BỘ TƯ pháp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc



tải về 4.3 Mb.
trang5/46
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích4.3 Mb.
#486
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46

2. Phương pháp tính và ghi biểu

- Cột 1 = Cột (2+3+4+5+6+7+8).

- Cột 8 “Thông tư liên tịch”: thống kê theo trách nhiệm chủ trì soạn thảo theo quy định tại Điều 36 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/3/2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

3. Nguồn số liệu

Từ sổ sách ghi chép ban đầu tại Vụ/Tổ chức pháp chế bộ, ngành theo dõi về việc chủ trì soạn thảo VBQPPL của bộ, ngành và số VBQPPL do bộ, ngành chủ trì soạn thảo đã được ban hành.

 

Biểu số 01e/BTP/VĐC/XDPL

Ban hành theo Thông tư số 20/2013/TT-BTP ngày 03/12/2013

Ngày nhận báo cáo (BC):

Báo cáo 6 tháng: Ngày 08 tháng 5 hàng năm

Báo cáo năm lần 1: Ngày 08 tháng 11 hàng năm

Báo cáo năm chính thức: Ngày 20 tháng 01 năm sau



SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (VBQPPL) DO CÁC ĐƠN VỊ THUỘC BỘ TƯ PHÁP CHỦ TRÌ SOẠN THẢO, ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH (6 tháng/năm)

Kỳ báo cáo:............



(Từ ngày...... tháng...... năm...... đến ngày....... tháng....... năm......)

Đơn vị báo cáo:

Đơn vị thuộc Bộ Tư pháp (Vụ, Cục, Viện....)



Đơn vị nhận báo cáo:

Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch - Tài chính)



Đơn vị tính: Văn bản

 

Tổng số

Chia theo tên VBQPPL

Luật, Nghị quyết của Quốc hội

Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTVQH

Lệnh, quyết định của CTN

Nghị định của Chính phủ

Quyết định của TTg CP

Thông tư của Bộ, ngành

Thông tư liên tịch

A

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

Tổng số văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) do đơn vị thuộc Bộ chủ trì soạn thảo

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số VBQPPL do đơn vị thuộc Bộ chủ trì soạn thảo đã được ban hành

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ghi chú: Tng số ưc tính hai tháng cuối trong kỳ báo cáo (đối vi báo cáo 6 tháng báo cáo năm ln 1): của dòng tổng số VBQPPL do đơn vị thuộc Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo đã được ban hành tại: Cột 1..............................................................

 



Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)

Ngày.... tháng.... năm....
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

 

GIẢI THÍCH BIỂU MẪU 01E/BTP/VĐC/XDPL

SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (VBQPPL) DO CÁC ĐƠN VỊ THUỘC BỘ TƯ PHÁP CHỦ TRÌ SOẠN THẢO, ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH



1. Nội dung

*. Phản ánh số văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) do đơn vị thuộc Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo và số VBQPPL do đơn vị thuộc Bộ Tư pháp chủ trì soạn thảo đã được ban hành.

*. Giải thích thuật ngữ:

- Văn bản quy phạm pháp luật nêu tại biểu mẫu này là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội (Khoản 1 Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008).

- Đơn vị thuộc Bộ gồm đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ.

2. Phương pháp tính

- Cột 1 = Cột (2+3+4+5+6+7+8).

- Cột 8 “Thông tư liên tịch”: thống kê theo trách nhiệm chủ trì soạn thảo theo quy định tại Điều 36 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/3/2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

3. Nguồn số liệu

Từ sổ sách ghi chép ban đầu tại đơn vị thuộc Bộ Tư pháp theo dõi về việc chủ trì soạn thảo VBQPPL và số VBQPPL chủ trì soạn thảo đã được ban hành.

 

Biểu số 02a/BTP/VĐC/TĐVB

Ban hành theo Thông tư số 20/2013/TT-BTP ngày 03/12/2013

Ngày nhận báo cáo (BC):

Báo cáo 6 tháng: ngày 08 tháng 5 hàng năm

Báo cáo năm lần 1: Ngày 08 tháng 11 hàng năm

Báo cáo năm chính thức: Ngày 20 tháng 01 năm sau



SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO PHÒNG TƯ PHÁP CẤP HUYỆN THẨM ĐỊNH
(6 tháng/năm)

Kỳ báo cáo:............



(Từ ngày...... tháng....... năm....... đến ngày....... tháng....... năm.........)

Đơn vị báo cáo:

Ủy ban nhân dân huyện/ quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh...................... (Phòng Tư pháp)



Đơn vị nhận báo cáo:

Sở Tư pháp....



Đơn vị tính: Văn bản

 

Tổng số

Chia ra

Chủ trì thẩm định có sự tham gia của các luật gia, chuyên gia

Tự thẩm định

A

(1)

(2)

(3)

Tổng số

 

 

 

- Quyết định của UBND

 

 

 

- Chỉ thị của UBND

 

 

 

* Ghi chú: Tổng s ưc tính hai tháng cuối trong kỳ báo cáo (đối vi báo cáo 6 tháng báo cáo năm lần 1): Cột 1........

 


Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)


Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)

Ngày.... tháng.... năm....
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

 

GIẢI THÍCH BIỂU MẪU 02A/BTP/VĐC/TĐVB

SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO PHÒNG TƯ PHÁP CẤP HUYỆN THẨM ĐỊNH



1. Nội dung:

*. Phản ánh tình hình thẩm định văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (HĐND, UBND) cấp huyện.

*. Giải thích thuật ngữ:

- VBQPPL của UBND là văn bản do UBND ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do Luật Ban hành VBQPPL của HĐND, UBND quy định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực trong phạm vi địa phương, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội ở địa phương theo định hướng xã hội chủ nghĩa. VBQPPL của Ủy ban nhân dân được ban hành dưới hình thức Quyết định, Chỉ thị (Điều 1 Luật Ban hành VBQPPL của HĐND, UBND).

- VBQPPL do Phòng Tư pháp cấp huyện thẩm định là những VBQPPL do UBND cấp huyện ban hành theo thẩm quyền (Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp huyện) và được Phòng Tư pháp tiến hành thẩm định theo phạm vi, trình tự, thủ tục luật định. Phạm vi thẩm định tập trung vào những nội dung như: Sự cần thiết ban hành. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh. Tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của dự thảo với hệ thống pháp luật. Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản (khoản 3 Điều 38 và Điều 42 Luật Ban hành VBQPPL của HĐND, UBND).

2. Phương pháp tính và ghi biểu:

- Dòng 1 cột A (Tổng số) = Dòng 2 Cột A (Quyết định của UBND) + Dòng 3 Cột A (Chỉ thị của UBND).

- Cột 1 “Tổng số”: thể hiện tình hình thẩm định VBQPPL của UBND cấp huyện trên địa bàn. Cột 1 = Cột (2 + 3).

- Cột 2 “Chủ trì thẩm định có sự tham gia của luật gia, chuyên gia”): thể hiện tình hình Phòng Tư pháp được giao chủ trì thẩm định VBQPPL của UBND cấp huyện trên địa bàn và có sự tham gia của luật gia, chuyên gia vào quá trình thẩm định (theo quy định tại Khoản 3 Điều 21 Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành VBQPPL của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân).

Trường hợp, khi thực hiện thẩm định văn bản QPPL, tuy không có sự tham gia của luật gia, chuyên gia nhưng có sự tham gia của các cơ quan tổ chức khác vào quá trình thẩm định thì vẫn thống kê vào cột 2.

- Cột 3 “Tự thẩm định”: thể hiện việc chủ trì thẩm định VBQPPL của UBND cấp huyện trên địa bàn chỉ do Phòng Tư pháp thực hiện mà không có sự tham gia phối hợp của các tổ chức hay cá nhân khác.



3. Nguồn số liệu:

Từ sổ sách ghi chép ban đầu tại UBND cấp huyện (Phòng Tư pháp) theo dõi về việc thẩm định VBQPPL của HĐND, UBND cấp huyện.

 

Biểu số 02b/BTP/VĐC/TĐVB

Ban hành theo Thông tư số 20/2013/TT-BTP ngày 03/12/2013

Ngày nhận báo cáo (BC):

Báo cáo 6 tháng: ngày 02 tháng 6 hàng năm

Báo cáo năm lần 1: Ngày 02 tháng 12 hàng năm

Báo cáo năm chính thức: Ngày 15 tháng 3 năm sau



SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO CƠ QUAN TƯ PHÁP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THẨM ĐỊNH
(6 tháng/năm)

Kỳ báo cáo:............



(Từ ngày...... tháng....... năm....... đến ngày....... tháng....... năm..........)

Đơn vị báo cáo:

Sở Tư pháp........



Đơn vị nhận báo cáo:

Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch - Tài chính)



Đơn vị tính: Văn bản

 

Tổng số

Chia ra

Chủ trì thẩm định có sự tham gia của các luật gia, chuyên gia

Tự thẩm định

A

(1)

(2)

(3)

Tổng số

 

 

 

I. Số văn bản do Sở Tư pháp thẩm định

 

 

 

- Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh do UBND cấp tỉnh trình

 

 

 

- Quyết định của UBND cấp tỉnh

 

 

 

- Chỉ thị của UBND cấp tỉnh

 

 

 

II. Số văn bản do Phòng Tư pháp cấp huyện thẩm định

 

 

 

- Quyết định của UBND cấp huyện

 

 

 

- Chỉ thị của UBND cấp huyện

 

 

 

 * Ghi chú: Tổng số ước tính hai tháng cuối trong kỳ báo cáo (đối với báo cáo 6 tháng và báo cáo năm lần 1): Cột 1........

 



Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)


Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)

Ngày.... tháng.... năm....
GIÁM ĐỐC
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

 

GIẢI THÍCH BIỂU MẪU 02B/BTP/VĐC/TĐVB

SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO CƠ QUAN TƯ PHÁP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THẨM ĐỊNH



1. Nội dung:

*. Phản ánh tình hình thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (HĐND, UBND) cấp tỉnh, cấp huyện trên địa bàn tỉnh.

*. Giải thích thuật ngữ:

- Địa bàn tỉnh được hiểu là địa bàn tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

- Văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND là văn bản do HĐND, UBND ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND quy định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực trong phạm vi địa phương, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội ở địa phương theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân được ban hành dưới hình thức nghị quyết. Văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân được ban hành dưới hình thức Quyết định, Chỉ thị (Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND).

- Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan tư pháp thẩm định trên địa bàn tỉnh là những văn bản quy phạm pháp luật do HĐND - UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện ban hành theo thẩm quyền (Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh do Ủy ban nhân dân cùng cấp trình; Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Quyết định, Chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp huyện) và được cơ quan tư pháp cùng cấp (Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp) tiến hành thẩm định theo phạm vi, trình tự, thủ tục luật định. Phạm vi thẩm định tập trung vào những nội dung như: Sự cần thiết ban hành. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh. Tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của dự thảo với hệ thống pháp luật. Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản (khoản 1, khoản 3 Điều 24, khoản 3 Điều 38 và Điều 42 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND).



2. Phương pháp tính và cách ghi biểu:

- Dòng 1 cột A (Tổng số) = Dòng 2 Cột A (Số văn bản do Sở Tư pháp thẩm định) + Dòng 6 Cột A (Số văn bản do Phòng Tư pháp cấp huyện thẩm định).

- Dòng 2 cột A (Số văn bản do Sở Tư pháp thẩm định) = Dòng 3 Cột A (Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh do UBND cấp tỉnh trình) + Dòng 4 Cột A (Quyết định của UBND cấp tỉnh) + Dòng 5 Cột A (Chỉ thị của UBND cấp tỉnh).

- Dòng 6 cột A (Số văn bản do Phòng Tư pháp cấp huyện thẩm định) = Dòng 7 Cột A (Quyết định của UBND cấp huyện) + Dòng 8 Cột A (Chỉ thị của UBND cấp huyện).

- Cột 1 “Tổng số”: thể hiện tình hình thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND trên địa bàn tỉnh. Cột 1 = Cột (2 + 3).

- Cột 2 “Chủ trì thẩm định có sự tham gia của các luật gia, chuyên gia”: thể hiện việc chủ trì thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND trên địa bàn và có sự tham gia của luật gia, chuyên gia vào quá trình thẩm định (theo quy định tại Khoản 3 Điều 21 Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân).

Trường hợp, khi thực hiện thẩm định văn bản QPPL, tuy không có sự tham gia của luật gia, chuyên gia nhưng có sự tham gia của các cơ quan tổ chức khác vào quá trình thẩm định thì vẫn thống kê vào cột 2.

- Cột 3 “Tự thẩm định”: thể hiện việc chủ trì thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND trên địa bàn chỉ do Sở Tư pháp cấp tỉnh hoặc Phòng Tư pháp cấp huyện thực hiện mà không có sự tham gia phối hợp của các tổ chức hay cá nhân khác.



3. Nguồn số liệu:

Từ sổ sách ghi chép ban đầu tại Sở Tư pháp theo dõi về việc thẩm định VBQPPL của HĐND, UBND cấp tỉnh và tổng hợp từ biểu mẫu 02a/BTP/VĐC/TĐVB của UBND cấp huyện.

 

Biểu số 02c/BTP/VĐC/TĐVB

Ban hành theo Thông tư số 20/2013/TT-BTP ngày 03/12/2013

Ngày nhận báo cáo (BC):

Báo cáo 6 tháng: ngày 08 tháng 5 hàng năm

Báo cáo năm lần 1: Ngày 08 tháng 11 hàng năm

Báo cáo năm chính thức: Ngày 20 tháng 01 năm sau



SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO TỔ CHỨC PHÁP CHẾ BỘ, NGÀNH THẨM ĐỊNH
(6 tháng/năm)

Kỳ báo cáo:............



(Từ ngày...... tháng....... năm....... đến ngày....... tháng....... năm..........)

Đơn vị báo cáo:

Bộ, Cơ quan ngang Bộ (Tổ chức Pháp chế Bộ/Ngành)...



Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Tư pháp (Vụ Kế hoạch - Tài chính)

Đơn vị tính: Văn bản

Chia theo hình thức tổ chức thẩm định

Tổng số

Chia ra

Thông tư của Bộ, ngành

Thông tư liên tịch do các đơn vị thuộc Bộ, ngành chủ trì soạn thảo

A

(1)

(2)

(3)

Tổng số

 

 

 

- Tổ chức họp tư vấn thẩm định

 

 

 

`- Phối hợp với các đơn vị khác tổ chức thẩm định

 

 

 

- Tự thẩm định

 

 

 

* Ghi chú: Tổng số ước tính hai tháng cuối trong kỳ báo cáo (đối với báo cáo 6 tháng và báo cáo năm lần 1): Cột 1........

 



Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)


Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)

Ngày.... tháng.... năm....
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

 

GIẢI THÍCH BIỂU MẪU 02C/BTP/VĐC/TĐVB

SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO TỔ CHỨC PHÁP CHẾ BỘ, NGÀNH THẨM ĐỊNH



1. Nội dung:

*. Phản ánh tình hình thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của tổ chức pháp chế bộ, ngành.

*. Giải thích thuật ngữ:

- Văn bản quy phạm pháp luật nêu tại biểu mẫu này là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội (Khoản 1 Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008).

- Văn bản quy phạm pháp luật do tổ chức pháp chế bộ, ngành thẩm định: là những văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của bộ, ngành (Thông tư), hoặc do bộ, ngành liên tịch ban hành (Thông tư liên tịch) được tổ chức pháp chế bộ, ngành thẩm định theo trình tự quy định của pháp luật (Khoản 6 Điều 36 và Điều 49 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/3/2009 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật).

2. Phương pháp tính và ghi biểu:

- Cột A, dòng “Tổng số”: thể hiện tình hình thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của pháp chế bộ, ngành.

- Cột A, dòng “Tổ chức họp tư vấn thẩm định”: thể hiện tình hình pháp chế bộ, ngành chủ trì thẩm định văn bản quy phạm pháp luật và có tổ chức họp tư vấn thẩm định.

- Cột A, dòng “Phối hợp với các đơn vị khác tổ chức thẩm định”: thể hiện tình hình pháp chế bộ, ngành chủ trì thẩm định văn bản quy phạm pháp luật, không tổ chức họp tư vấn thẩm định nhưng có sự phối hợp, tham gia ý kiến trực tiếp hoặc bằng văn bản của các chuyên gia, các cơ quan, tổ chức có liên quan về việc thẩm định.

- Cột A, dòng “Tự thẩm định”: thể hiện tình hình pháp chế bộ, ngành chủ trì thẩm định văn bản quy phạm pháp luật chỉ do Vụ/Tổ chức pháp chế bộ, ngành thực hiện mà không có sự tham gia phối hợp của các tổ chức hay cá nhân khác.

- Dòng 1 cột A (Tổng số) = Dòng 2 Cột A (Tổ chức họp tư vấn thẩm định) + Dòng 3 Cột A (Phối hợp với các đơn vị khác tổ chức thẩm định) + Dòng 4 Cột A (Tự thẩm định).

- Cột 1 = Cột (2 + 3).



tải về 4.3 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương