Ban biên soạn bscc. Phạm Thị Hồng Hoa: Trưởng khoa, Trưởng ban


Sử dụng và bảo quản Insulin



tải về 0.79 Mb.
trang8/8
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.79 Mb.
#31587
1   2   3   4   5   6   7   8

2. Sử dụng và bảo quản Insulin:

Tiêm Insulin dưới da nên thay đổi các vị trí tiêm cụ thể (xoay vòng) ngày này qua ngày khác; có thể đổi vị trí tiêm (tay phải sang tay trái) hoặc bằng cách chọn điểm tiêm ngày sau cách 2,5cm so với điểm tiêm ngày trước đó để tránh áp-xe tại nơi tiêm.



2.1. Bảo quản Insulin:

Insulin được bảo quản ở nhiệt độ từ 2°C – 8°C, ở nhiệt độ này thì dù Insulin đã bị mở cũng sử dụng được trong vòng 90 ngày, trong khi ở nhiệt độ thường (15-20°C) chỉ dùng được trong vòng 1 tháng. Nếu để ở nhiệt độ trên 30oC Insulin bị giảm hiệu quả điều trị.



2.2. Kỹ thuật tiêm Insulin: gồm 4 bước

+ Bước 1: Chọn vị trí tiêm và khử trùng nơi tiêm bằng cồn 70°

+ Bước 2:

- Làm căng bề mặt da vùng sát trùng

- Đâm nhanh kim thẳng đứng vuông góc với mặt da (90°)

+ Bước 3: Đẩy piston để thuốc vào cơ thể.

+ Bước 4 : Rút kim nhanh và sát trùng vùng tiêm

3. Hướng dẫn sử dụng:

3.1. Hướng dẫn kỹ thuật tiêm Insulin:

* Nếu tiêm một loại insulin



1. Rửa sạch tay

2. Để trộn đều insulin, lăn tròn lọ insulin giữa hai bàn tay. Không được lắc.

3. Dùng bông cồn sát trùng nắp lọ insulin.

4. Bỏ nắp nhựa trên kim tiêm và syringe. Kéo pittong xuống để lấy một lượng không khí vào syringe đúng bằng liều insulin định lấy.

5. Đẩy lượng không khí từ syringe vào lọ insulin - để lấy insulin dễ dàng hơn.

6. Vẫn giữ kim trong lọ insulin, nâng lọ lên (hoặc dốc ngược xuống), kéo pittong để rút insulin từ trong lọ ra syringe. Dừng pittong dưới một chút so với liều insulin định lấy.

7. Đẩy ngược pittong lại đến mức insulin cần lấy. Nếu có bóng khí trong syringe, gõ nhẹ vào syringe để đuổi khí ra đến khi không còn khí trong syringe.

8. Dùng bông cồn sát trùng da nơi định tiêm, đưa bông xoay tròn nhẹ nhàng trên da.

9. Dùng ngón cái và ngón trỏ /ngón giữa nhấc da xung quanh vùng tiêm để đảm bảo không tiêm insulin vào phần cơ.

10. Tiêm insulin theo góc 90° so với da; giữ phần da gấp trong suốt thời gian tiêm.

11. Giữ kim tại chỗ khoảng 6 giây để tránh chảy máu và rò rỉ insulin.

12. Dùng bông cồn sát trùng lại nơi tiêm

* Nếu tiêm nhiều loại insulin

Nếu trộn insulin bán chậm (dịch đục, insulin NPH hoặc lente) với insulin nhanh (dịch trong, insulin thường), luôn luôn phải trộn trong vào đục (lấy insulin nhanh trước và trộn insulin bán chậm vào sau).

1. Rửa sạch tay



2. Dùng bông cồn sát trùng nắp các lọ insulin.

3. Lăn tròn lọ giữa hai bàn tay để trộn đều insulin. Không được lắc lọ.

4. Bỏ nắp nhựa trên kim tiêm và syringe. Kéo pittong xuống để lấy một lượng không khí vào syringe đúng bằng liều insulin NPH hoặc Lente định lấy.

5. Đẩy không khí từ syringe vào lọ insulin NPH/ Lente để lấy insulin dễ dàng hơn.

6. Rút kim và syringe ra khỏi lọ insulin NPH/ Lente.

7. Tiếp tục lấy một lượng không khí vào syringe đúng bằng liều insulin Regular định lấy.

8. Đẩy không khí từ syringe vào lọ insulin Regular.

9. Vẫn giữ kim trong lọ insulin Regular, nâng lọ lên (hoặc dốc ngược xuống), kéo pittong để rút insulin từ trong lọ ra syringe. Dừng pittong dưới một chút so với liều insulin định lấy.

10.  Đẩy ngược pittong lại đến mức insulin Regular cần lấy. Nếu có bóng khí, gõ nhẹ vào syringe để đuổi khí ra đến khi không còn khí trong syringe chứa insulin Regular.

11. Rút syringe chứa insulin Regular ra, đâm kim vào lọ insulin NPH/ Lente đã được bơm khí vào lúc trước.

12. Giữ kim trong lọ insulin NPH/ Lente, nâng lọ lên (hoặc dốc ngược xuống), kéo pittong để rút insulin NPH/ Lente từ trong lọ ra syringe. Dừng pittong dưới một chút so với tổng liều insulin định lấy (tổng liều Insulin Regular + NPH/ Lente).

13. Kiểm tra và đuổi khí nếu có bóng khí trong syringe chứa Regular + NPH/ Lente.

14. Dùng bông cồn sát trùng da nơi định tiêm, đưa bông xoay tròn nhẹ nhàng trên da.

15. Dùng ngón cái và ngón trỏ /ngón giữa nhấc da xung quanh vùng tiêm để đảm bảo không tiêm insulin vào phần cơ.

16. Tiêm insulin theo góc 90° so với da; giữ phần da gấp trong suốt thời gian tiêm.

17. Giữ kim tại chỗ khoảng 6 giây để tránh chảy máu và rò rỉ insulin.

18. Dùng bông cồn sát trùng lại nơi tiêm

 

* Lưu ý:



  • Bệnh nhân nên dự trữ thêm 1 lọ insulin để có sẵn trong trường hợp khẩn cấp và những ngày ốm mệt (cho dù không tiêm insulin hàng ngày).

  • Không tiêm insulin đã hết hạn sử dụng. Kiểm tra hạn dùng trên lọ insulin.

  • Không để lọ insulin ở nhiệt độ đóng băng. Phải vứt bỏ lọ insulin nếu thấy trong đó có các hạt không trộn được.




4. Sơ đồ các vị trí tiêm Insulin:


CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CHO NGƯỜI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHẾ ĐỘ ĂN:

  • Đưa mức đường huyết về càng gần bình thường càng tốt.

  • Bảo vệ tim mạch, kiểm soát huyết áp, chống lại các loại chất béo có hại cho tim mạch.

  • Giữ cân nặng ở mức hợp lý.

  • Ngăn chận hay làm chậm xuất hiện các biến chứng của đái tháo đường.

  • Bảo vệ sức khỏe, giúp người bệnh cảm thấy luôn luôn khỏe mạnh, lạc quan và tuân thủ tốt chế độ ăn.

II. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ ĂN:

Không thể có một chế độ ăn áp dụng chung cho mọi người mà cần phải xây dựng một chế độ ăn thích hợp cho từng cá nhân. Chế độ ăn riêng cho từng cá nhân phụ thuộc vào các yếu tố sau:



  1. Mức cân nặng, giới tính

  2. Nghề nghiệp (mức độ lao động nhẹ, trung bình, nặng).

  3. Thói quen và sở thích.

II. QUY TẮC CHUNG KHI XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ ĂN:

  1. Lượng carbohydart (chất bột) và chất béo đơn chưa bão hòa: (ví dụ dầu ô liu, dầu hướng dương…) chiếm từ 60 – 70% năng lượng. Nên dùng các loại carbohydrat hấp thu chậm. Thành phần chất béo nên gia giảm tùy theo tình trạng cân nặng của bệnh nhân (để giảm cân nặng và duy trì cân nặng thích hợp).

  2. Hạn chế các loại chất béo bão hòa (mỡ động vật) và các loại chất béo đã qua chế biến: (margarin, các loại dầu ăn có nguồn gốc hóa học hay đã qua chiên xào rồi dùng lại).

  3. Chất đạm chiếm khoảng 15 – 20% nhu cầu năng lượng. Nên dùng các loại đạm có nguồn gốc thực vật, các loại đậu, đậu hủ. Đối với đạm động vật thì nên ưu tiên ăn cá.

  4. Không nên dùng trực tiếp những loại thức ăn có thành phần đường hấp thu nhanh. Khi cần bổ sung chất đường, nên chọn các loại trái cây nhưng lượng trái cây cũng phải vừa đủ, không nên lạm dụng.

  5. Nên ăn theo đúng bữa trong ngày (sáng, trưa, chiều). Không nên ăn nhiều bữa nhỏ hay ăn vặt??? (Khác hẳn hướng dẫn tự chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường của Bệnh viện Nội tiết Trung ương và Theo PGS TS Nguyễn Thị Lâm - Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng - bệnh nhân đái tháo đường cần có chế độ ăn theo nguyên tắc sau: Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, 5 đến 6 bữa/ngày. Ngoài 3 bữa chính nên có 2-3 bữa phụ nếu chia 6 bữa/ngày – 3h/lần 3 bữa chính 06h-12h-18h các bữa trong ngày được sắp xếp như sau: 06h-09h-12h-15h-18h-21h nhưng tổng lượng calo/ngày vẫn không thay đổi).

III. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:

  1. Nên ăn các thực phẩm được nấu tại nhà. Hạn chế tối đa việc ăn bên ngoài,  trừ khi bất khả kháng. Các loại thức ăn được chế biến bằng phương pháp luộc, hấp, tiềm, nấu canh thì chứa ít chất độc hơn các loại chế biến ở nhiệt độ cao như xào, chiên, đặc biệt là chiên dòn.

  2. Một số loại thực phẩm đóng gói sẵn được quảng cáo “dành cho bệnh nhân đái tháo đường”. Phải thật cẩn thận xem kỹ thành phần và bảng năng lượng được in trên nhãn. Không nên tin cậy tuyệt đối vào các loại thực phẩm được quảng cáo này, hơn nữa giá thành thường cao.

  3. Chú ý không nên tùy tiện bỏ bữa ăn rồi sau đó ăn bù. Bỏ bữa ăn rất nguy hiểm đặc biệt đối với các bệnh nhân có tiêm insulin.

VI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG LOẠI THỰC PHẨM:

1. Trái cây:

  • Đường trong trái cây là loại đường fructose. Đường frutose làm tăng đường huyết chậm hơn đường sucrose (đường mía) do đó bệnh nhân đái tháo đường có thể dùng được.

  • Nên ăn những loại trái cây có màu đậm. Trái cây có màu đậm thường có nhiều loại vitamin và chất khoáng cần thiết cho tim mạch và sức khỏe nói chung.

  • Nên ăn trái cây với lượng vừa phải vì bản thân chất đường, dù là đường trong trái cây hay đường mía đều làm tăng mức đường huyết và tăng nồng độ các loại mỡ không tốt cho tim mạch (tăng triglyceride và giảm HDL-cholesterol).

  • Khi đã ăn trái cây thì nên bớt lượng chất bột trong bữa ăn hàng ngày với liều lượng tương đương.

  • Tuyệt đối không được ăn trái cây để thay các loại thực phẩm khác.

2. Sữa và các loại sản phẩm từ sữa:

  • Bệnh nhân đái tháo đường vẫn có thể uống được sữa và dùng các thực phẩm chế biến từ sữa. Tuy nhiên nên dùng những loại sữa không đường, hay các loại sữa được chế biến đặc biệt cho bệnh nhân đái tháo đường.

  • Ăn một hộp sữa chua không đường trước bữa ăn có thể làm giảm sự hấp thu chất bột đường và ít làm tăng đường huyết sau ăn.

  • Bệnh nhân đái tháo đường có thể dùng các loại sữa không đường, ít (or không béo), hay sữa đậu nành, sữa cho người đái tháo đường.

  • Nên bỏ hẳn thói quen uống sữa trước khi đi ngủ. Có thể uống sữa được vào buổi sáng (điểm tâm) hay buổi trưa.

  • Vào những ngày mệt mỏi hay bị bệnh, có thể dùng những loại sữa đóng hộp sẵn thay thế bữa ăn (với năng lượng tương đương). Ngoài ra có thể ăn cháo, mì, hay bánh mì rẻ tiền và dễ kiếm hơn.

V. CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT THỰC PHẨM (GI):

  • Các loại thực ăn mặc dù có lượng Glucid: như nhau nhưng sau khi ăn sẽ làm tăng mức đường huyết khác nhau.

  • Khả năng làm tăng đường huyết sau ăn khi ăn được gọi là chỉ số đường huyết của loại thức ăn( 3h sau ăn, mẫu chuẩn:bánh mỳ trắng)

  • Chỉ số tăng đường huyết phụ thuộc:

- Phức hợp của thành phần glucid

  • Thành phần chất xơ

  • Thành phần chất đạm, chất béo trong thực phẩm đó.

  • Quá trình chế biến.




Thực phẩm

Tên thực phẩm

Chỉ số GI

Bánh mỳ


Bánh mỳ trắng

100

Bánh mỳ toàn phần

99

Lương thực

 

 



 

 

 



 

 

 



 

Bột dong

95

Gạo trắng

83

Gạo giã dối

72

Cháo

78

Khoai tây luộc

78

Khoai tây mỏng chiên

77

Khoai tây nghiền

87

Khoai lang luộc

54

Khoai lang nướng

135

Khoai sọ

58

Sắn

50

Củ từ

51

Đậu hạt

Lạc

19

Đậu tương

18

Hạt đậu

49

Ăn kiêng

Glucerna

30

Bánh Quasure

31,4




Thực phẩm

Tên thực phẩm

Chỉ số GI

Trái cây

Dưa hấu

72

Cam

66

Nước cam vắt

71

Chuối

53

Xoài

55

Nho

43

Nho khô

93

Táo

43

Mận

24

Sữa

Sữa chua trái cây

41

Sữa đậu nành

34

Sữa gầy

32

Sữa chua

52

Kem

52

Đường

Fructose

20

Lactose

57

Saccorose

83

Mật ong

126

Glucose

138




Tóm lại, không có một chế độ ăn nào áp dụng chung cho tất cả mọi người. Thông qua tư vấn với các chuyên gia dinh dưỡng, bác sĩ chuyên khoa đái tháo đường, bệnh nhân có thể tự xây dựng khẩu phần thức ăn riêng cho mình tùy theo giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp và sở thích. Trên tinh thần nắm được quy tắc chung và tự theo dõi mức đường huyết, chúng tôi mong rằng các bệnh nhân sẽ luôn luôn cảm thấy vui khỏe và không quá lo lắng, khó khăn trong việc thực hiện và tuân thủ chế độ ăn cho mình.

Khẩu phần thức ăn hàng ngày:

  • Tiết thực giảm calo ở bệnh nhân béo phì (20 kcalo/kg/ngày).

  • Duy trì calo ở bệnh nhân có trọng lượng bình thường (30 kcalo/kg/ngày).

  • Tăng calo ở bệnh nhân gầy (40 kcalo/kg/ngày)

  • Nhu cầu năng  lượng hàng ngày trung bình 30 - 35 Kcal/kg/ngày.

Năng lượng được cung cấp từ thực phẩm:

  • 1gam Protein cung cấp 4 kcal.

  • 1 gam Glucid cung cấp 4 kcal.

  • 1 gam lipid cung cấp 9 kcal.

Mức năng lượng của bệnh nhân được đánh giá theo kết quả điều tra khẩu phần ăn quen thuộc trong 24h:

  • Đạt được và duy trì mức cân nặng hợp lý BMI: 22

  • Người thừa cân, béo phì cần giảm cân, mục tiêu giảm 5-10% trọng lượng cơ thể trong vòng 3 - 6 tháng. Do vậy mức năng lượng khẩu phần ăn cũng giảm dần, 250 – 500 kcal/ngày ( giảm từng giai đoạn, không giảm đột ngột).

  • Chế độ ăn tăng năng lượng ở những bệnh nhân gầy yếu.

Sau đây, chúng tôi xin trình bày một ví dụ về bữa ăn của một nam công nhân bị đái tháo đường, lao động nặng và có trọng lượng khoảng 50 kg. Tổng năng lượng trung bình khoảng 1500Kcal/ngày được chia làm 600Kcal vào buổi điểm tâm, 500 Kcal buổi trưa và 400 Kcal buổi chiều.

Điểm tâm

600 Kcal

- Một đĩa cơm tấm bì

627Kcal hoặc

- Một tô phở bò (tô vừa)

450Kcal hay

- Một tô hủ tiếu mì

410Kcal hay

- Một tô hủ tiếu Nam Vang

400Kcal hay

- Một tô bún măng vịt

485Kcal hay

- Một ổ bánh mì thịt

461Kcal hay

- Một đĩa xôi mặng

500Kcal hay

- Một đĩa xôi khúc kèm

395Kcal hay

- Một ly sữa nguyên kem (100ml)

81Kcal hay

- Một gói cà phê sữa

85Kcal hay

Buổi trưa:

500Kcal

- Một chén cơm vừa và

200Kcal

- Một con cá ít béo (chưng, chiên hay kho)

200Kcal hay

- Một khúc cá (thu, lóc, hú)

150Kcal hay

- Một đĩa mực xào (200g)

184Kcal hay

- Một đĩa bò xào (50g thịt bò)

150Kcal hay

- Một đĩa sườn ram (50g sườn heo)

150Kcal hay

- Một đĩa gà roty hay kho (50g gà) và

150Kcal

- Một chén canh chua, rau ngót, bí đao và

30Kcal

- Rau xanh ăn theo sở thích

 

- Tráng miệng: 1 rái chuối già/2 trái chuối cao/1 trái mảng cầu ta/1 trái vú sữa/100g nho Mỹ.

 

Buổi chiều

400Kcal

- Một chén cơm vừa và

200Kcal

- Tép rang (50g tép)

100Kcal hoặc

- Cá chim chiên (50g cá)

100Kcal hoặc

- Chả lụa kho (45g chả lụa)

102Kcal hoặc

- Thịt bò xào măng (50g thịt và 60g măng)

104Kcal

- Một chén canh cải ngọt/bầu/mướp

30Kcal

- Một miếng thơm (60g)

16Kcal hoặc

- Một miếng dưa hấu (200g)

21Kcal hoặc

- Hai trái mận (80g)

22Kcal hoặc

- Hai múi mít (18g)

22Kcal hoặc

- Nữa trái quít (100g) và

15Kcal

- Nước mía, nước sâm (100ml)

50Kcal

BẢNG ĐƠN VỊ CHUYỂN ĐỔI TRONG LÂM SÀNG

Agent

Conventional Unit

Conversion Factor

SI Unit

Acetaminophen

µg/mL

6.62

µmol/L

Acetoacetic acid

mg/dL

0.098

mmol/L

Acetone

mg/dL

0.172

mmol/L

Alanine

mg/dL

112.2

µmol/L

Albumin

g/dL

10

g/L

Aldosterone

ng/dL

0.0277

nmol/L

Aluminum

ng/mL

0.0371

µmol/L

Aminobutyric acid

mg/dL

97

µmol/L

Amitriptyline

ng/mL

3.61

nmol/L

Ammonia (as NH3)

µg/dL

0.587

µmol/L

Androstenedione

ng/dL

0.0349

nmol/L

Angiotensin I

pg/mL

0.772

pmol/L

Angiotensin II

pg/mL

0.957

pmol/L

Anion gap

mEq/L

1.0

mmol/L

Antidiuretic hormone

pg/mL

0.923

pmol/L

Antithrombin III

mg/dL

10

mg/L

alpha1-Antitrypsin

mg/dL

0.184

µmol/L

Apolipoprotein A

mg/dL

0.01

g/L

Apolipoprotein B

mg/dL

0.01

g/L

Arginine

mg/dL

57.4

µmol/L

Asparagine

mg/dL

75.7

µmol/L

Bicarbonate

mEq/L

1.0

mmol/L

Bilirubin

mg/dL

17.1

µmol/L

Bromide

mg/dL

0.125

mmol/L

C-peptide

ng/mL

0.333

nmol/L

C1 esterase inhibitor

mg/dL

10

mg/L

C3 complement

mg/mL

0.01

g/L

C4 complement

mg/mL

0.01

g/L

Calcitonin

pg/mL

1.0

ng/L

Calcium

mg/dL

0.25

mmol/L




mEq/L

0.50

mmol/L

Carbon dioxide

mEq/L

1.0

mmoI/L

Carotene

µg/dL

0.0186

µmol/L

Ceruloplasmin

mg/dL

10

mg/L

Chloride

mEq/L

1.0

mmol/L

Cholesterol

mg/dL

0.0259

mmol/L

Citrate

mg/dL

52.05

µmol/L

Copper

µg/dL

0.157

µmoI/L

Coproporphyrins (urine)

µg/24 hr

1.527

nmol/d

Corticotropin (ACTH)

pg/mL

0.22

pmol/L

Cortisol

µg/dL

27.59

nmol/L

Cotinine

ng/mL

5.68

nmol/L

Creatine

mg/dL

76.26

µmol/L

Creatinine

mg/dL

88.4

µmol/L

Creatinine clearance

mL/min

0.0167

mL/s

Cyanide

mg/L

23.24

µmol/L

Dehydroepiandrosterone (DHEA)

ng/mL

3.47

nmol/L

Desipramine

ng/mL

3.75

nmol/L

Diazepam

µg/mL

3.512

µmol/L

Digoxin

ng/mL

1.281

nmol/L

Epinephrine

pg/mL

5.46

pmol/L

Estradiol

pg/mL

3.671

pmol/L

Estriol

ng/mL

3.467

nmol/L

Estrone

ng/dL

37

pmoI/L

Ethanol (ethyl alcohol)

mg/dL

0.217

mmol/L

Ethylene glycol

mg/L

16.11

µmol/L

Ferritin

ng/mL

2.247

pmol/L

alpha –Fetoprotein

ng/mL

1.0

µg/L

Fibrinogen

mg/dL

0.0294

µmol/L

Fluoride

µg/mL

52.6

µmol/L

Folate

ng/mL

2.266

nmol/L

Follicle-stimulating hormone

mIU/mL

1.0

IU/L

Fructose

mg/dL

55.5

µmol/L

Galactose

mg/dL

55.506

µmol/L

Glucagon

pg/mL

1.0

ng/L

Glucose

mg/dL

0.0555

mmol/L

Glutamine

mg/dL

68.42

µmol/L

Glycated hemoglobin (glycosylated
hemoglobin A1, A1C)

% of total
hemoglobin

0.01

Proportion of total
hemoglobin

Glycerol (free)

mg/dL

108.59

µmol/L

Glycine

mg/dL

133.3

µmol/L

Haptoglobin

mg/dL

0.10

µmol/L

Hematocrit

%

0.01

Proportion of 1.0

Hemoglobin (whole blood)
Mass concentration

g/dL

10.0

g/L

HDL-C

mg/dL

0.0259

mmol/L

Histidine

mg/dL

64.45

µmol/L

Homocysteine (total)

mg/L

7.397

µmol/L

Human chorionic gonadotropin (HCG)

mlU/mL

1.0

IU/L

Hydroxybutyric acid

mg/dL

96.05

µmol/L

Hydroxyproline

mg/dL

76.3

µmol/L

Immunoglobulin A (IgA)

mg/dL

0.01

g/L

Immunoglobulin D (IgD)

mg/dL

10

mg/L

Immunoglobulin E (IgE)

mg/dL

10

mg/L

Immunoglobulin G (IgG)

mg/dL

0.01

g/L

Immunoglobulin M (IgM)

mg/dL

0.01

g/L

Insulin

µIU/mL

6.945

pmol/L

Iron, total

µg/dL

0.179

µmol/L

Iron binding capacity, total

µg/dL

0.179

µmol/L

Lsoleucine

mg/dL

76.24

µmol/L

Lsopropanol

mg/L

0.0166

mmol/L

Lactate (lactic acid)

mg/dL

0.111

mmol/L

Lactate dehydrogenase
isoenzymes (LD1-LD5)

%

0.01

Proportion of 1.0

Lead

µg/dL

0.0483

µmol/L

Leucine

mg/dL

76.237

µmol/L

Lipids (total)

mg/dL

0.01

g/L

Lipoprotein (a)

mg/dL

0.0357

µmol/L

Lithium

mEq/L

1.0

mmol/L

LDL-C

mg/dL

0.0259

mmol/L

Lysine

mg/dL

68.5

µmol/L

Magnesium

mg/dL

0.411

mmol/L




mEq/L

0.50

mmol/L

Manganese

ng/mL

18.2

nmol/L

Methanol

mg/L

0.0312

mmol/L

Methionine

mg/dL

67.02

µmol/L

Myoglobin

µg/L

0.0571

nmol/L

Nicotine

mg/L

6.164

µmol/L

Nitrogen, nonprotein

mg/dL

0.714

mmol/L

Norepinephrine

pg/mL

0.00591

nmol/L

Ornithine

mg/dL

75.67

µmol/L

Osteocalcin

µg/L

0.171

nmol/L

Oxalate

mg/L

11.1

µmol/L

Parathyroid hormone

pg/mL

1.0

ng/L

Phenobarbital

mg/L

4.31

µmol/L

Phenylalanine

mg/dL

60.54

µmol/L

Phenytoin

µg/mL

3.96

µmoI/L

Phosphorus

mg/dL

0.323

mmol/L

Plasminogen

mg/dL

0.113

µmol/L

Plasminogen activator inhibitor

mIU/mL

1.0

IU/L

Platelets (thrombocytes)

x 103/µL

1.0

X 109/L

Potassium

mEq/L

1.0

mmoI/L

Pregnanetriol (urine)

mg/24 h

2.97

µmol/d

Progesterone

ng/mL

3.18

nmol/L

Prolactin

µg/L

43.478

Pmol

Proline

mg/dL

86.86

µmol/L

Prostate-specific antigen

ng/mL

1.0

µg/L

Protein, total

g/dL

10.0

g/L

Prothrombin

g/L

13.889

µmol/L

Protoporphyrin, erythrocyte

µg/dL

0.01777

µmol/L

Pyruvate

mg/dL

113.6

µmoI/L

Quinidine

µg/mL

3.08

µmol/L

Red blood cell count

x 106/µL

1.0

X 1012/L

Renin

pg/mL

0.0237

pmol/L

Salicylate

mg/L

0.00724

mmol/L

Serine

mg/dL

95.2

µmol/L

Serotonin (5-hydroxytryptamine)

ng/mL

0.00568

µmol/L

Sodium

mEq/L

1.0

mmol/L

Somatomedin-C (insulinlike growth factor)

ng/mL

0.131

nmol/L (coagulation factor II)

Somatostatin

pg/mL

0.611

pmol/L

Testosterone

ng/dL

0.0347

nmol/L

Theophylline

µg/mL

5.55

µmol/L

Thiocyanate

mg/L

17.2

µmol/L

Threonine

mg/dL

83.95

µmol/L

Thyroglobulin

ng/mL

1.0

µg/L

Thyroxine, free (T4)

ng/dL

12.87

pmol/L

Thyroxine, total (T4)

µg/dL

12.87

nmol/L

Transferrin

mg/dL

0.01

g/L

Triglycerides

mg/dL

0.0113

mmol/L

Triiodothyronine










     Free (T3)

pg/dL

0.0154

pmol/L

     Total (T3)

ng/dL

0.0154

nmol/L

Troponin I (cardiac)

ng/mL

1.0

µg/L

Troponin T (cardiac)

ng/mL

1.0

µg/L

Tryptophan

mg/dL

48.97

µmol/L

Tyrosine

mg/dL

55.19

µmol/L

Urea nitrogen

mg/dL

0.357

mmol/L

Uric acid

mg/dL

59.48

µmol/L

Valine

mg/dL

85.5

µmol/L

Vasoactive intestinal
polypeptide

pg/mL

1.0

ng/L

Vitamin A (retinol)

µg/dL

0.0349

µmoI/L

Vitamin B6 (pyridoxine)

ng/mL

4.046

nmol/L

Vitamin B12 (cyanocobalamin)

pg/mL

0.738

pmol/L

Vitamin C (ascorbic acid)

mg/dL

56.78

µmol/L

Vitamin D










    1,25-Dihydroxyvitamin D

pg/mL

2.6

pmol/L

    25-Hydroxyvitamin D

ng/mL

2.496

nmol/L

Vitamin E

mg/dL

23.22

µmoI/L

Vitamin K

ng/mL

2.22

nmol/L

Warfarin

µg/mL

3.247

µmol/L

White blood cell count

x 103/µL

1.0

X 109/L

Zinc

µg/Dl

0.153

µmoI/L

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tạ Văn Bình, Bệnh đái tháo đường – Tăng glucose máu, trang 535-538, Nhà xuất bản Y học, năm 2006.

2. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê: Nội tiết học đại cương, trang 375-378, Nhà xuất bản Y học, năm 2003.

3. American Association of Clinical Endocrinologists, Consensus Development Conference on Inpatient Diabetes and Metabolic Control: Position Statement, December 2003

4. Ameriancan Diabetes Association: Standards of Medical Care in Diabetes-2006. Diabetes Care 2006; 29:s4-s42

5. American College of Endocrinologists: American College of Endocrinology consensus statement on guidelines for glycemic control. Endocr Pract 2002; 8(suppl 1): 5-11

6. Braithwaite SS: Hospital management of hyperglycemia. Grand Rounds Lecture, July 2003

7. Metchick LN: Inpatient management of diabetes mellitus. Am J Med 13:317-323, 2002.

8. Garber AJ: Benefits of combination therapy of insulin and oral hypoglycemic agents. Arch Intern Med 163:178-1782, 2003

9. Kitabeli AE, Murphy MB, Umpierrez GE, Kreisberg RA. Hypergycenie crises in adults patients with diabetes. Diabetes care 29:2739-2748, 2006.

10. Samuel Dagogo-Jack, MD, FRCP, and K, George, M.M. Alberti, DPhil, PRCP; Management of Diabetes Mellitus in surgical Patients Diabetes spectrum volume 15. Number 1, 2002

11. Alberti KG, Gill Gv, Elliott MJ: Insulin delivery during surgery in the diabetic patient. Diabetes Care 1982 May-Jun 5 suppl 65-77

12. zerr K., Grunkemeier GL, starr A: continuous Furnary AP, intravenous insulin infusion reduces the incidence of deep stema wound infection in diabetic patients after cardiac surgical procedures. Ann Thome surg 1999 Feb 67(2): 352-60, discussion 360-2

13. Gavin LA: Perioperative management of the diabetic patient. Endocrinol Metab Clin North Am 1992 Jun; 210:457-7

14. Hall GM, Page sR, eds: Diabetes and Surgery: Emergency and Hospital Management London, United Kingd BMJ Publishing: 1999

15. Hoogverr BJ: Postoperative management of the dabete patient. Med Clin North Am 2001 Sep: 85(5): 1213-28

16. Marks JB: Perioperative management of diabetes. Am Fam Physician 2003 Jan 1; 67(i): 93-100.

17. ANN M.RING, MID; JAMES M FALKo, MD, Evaluation and Prevention of Diabetic Neuropathy

18. Arish is veves, MD; Rayaz Malik, PhD, clinical Diagnosis of Diabetic Neuropathy, 272-292.



19. James R. Sowers Mark Williams; Murray Epstein George Bakris: in patients with diabetes, strategies for drug Hypertension therapy to reduce complications. Postgraduate Medicine. Vol 107. No 4, April 2000

20. American Diabetes Association recommendation Hypertension lood pressure control. Diabetes Care, vol 30, Suppl 1, Jan 2007: S15-S16. 21. Carlos Arauz-Pacheco, Marian A. Parrott, Philip Raskin: The Treatment of Hypertension in Adult Patients with Diabetes. Diabetes care: 25, 2002: 134.147.

22. American Diabetes. Association clinical Pratice Recommendation, Diabetes care, vol 30, supp 1,Jan 2007:s21-22.

23. Global Guideline For Type 2 Diabetes, Intemational Dabetes Federation 2005: 51-54

24. Hamish MA Tower and susan Lightman: clinical features and management diabetic eye disease. Textbook of Diabetes. Third Edition, volume 2, 2003 :49.-49.25

25. Maze, Bergenstal, Etzwiler: Detection and strock, simonson, treatment of Eye complications. staged Diabetes Management. A Systematic Approach. Intemational Diabetes Center, 2000: 237-247

26. MOH, Singapore: Prevention and Management of Eye complications Diabetes melius, cinical Practice Guideines 3.2006.

27. Ameriancan Diabetes Association: Standards of Medical Care in Diabetes-2010. Diabetes Care 2010

28. Ameriancan Diabetes Association: Standards of Medical Care in Diabetes-2013. Diabetes Care 2013


29. Chế độ ăn uống cho người đái tháo đường – Bs. Trần Quang Khánh – Bộ môn Nội tiết – ĐH Y dược TP HCM






tải về 0.79 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương