BỘ XÂy dựng số : 14/ 2003/ QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 0.79 Mb.
trang3/6
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích0.79 Mb.
#2041
1   2   3   4   5   6

F - diện tích theo chu vi ngoài của cọc đặc hoặc rỗng( không phụ thuộc vào cọc có hay không có mũi nhọn), m2;

Ett - năng lượng tính toán của nhát đập, tấn.cm, lấy theo điều 2.1 cho búa đi-ê-zen, búa treo và búa đơn động lấy bằng QH, khi dùng búa hơi song động lấy theo lý lịch máy, đối với búa rung lấy theo năng lượng nhát đập quy đổi, cho trong bảng 6;



Bảng 6 - Năng lượng quy đổi

Lực cưỡng bức


(tấn)

10

20

30

40

50

60

70

80

Năng lượng nhát

đập quy đổi(T.cm)

450

900

1300

1750

2200

2650

3100

3500

Q - trọng lượng phần đập của búa, T;

H - chiều cao rơi thực tế phần đập của búa, cm;

k - hệ số an toàn về đất, lấy k= 1.4 trong công thức(3) và k= 1.25 trong công thức (4); còn trong xây dựng cầu khi số lượng cọc trong trụ lớn hơn 20 thì k = 1.4, từ 11 20 cọc thì k = 1.6, từ 6  10 cọc thì k = 1.65, từ 1 5 cọc thì k = 1.75;

P - khả năng chịu tải của cọc theo thiết kế, T;

M - hệ số lấy bằng 1 cho búa đóng và theo bảng 7 cho búa rung;

QT - trọng lượng toàn phần của búa hoặc búa rung, T;

 - hệ số phục hồi va đập, lấy 2 = 0.2 khi đóng cọc BTCT và cọc thép có dùng mũ cọc đệm gỗ, còn khi dùng búa rung thì 2 = 0;

q - trọng lượng cọc và mũ cọc, T;

q1 - trọng lượng cọc đệm, tấn; khi dùng búa rung q1 = 0;

h - chiều cao cho búa đi-ê-zen h = 50cm, các loại khác h = 0;

 - diện tích mặt bên của cọc, m2;

n0 và n - các hệ số chuyển đổi từ sức kháng động của đất sang sức kháng tĩnh, n = 0.25 giây.m/ tấn; n0 = 0.0025 giây.m/ tấn;

g - gia tốc trọng trường( g = 9.81m/ gy2)

Khi tính theo công thức động Hilley rút gọn thì độ chối có thể kiểm tra theo công thức:



(4a)

e - độ chối của cọc( tính trung bình cho 20 cm cuối cùng), m;

ef - hiệu suất cơ học của búa đóng cọc; một số giá trị được kiến nghị như sau:

- búa rơi tự do điều khiển tự động, ef = 0.8

- búa đi-ê-zen, ef = 0.8

- búa rơi tự do nâng bằng cáp tời, ef = 0.4

- búa hơi đơn động, ef = 0.6;

Bảng 7: Hệ số M


Loại đất dưới mũi cọc

Hệ số M
Sỏi sạn có lẫn cát

Cát: - hạt trung và thô

- hạt nhỏ chặt vừa

- cát bụi chặt vừa

Á cát dẻo, á sét và sét cứng

Á sét và sét - nửa cứng

Á sét và sét - dẻo cứng



1.3

1.2


1.1

1.0


0.9

0.8


0.7

Chú thích: Khi cát chặt giá trị hệ số M được tăng thêm 60%

H - chiều cao rơi búa, m;

Wr - trọng lượng của búa đóng, T;

Qu - khả năng mang tải cực hạn của cọc, thông thường lấy với hệ số an toàn Fs  3

Lp - chiều dài cọc, m;

F - diện tích tiết diện cọc, m2

Ee - mô đun đàn hồi của vật liệu cọc, T/ m2.



    1. Nếu trong thiết kế móng cọc ống có quy định tìm biên độ giao động khi sắp dừng rung cọc thì biên độ dao động các cọc - ống đường kính ngoài đến 2m, với tốc độ hạ cọc từ 2 đến 20 cm trong 1 phút được tính theo công thức:

(5)

trong đó:

A - biên độ lấy bằng 1 /2 độ lắc toàn phần của giao động ở những phút cuối trước lúc dừng rung, cm;

Nn - công suất hữu hiệu toàn phần ở giai đoạn cuối, KW;

Nx - công suất vận hành không tải, đối với búa rung tần số thấp, lấy bằng 25% công suất thuyết minh của động cơ điện, KW;

nv - tốc độ quay của bộ lệch trong búa rung, vòng / phút;

P - khả năng chịu tải của cọc - ống, T;

 - hệ số phụ thuộc vào tỷ số giữa sức kháng động và sức kháng tĩnh của đất, cho trong bảng 8 và bảng 9;

Qv - trọng lượng của hệ thống rung, bằng tổng trọng lượng của búa rung và chụp đầu cọc.

Bảng 8- Hệ số  cho cát

Tên đất

Hệ số  cho đất cát

Thô

Vừa

Nhỏ


Cát no nước

Cát ẩm


4.5

3.5


5.0

4.0


6.0

5.0


Bảng 9: Hệ số  cho sét

Tên đất

Hệ số  cho đất sét khi độ sệt

IL > 0.75

0.5

0.25


Á sét, á cát

Sét


4.0

3.0


3.0

2.2


2.5

2.0


Khi có nhiều lớp đất thì  xác định theo công thức:

(6)


trong đó: i - hệ số của lớp thứ i;

hi - chiều dày của lớp thứ i, m.



    1. Khi rung hạ cọc tròn và cọc- ống, không tựa vào đá và nửa đá, để đảm bảo khả năng mang tải của cọc, P, cần rung hạ đoạn cuối sao cho biên độ dao động thực tế A không vượt quá biên độ tính toán Att theo vế phải của công thức (5). Nếu A > Att chứng tỏ sức kháng của đất chưa đạt yêu cầu, cần phải tiếp tục rung hạ cho tới khi thoả mãn công thức nêu trên thì mới đảm bảo khả năng mang tải của cọc.

Giá trị của nv nếu không có thiết bị đo thì lấy theo thông số trong lý lịch búa rung.

Có thể dùng các loại máy trắc đạc để đo biên độ dao động, hoặc dùng các thiết bị tự ghi. Trong trường hợp không có thiết bị đo thì có thể dùng cách vẽ đường ngang thật nhanh lên giấy kẻ ô đã dán sẵn vào thân cọc, sẽ thu được đường cong dao động. Nối các đỉnh trên và đỉnh dưới thành đường gấp khúc, đo chiều cao lớn nhất với độ chính xác tới 0.1 cm ta thu được độ lắc của dao động chính bằng 2 lần biên độ dao động cần tìm.



    1. Trị số của các hệ số  trong các bảng 7 và 8 nên chuẩn xác lại theo kết quả nén tĩnh cọc thử. Sau khi rung hạ cọc và nén tĩnh cho ta khả năng chịu tải của cọc P thì hệ số  cho điều kiện đất nền thực tế được tính theo công thức:


(7)

Các thông số của quá trình rung lấy như phần trên.



    1. Chỉ cho phép dùng xói nước để hạ cọc ở những nơi cách xa nhà và công trình hiện có trên 20 m.Để giảm áp suất, lưu lượng nước và công suất máy bơm, cần phải kết hợp xói nước với đóng hoặc ép cọc bằng đầu búa. Khi cần xói nước trong cát và á cát ở độ sâu hơn 20m phải kèm theo bơm khí nén khoảng 2  3 m3 / phút vào vùng xói nước.

Đối với cọc và cọc ống có đường kính nhỏ hơn 1m thì cho phép dùng một ống xói đặt giữa tiết diện. Đối với các cọc ống đường kính lớn hơn 1m thì nên đặt các ống xói theo chu vi cọc ống cách nhau 1 1.5 m.

Khi hạ cọc đến mét cuối cùng thì ngưng việc xói nước, tiếp tục đóng hoặc rung hạ cọc cho đến khi đạt độ chối thiết kế để đảm bảo khả năng chịu tải của cọc.

Nên áp dụng biện pháp xói nước khi hạ cọc trong đất cát.


    1. Các ống xói nước phải có đầu phun hình nón. Để đạt được hiệu quả xói lớn nhất thì đường kính đầu phun nên chiếm khoảng 0.4  0.45 đưòng kính trong của ống xói. Khi cần tăng tốc độ hạ cọc thì ngoài đầu phun chính tâm còn làm thêm các lỗ phun nghiêng 300 đến 400 so với phương đứng ở xung quanh ống xói. Đường kính các lỗ này từ 6 mm đến 10 mm. áp lực nước cần thiết, lưu lượng nước tuỳ theo đường kính, chiều sâu cọc và loại đất có thể tham khảo trong bảng 10.

Bảng 10-áp lực nước để xã

Lo¹i ®Êt




ChiÒu s©u

(m)


Cét ¸p t¹i

vßi phun

(T/m2)

§­êng kÝnh trong(mm)/ l­u l­îng (lÝt/phót) cho c¸c ®­êng kÝnh,cm

30- 50

50- 70

Bïn,¸ c¸t ch¶y

C¸t mÞn, bôi, ch¶y, bïn dÎo ch¶y, dÎo mÒm


SÐt vµ ¸ sÐt
C¸t h¹t trung, th«

vµ lÉn sái


¸ c¸t dÎo
¸ sÐt vµ sÐt dÎo cøng



5 - 15

15 - 25


25 - 35
5 - 15

15 - 25


25- 35


4 - 8

8 - 10


10 - 15
6 - 10

10 - 15




  1. - 20

























Chú thích: Khi đóng bù các cọc dài, để tận dụng công suất búa thì sau khi ngưng xói nước chính tâm, nên xói tiếp thêm phía ngoài phần trên của cọc. Có thể dùng hai ống xói đường kính trong từ 50mm đến 68mm.


  1. Hạ cọc bằng phương pháp ép tĩnh

    1. Lựa chọn thiết bị ép cọc cần thoả mãn các yêu cầu sau:

- công suất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất do thiết kế quy định;

- lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục tâm cọc khi ép từ đỉnh cọc và tác dụng đều lên các mặt bên cọc khi ép ôm, không gây ra lực ngang lên cọc;

- thiết bị phải có chứng chỉ kiểm định thời hiệu về đồng hồ đo áp và các van dầu cùng bảng hiệu chỉnh kích do cơ quan có thẩm quyền cấp;

- thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành và an toàn lao động khi thi công.



    1. Lựa chọn hệ phản lực cho công tác ép cọc phụ thuộc vào đặc điểm hiện trường, đặc điểm công trình, đặc điểm địa chất công trình, năng lực của thiết bị ép. Có thể tạo ra hệ phản lực bằng neo xuắn chặt trong lòng đất, hoặc dàn chất tải bằng vật nặng trên mặt đất khi tiến hành ép trước, hoặc đặt sẵn các neo trong móng công trình để dùng trọng lượng công trình làm hệ phản lực trong phương pháp ép sau. Trong mọi trường hợp tổng trọng lượng hệ phản lực không nên nhỏ hơn 1.1 lần lực ép lớn nhất do thiết kế quy định.

    2. Thời điểm bắt đầu ép cọc khi phải dùng trọng lượng công trình làm phản lực (ép sau) phải được thiết kế quy định phụ thuộc vào kết cấu công trình, tổng tải trọng làm hệ phản lực hiện có và biên bản nghiệm thu phần đài cọc có lỗ chờ cọc và hệ neo chôn sẵn theo các quy định về nghiệm thu kết cấu BTCT hiện hành.

    3. Kiểm tra định vị và thăng bằng của thiết bị ép cọc gồm các khâu:

- trục của thiết bị tạo lực phải trùng với tim cọc;

- mặt phẳng “ công tác” của sàn máy ép phải nằm ngang phẳng ( có thể kiểm ta bằng thuỷ chuẩn ni vô);

- phương nén của thiết bị tạo lực phải là phương thẳng đứng, vuông góc với sàn “ công tác”;

- chạy thử máy để kiểm tra ổn định của toàn hệ thống bằng cách gia tải khoảng

10  15% tải trọng thiết kế của cọc.


    1. Đoạn mũi cọc cần được lắp dựng cẩn thận, kiểm tra theo hai phương vuông góc sao cho độ lệch tâm không quá 10 mm. Lực tác dụng lên cọc cần tăng từ từ sao cho tốc độ xuyên không quá 1cm/s. Khi phát hiện cọc bị nghiêng phải dừng ép để căn chỉnh lại.

    2. ép các đoạn cọc tiếp theo gồm các bước sau:

  1. kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc, sửa chữa cho thật phẳng; kiểm tra chi tiết mối nối; lắp dựng đoạn cọc vào vị trí ép sao cho trục tâm đoạn cọc trùng với trục đoạn mũi cọc, độ nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 1%;

  2. gia tải lên cọc khoảng 10  15% tải trọng thiết kế suốt trong thời gian hàn nối để tạo tiếp xúc giữa hai bề mặt bê tông; tiến hành hàn nối theo quy định trong thiết kế.

  3. tăng dần lực ép để các đoạn cọc xuyên vào đất với vận tốc không quá 2cm/s;

  4. không nên dừng mũi cọc trong đất sét dẻo cứng quá lâu( do hàn nối hoặc do thời gian đã cuối ca ép...).

    1. Khi lực nén bị tăng đột ngột, có thể gặp một trong các hiện tượng sau:

- mũi cọc xuyên vào lớp đất cứng hơn;

- mũi cọc gặp dị vật;

- cọc bị xiên, mũi cọc tì vào gờ nối của cọc bên cạnh.

Trong các truờng hợp đó cần phải tìm biện pháp xử lý thích hợp, có thể là một trong các cách sau:

- cọc nghiêng quá quy định, cọc bị vỡ phải nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc mới (do thiết kế chỉ định)

- khi gặp dị vật, vỉa cát chặt hoặc sét cứng có thể dùng cách khoan dẫn hoặc xói nước như đóng cọc;



    1. Cọc được công nhận là ép xong khi thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau đây:

a) chiều dài cọc đã ép vào đất nền trong khoảng Lmin  Lc  Lmax,

trong đó: Lmin , Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo theo tình hình biến động của nền đất trong khu vực, m;

Lc là chiều dài cọc đã hạ vào trong đất so với cốt thiết kế;


  1. lực ép trước khi dừng trong khoảng (Pep) min  (Pep)KT  (Pep)max

trong đó : (Pep) min là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định;

(Pep)max là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định;

(Pep)KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc xuyên không quá 1cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính ( hoặc cạnh) cọc.

Trong trường hợp không đạt hai điều kiện trên, Nhà thầu phải báo cho Thiết kế để có biện pháp xử lý.



    1. Việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc nên tiến hành cho từng m chiều dài cọc cho tới khi đạt tới (Pep) min, bắt đầu từ độ sâu này nên ghi cho từng 20 cm cho tới khi kết thúc, hoặc theo yêu cầu cụ thể của Tư vấn, Thiết kế.

    2. Đối với cọc ép sau, công tác nghiệm thu đài cọc và khoá đầu cọc tiến hành theo tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công tác bê tông và bê tông cốt thép hiện hành.

  1. Giám sát và nghiệm thu

    1. Nhà thầu phải có kỹ thuật viên thường xuyên theo dõi công tác hạ cọc, ghi chép nhật ký hạ cọc. Tư vấn giám sát hoặc đại diện Chủ đầu tư nên cùng Nhà thầu nghiệm thu theo các quy định về dừng hạ cọc nêu ở phần trên cho từng cọc tại hiện trường, lập biên bản nghiệm thu theo mẫu in sẵn ( xem phụ lục). Trong trường hợp có các sự cố hoặc cọc bị hư hỏng Nhà thầu phải báo cho Thiết kế để có biện pháp xử lý thích hợp; các sự cố cần được giải quyết ngay khi đang đóng đại trà, khi nghiệm thu chỉ căn cứ vào các hồ sơ hợp lệ, không có vấn đề còn tranh chấp.

    2. Khi đóng cọc đến độ sâu thiết kế mà chưa đạt độ chối quy định thì Nhà thầu phải kiểm tra lại quy trình đóng cọc của mình, có thể cọc đã bị xiên hoặc bị gãy, cần tiến hành đóng bù sau khi cọc được “nghỉ” và các thí nghiệm kiểm tra độ nguyên vẹn của cọc ( thí nghiệm PIT) và thí nghiệm phân tích sóng ứng suất (PDA) để xác định nguyên nhân, báo Thiết kế có biện pháp xử lý.

    3. Khi đóng cọc đạt độ chối quy định mà cọc chưa đạt độ sâu thiết kế thì có thể cọc đã gặp chướng ngại, điều kiện địa chất công trình thay đổi, đất nền bị đẩy trồi..., Nhà thầu cần xác định rõ nguyên nhân để có biện pháp khắc phục.

    4. Nghiệm thu công tác thi công cọc tiến hành dựa trên cơ sở các hồ sơ sau:

  1. hồ sơ thiết kế dược duyệt;

  2. biên bản nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc;

  3. chứng chỉ xuất xưởng của cọc theo các điều khoản nêu trong phần 3 về cọc thương phẩm;

  4. nhật ký hạ cọc và biên bản nghiệm thu từng cọc;

  5. hồ sơ hoàn công cọc có thuyết minh sai lệch theo mặt bằng và chiều sâu cùng các cọc bổ sung và các thay đổi thiết kế đã được chấp thuận;

  6. các kết quả thí nghiệm động cọc đóng( đo độ chối và thí nghiệm PDA nếu có);

  7. các kết quả thí nghiệm kiểm tra độ toàn khối của cây cọc- thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT theo quy định của Thiết kế;

  8. các kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc.

    1. Độ lệch so với vị trí thiết kế của trục cọc trên mặt bằng không được vượt quá trị số nêu trong bảng 11 hoặc ghi trong thiết kế.

    2. Nhà thầu cần tổ chức quan trắc trong khi thi công hạ cọc( đối với bản thân cọc, độ trồi của các cọc lân cận và mặt đất, các công trình xung quanh...).

    3. Nghiệm thu công tác đóng và ép cọc tiến hành theo TCVN 4091 : 1985. Hồ sơ nghiệm thu được lưu giữ trong suốt tuổi thọ thiết kế của công trình.

  1. An toàn lao động

    1. Khi thi công cọc phải thực hiện mọi quy định về an toàn lao động và đảm bảo vệ sinh môi trường theo đúng các quy định hiện hành.

    2. Trong ép cọc, đoạn cọc mồi bằng thép phải có đầu chụp. Phải có biện pháp an toàn khi dùng hai đoạn cọc mồi nối tiếp nhau để ép.

Bảng 11- Độ lệch trên mặt bằng


Loại cọc và cách bố trí chúng

Độ lệch trục cọc cho phép trên mặt bằng

  1. Cọc có cạnh hoặc đường kính đến 0.5m

  1. khi bố trí cọc một hàng

  2. khi bố trí hình băng hoặc nhóm 2 và 3 hàng

- cọc biên

- cọc giữa



  1. khi bố trí qúa 3 hàng trên hình băng hoặc bãi cọc

- cọc biên

-cọc giữa



  1. cọc đơn

  2. cọc chống

  1. Các cọc tròn rỗng đường kính từ 0.5 đến 0.8m

  1. cọc biên

  2. cọc giữa

  3. cọc đơn dưới cột

3. Cọc hạ qua ống khoan dẫn( khi xây dựng cầu)


0.2d
0.2d

0.3d
0.2d

0.4d


5 cm

3 cm
10 cm

15 cm

8 cm


Độ lệch trục tại mức trên cùng của ống dẫn đã được lắp chắc chắn không vượt quá 0.025 D ở bến nước( ở đây D- độ sâu của nước tại nơi lắp ống dẫn) và25 mm ở vũng không nước


Chú thích: Số cọc bị lệch không nên vượt quá 25% tổng số cọc khi bố trí theo dải, còn khi bố trí cụm dưới cột không nên quá 5%. Khả năng dùng cọc có độ lệch lớn hơn các trị số trong bảng sẽ do Thiết kế quy định.

Phụ lục A


(tham khảo)





Каталог: wp-content -> uploads -> 2013
2013 -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
2013 -> ĐỀ CƯƠng ôn tập bài kiểm tra 15 phút môn hóA 9 LẦN 1 vq1: Nêu
2013 -> Mãng cäc thiÕt diÖn nhá Tiªu chuÈn thi c ng vµ nghiÖm thu Minipile foundation Standard for constrution, check and acceptance
2013 -> Thiết kế nghiên cứU & thống kê y họC
2013 -> Chương dao đỘng cơ
2013 -> Số Hồ sơ: 101/ /thu cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc phiếu giao nhận hồ SƠ Loại hồ sơ: Đăng ký bhxh, bhyt bắt buộc
2013 -> Số Hồ sơ: 103/ /thu cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam số Hồ sơ: 103/ /thu-đC Độc lập Tự do Hạnh phúc
2013 -> Số Hồ sơ: 107/ /thu cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
2013 -> Niên Lịch Phụ Huynh/Học Sinh
2013 -> 20 tcn 33 – 1985 CẤp nưỚc mạng lưỚi bên ngoài và CÔng trình tiêu chuẩn thiết kế (Trích)

tải về 0.79 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương