 1 nếu n = 0;

n! = 1.2.3.4.5...n (Tích của n thừa số).

Bài 83 Viết chương trình cho phép cộng hai phân số.

Bài tập 6.6:

Viết chương trình cho phép trộn hai dãy số A và B cùng có số phần tử là k để được dãy số C theo yêu cầu sau:

A = a1, a2 ... ak

B = b1, b2 ... bk

Được C = a1, b1, a2, b2 ... ak, bk.



Bài 84 Nhập vào một số nguyên dương n. Hãy in ra số nguyên tố nhỏ nhất lớn hơn n.

VD: Nhập n = 10. Kết quả in ra số 11.



Bài 85: Tìm các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng n mà sau khi làm phép phân tích ra thừa số nguyên tố có nhiều nhân tử nhất.

Ví dụ n=9 . Các số có nhiều nhân tử nhất sau khi làm phép phân tích là: 8 = 2.2.2

Viết chương trình cho phép phân tích một số ra thừa số nguyên tố và ghi kết quả dưới dạng tích các lũy thừa. Ví dụ: 300 = 2^2.3.5^2

Bài 86: Mọi số tự nhiên đều có thể viết được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố. Viết chương trình thực hiện tách một số tự nhiên thành tổng của hai số nguyên tố.

Bài 87: Hai số tự nhiên A, B được coi là hữu nghị nếu như số này bằng tổng các ước số của số kia và ngược lại. Lập trình tìm và chiếu lên màn hình các cặp số hữu nghị trong phạm vi từ 1 đến 10000. (Lưu ý: số 1 được coi là ước số của mọi số còn mỗi số không được coi là ước số của chính nó).

Bài 88 Cho dãy số gồm n số. Tìm dãy con lớn nhất các phần tử tăng (giảm) dần.

Giải thuật:

Sử dụng kỹ thuật xây dựng dãy con.

Cài đặt:


Program Day_con1;

Var M: array[1..100] of integer;

i,n, dau,ldau, dai,Max: integer;

Begin


Write('Nhap so n: '); Readln(n);

For i:=1 to n do

Begin Write('[',i,']='); Readln(M[i]); End;

{Khoi tao gia tri dau}

i:=0;

Max:=1;


dau:=1;

dai:=1;


ldau:=1;

While i<=n do

Begin

i:=i+1;


if M[i+1]>=M[i] then dai:=dai+1 else

if dai> Max then Begin Max:=dai; ldau:=dau; dai:=0 End

else Begin dau:=i+1; dai:=1 End;

End;


Write('Xau con dai:',max,' bat dau tu: ',ldau);

Readln


End.


Bài 89: Cho dãy số gồm n số. Tìm dãy con lớn nhất các phần tử có cùng dấu, (đan dấu).

Giải thuật:

Thực hiện giống nhu bài 1, chỉ thay điều kiện là M[i+1]*M[i] >0

Cài đặt:


Program Day_con2;

Var M: array[1..100] of integer;

i,n, dau,ldau, dai,Max: integer;

Begin


Write('Nhap so nc: '); Readln(n);

For i:=1 to n do Begin Write('[',i,']='); Readln(M[i]); End;

i:=0;

Max:=1;


dau:=1;

dai:=1;


ldau:=1;

While i<=n do

Begin

i:=i+1;


if M[i+1]*M[i]>0 then dai:=dai+1 else

if dai> Max then Begin Max:=dai; ldau:=dau; dai:=0 End

else Begin dau:=i+1; dai:=1 End;

End;


Write('Xau con dai:',max,' bat dau tu: ',ldau);

Readln


End.

Bài 90: Cho dãy gồm n số. Tìm dãy con lớn nhất đơn điệu (liên tục tăng, giảm hoặc giảm, tăng).

Giải thuật:

- Dãy đang dấu nếu M[i]*M[i+1] < 0.

Bài 91: Cho dãy số gồm n số nguyên. Tìm dãy con có tổng lớn nhất

Giải thuật:

- Sử dụng kỹ thuật vét cạn các dãy con, dùng hàm tính tổng dãy con để kiểm tra.

Cài đặt:


Program Day_con1b;

Type KM= array[1..100] of integer;

Var M:KM;

i,j,n,ldau, dai,Max: integer;

Function TONG(A:KM;m,l:byte):Integer;

Var Tam,i:integer;

Begin

Tam:=0;


For i:=m to m+l do Tam:=Tam + A[i];

TONG:=Tam;

End;

Begin


Write('Nhap so nc: '); Readln(n);

For i:=1 to n do Begin Write('[',i,']='); Readln(M[i]); End;

Max:=M[1];dai:=1;ldau:=1;

For i:= 1 to n do

For j:=0 to n-i+1 do

if TONG(M,i,j)> Max then

Begin ldau:=i; Max:=Tong(M,i,j) ; dai:=j+1 End;

Write('Xau con co tong:',max,' bat dau tu: ',ldau, ' dai: ',dai);

Readln

End.



Bài 92: Gọi abcd là một số có 4 chữ số. Hãy lập chương trình tìm tất cả các số có 4 chữ số thỏa mãn biểu thức: abcd=(ab + cd)2

Ví dụ: số 2025=(20 + 25)2.

Thuật toán:

Kiểm tra tất cả các số có bốn chữ số theo các cách sau;

- Tách lấy hai số đầu, hai số sau của số có bốn chữ số để kiểm tra.

- Kiểm tra các trường hợp có thể của mỗi chữ số.



Cách 1:

Program Tach_so;

Var haisodau, haisocuoi, i : integer;

Begin


Writeln( ‘ cac so thoa man dieu kien gom co’);

For i:=1000 to 9999 do

Begin

haisodau:=i Div 100;{lay 2 so dau tien ab}



haisocuoi:=i mod 100;{lay 2 so cuoi cd}

If i=SQR(haisodau + haisocuoi) then write(i:5);

End;

Readln;


End.




Cách 2:

Program Xet_so;

Var a,b,c,d : integer;

Begin


Writeln( ‘ cac so thoa man dieu kien gom co’);

For a:=1 to 9 do

For b:=0 to 9 do

For c:=0 to 9 do

For d:=0 to 9 do

If i=(1000*a + 100*b + 10*c+ d) = SQRT(10*a+b + 10*c+d)

then write(i:5);

Readln;


End.

Bài 93: Viết chương trình cho nhập hai số tự nhiên N và k. Hãy cho biết chữ số thứ k tính từ trái sang phải trong số N là số mấy? nếu k lớn hơn độ dài của N hoặc k bằng 0 thì thông báo không tìm được.

Ví dụ 1: Với N và k được nhập: N = 65932, k = 4

Kết quả tìm được là 3.

Ví dụ 2: Với N và k được nhập: N = 65932, k = 10

Kết quả tìm được là -1 ( k lớn hơn độ dài số N).

Program Chu_so_thu_k;

Var M: array[1..10] of integer;

so: Longint;

i,k:integer;

Begin

Write('Nhap so: ');Readln(so); so:=abs(so);



Write('Nhap k: ');Readln(k);

i:=0;


While so>0 do

begin


i:=i+1;

M[i]:=so mod 10;

so:=so div 10;

end;


Write('Chu so thu ',k,'la: ',M[i-k+1]);

Readln


End.


Nhận xét : Nếu bài toán yêu cầu tìm chữ số thứ k tính từ phải sang trái thì đơn giản hơn nhiều. Lúc đó ta chỉ cần xóa k-1 chữ số cuối. Rồi lấy chữ số cuối.

Bài 94: Một số được gọi là số bậc thang nếu biểu diễn thập phân của nó có nhiều hơn một chữ số đồng thời theo chiều từ trái qua phải, chữ số đứng sau không nhỏ hơn chữ số đứng trước. Viết chương trình in ra các số bậc thang trong đoạn [n1, n2] với n1, n2 được nhập từ bàn phím.


Program So_bac_thang;

Var i,n1,n2: integer;

Function BT(n:integer):Boolean;

Var ok: boolean;

so:byte;

Begin


ok:=true;

While n>=10 do

Begin

so:=n mod 10;



n:=n div 10;

if so < (n mod 10) then ok:=ok and false;

End;
BT:=ok;

End;


Begin

Write('Nhap so n1: ');Readln(n1);

Write('Nhap so n2: ');Readln(n2);

For i:= n1 to n2 do if BT(i) then Write(i:4);

Readln

End.



Bài 95: Viết chương trình cho phép đổi một số từ cơ số 10 sang cơ số bất kỳ.

Thuật toán:

Dùng mảng CS để lưu các chữ số.

Lặp khi n <> việc: Chia n cho s lấy phần dư. Lấy phần dư làm chỉ số để lấy và lưu chữ số. Gán n = n div s.

Chú ý chữ số lấy sau sẽ nằm trước.

Program Doi_co_so;

Var n,s: longint;

Function D10_CS(n:longint;s:byte):string;

Var CS: array[0..100] of char;

i: integer;

ch:Char;


Tam:string;

Begin


{Khoi tao cac chu so 0 den 9}

i:=0;


ch:='0';

while i<=9 do

Begin

CS[i]:=Ch;



inc(i);

inc(ch);


End;

{Khoi tao cac chu so A den Z}

i:=10;

ch:='A';


While ch<'Z' do

Begin


CS[i]:=ch;

inc(i);


inc(ch);

End;


tam:='';

While n<>0 do

Begin

tam:= CS[n mod s]+ Tam;



n:=n div s;

End;


D10_CS:=Tam;

End;
Begin

Write('Nhap n:');Readln(n);

Write('Doi sang co so: ');Readln(s);

Write(D10_CS(n,s));

Readln


End.


Bài 96: Viết chương trình cho phép đổi một số từ cơ số bất kỳ sang cơ số 10.

Thuật toán:

Dùng mảng CS1 để lưu giá trị của các chữ số <10 và mảng CS2 để lưu giá trị của các chữ số lớn hơn 10.

Lặp lại cho đến khi n=’’ việc: Lấy chữ số đầu tiên của n làm chỉ số để xác định giá trị của chữ số, Gán Tong:=Tong*Cơ số + Giá trị tương ứng của chữ số; Xóa chữ số đầu tiên của n.



Program Doi_co_so;

Var n: String;

s:byte;

Function DCS_10(st:String;s:byte):longint;



Var CS1: array['0'..'9'] of byte;

CS2: array['A'..'Z'] of byte;

ch:Char;

i:byte;


Tam:longint;

Begin


i:=0;

ch:='0';


while i<=9 do

Begin


CS1[ch]:=i;

inc(i);


inc(ch);

End;


i:=10;

ch:='A';


While ch<'Z' do

Begin


CS2[ch]:=i;

inc(i);


inc(ch);

End;


Tam:=0;

While st<>'' do

Begin

ch:=st[1];



if (ch>='0') and (ch<='9') then Tam:=Tam*s+CS1[ch]

else Tam:=Tam*s+CS2[ch];

Delete(st,1,1);

End;


DCS_10:=Tam;

End;
Begin

Write('Nhap n:');Readln(n);

Write('Co so cua so vua nhap: ');Readln(s);

Write(DCS_10(n,s));

Readln


End.


Bài 97: Năm 1973, nhà Toán học Neil Sloan đưa ra khái niệm độ bền của một số nguyên không âm N như sau:

Nếu N có một chữ số thì độ bền của N bằng 0.

Nếu N có từ 2 chữ số trở lên thì độ bền của N bằng độ bền của số nguyên là tích các chữ số của N cộng 1.

Cho N, tìm số bé hơn N có độ bền lớn nhất (0 ≤ N ≤ 2.000.000.000).

Ví dụ


Persist.inp

persist.out

Giải thích

100

77

Doben(77)=Doben(49)+1=Doben(36)+1+1=Doben(18)+1+1+1=Doben(8)+1+1+1+1=0+1+1+1+1=4

Giải thuật:

- Để tìm độ bền một số cần một hàm tính tích các chữ số của n TICH(n).

- Cho d = 0. Lặp lại điều kiện n >9 việc: Tăng d lên 1 thay n = TICH(n).




Program Do_ben;

uses crt;

Var n,d,i,j,max:longint;

Function TICH(n:Longint):Longint;

Var tam:integer;

Begin


if n=0 then tam:=0 else tam:=1;

While n<> 0 do

Begin

Tam:=tam*(n mod 10);



n:=n div 10;

End;


TICH:=Tam;

End;


Begin

clrscr;
Write('Nhap n:');Readln(n);

Max:=0;

For i:=1 to n do



Begin

d:=0;


j:=i;

gotoxy(1,2);

Write('Dang duyet den so: ',i);

While j>9 do

Begin

d:=d+1;


j:=TICH(j);

End;


if d>=Max then

Begin


max:=d;

gotoxy(1,3);

Writeln('So co do ben lon nhat dang la ',i,' do ben la:',d);

End;


End;

Gotoxy(1,4);

Writeln('Da duyet xong');

Readln


End.




 

tải về 231.6 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương