BỘ TÀi nguyen và MÔi trưỜng tổng cục môi trưỜNG



tải về 364.16 Kb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích364.16 Kb.
#22446
1   2   3   4

- Thể tích mẫu:

Thể tích mẫu là lượng mẫu vừa đủ để thực hiện các phép phân tích các thông số hóa lý theo yêu cầu (bảng 1). Đối với tất cả các loại mẫu tổ hợp, thể tích của từng mẫu đơn không nhỏ hơn 50 ml.



b) Đo tại hiện trường

Các thông số nhiệt độ, pH, độ dẫn điện, độ muối, độ đục được xác định tại hiện trường bằng các thiết bị đo.

Khi đo đạc các thông số hiện trường không được nhúng trực tiếp đầu đo vào mẫu nước mà phải lấy riêng ra dụng cụ chứa mẫu khác, phần mẫu này được bỏ đi sau khi đo. Các số liệu đo tại hiện trường được ghi chép vào biểu mẫu quan trắc hiện trường (biểu số 2 – Phụ lục 1).

II.4. Bảo quản mẫu và cố định mẫu

Trong mọi trường hợp, biện pháp bảo quản và cố định mẫu tùy thuộc vào từng thông số phân tích và phải phù hợp với kỹ thuật phân tích tiếp sau. Các biện pháp hạn chế biến đổi mẫu cần phải thực hiện là:

- Đổ mẫu vào đầy bình chứa nhằm hạn chế tương tác giữa mẫu với không khí khi vận chuyển (trừ mẫu dùng để phân tích dầu mỡ).

- Làm lạnh mẫu. Mẫu cần được giữ lạnh ở nhiệt độ thấp ở 2oC đến 5oC và để mẫu ở nơi tối để bảo quản mẫu trong thời gian ngắn trước khi phân tích hoặc khi vận chuyển đến gửi mẫu các phòng thí nghiệm bên ngoài.

- Thêm hóa chất bảo quản

Sử dụng các hóa chất thích hợp để bảo quản mẫu trong thời gian vài ngày (bảng 1). Nên dùng chất bảo quản ở dạng dung dịch đậm đặc để hạn chế làm loãng mẫu.



II.5. Phân tích mẫu

  • Lựa chọn phương pháp phân tích:

Khi tiến hành phân tích mẫu phải sử dụng các phương pháp phân tích tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế (bảng 2). Khuyến nghị nên sử dụng các phương pháp phân tích được chuẩn hóa bằng tiêu chuẩn quốc gia.

Bảng 2. Các phương pháp phân tích nước thải

TT

Thông số

Số hiệu tiêu chuẩn của phương pháp




Mầu sắc, Co-Pt ở pH = 7

 TCVN 6185:1996

 ISO 7887:1994

 2120 C, D, E




BOD5 (200C)

 TCVN 6001: 1995;

 APHA-5210 B








COD

 TCVN 6491: 1999;

 APHA-5220





SS

 TCVN 4560: 1988;

 ISO 11923;

 APHA-2540D




Asen

 TCVN 6626: 2000;

 ISO 11969: 1996;

 EPA 6010B;

 APHA 3500-As





Thuỷ ngân

 TCVN 7724:2007

 EPA7470A ;

 EPA 6010B;

 APHA 3500-Hg





Chì (Pb)

 TCVN 6193: 1996;

 EPA 6010B;

 APHA 3500-Pb




Cadmi

 TCVN 6197: 1996;

 EPA 6010B;

 APHA 3500-Cd




Crom (VI)

 TCVN 6658:2000

 ISO 11083:1994





Crom (III)

 TCVN 6494-3:2000



Đồng

 TCVN 6193: 1996;

 EPA 6010B;

 APHA 3500-Cu





1.

Kẽm

 TCVN 6193: 1996;

 EPA 6010B;

 APHA 3500-Zn


2.

Niken

 TCVN 6496:1999

3.

Mn

 TCVN 6002-1995;

 APHA 3500-Mn



4.

Fe

 TCVN 6177: 1996;

 APHA 3500-Fe



5.

Thiếc

 APHA 3500-Sn

6.

Xyanua

 TCVN 6181: 1996;

 TCVN 7723:2007

 APHA 4500 Cyanide


7.

Phenol

 TCVN 6216: 1996;

 APHA 5530



8.

Dầu mỡ khoáng

 TCVN 5070: 1995;

 ISO-11046-1994;

 APHA 5520


9.

Dầu mỡ động thực vật

 TCVN 4582:1998

 APHA 5520



10.

Clo dư

 APHA 4500 Cl

11.

PCBs

 APHA 6431

 EPA 605






1.

Hóa chất bảo vệ thực vật: Lân hữu cơ

 EPA Method 614

2.

Hóa chất bảo vệ thực vật: Clo hữu cơ

 APHA 608

 EPA 8081A



3.

Sunfua

 TCVN 6637:2000

 TCVN 6659:2000

 APHA 4500-sulfide


4.

Florua

 TCVN 6494:1999

 APHA 4500



5.

Clorua

 TCVN 6494-2:2000

 APHA 4500-Cl-D



6.

Amonia (Tính theo N)

 TCVN 5988: 1995;

 TCVN 6660:2000

 APHA-4500


7.

Tổng Nitơ

 TCVN 6498 :1999

 APHA 4500B

 APHA 4500C


8.

Tổng Phốt pho

 TCVN 6202 : 1996

 APHA 4500-P



9.

Coliform

 TCVN 6187-1-1996;

 TCVN 6187-2-1996;

 APHA 9221;

 APHA 9222



10.

Tổng hoạt độ phóng xạ 

 APHA 7110B

11.

Tổng hoạt độ phóng xạ β

 APHA 7110B


tải về 364.16 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương