BỘ TƯ pháp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc



tải về 4.3 Mb.
trang3/46
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích4.3 Mb.
#486
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46

PHỤ LỤC II

DANH MỤC BIỂU MẪU BÁO CAO THỐNG KÊ BỊ THAY THẾ


(Ban hành kèm theo Thông tư sổ 20/2013/TT-BTP ngày 03 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số nội dung về hoạt động thống kê của Ngành Tư pháp)

1. Thay thế toàn bộ các biểu mẫu thống kê ban hành kèm theo Thông tư số 08/2011/TT-BTP ngày 05/4/2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số nội dung về công tác thống kê của Ngành Tư pháp và Thông tư số 02/2011/TT-BTP ngày 13/01/2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số nội dung thống kê trợ giúp pháp lý.

2. Các biểu mẫu bị thay thế khác gồm:

STT

Biểu mẫu (BM) thống kê ban hành kèm theo Thông tư hướng dẫn một số nội dung về công tác thống kê của ngành Tư pháp

BM báo cáo thống kê bị thay thế

Tên

Ký hiệu

Tên BM

Ký hiệu BM

Tên văn bản

1. Lĩnh vực Hộ tịch

 

 

 

 

 

- Kết quả đăng ký các việc hộ tịch khác tại UBND cấp xã

- Kết quả đăng ký các việc hộ tịch khác trên địa bàn huyện

- Kết quả đăng ký các việc hộ tịch khác trên địa bàn tỉnh


14a/BTP/HCTP/HT/HTK

 

 



14b/BTP/HCTP/HT/HTK

1

 



4c/BTP/HCTP/HT/HTK

- Tổng hợp số liệu đăng ký hộ tịch UBND cấp huyện và UBND cấp xã

- Thống kê số liệu đăng ký hộ tịch tại Sở Tư pháp



TP/HT-2010-TK. 1

 

 



 

TP/HT-2010-TK.2



Thông tư số 08.a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng sổ, biểu mẫu hộ tịch

2. Lĩnh vực trọng tài thương mại

 

 

 

 

- Tình hình tổ chức và hoạt động của tổ chức trọng tài

35a/BTP/BTTP-TTTM

- Báo cáo hàng năm của trung tâm trọng tài về tổ chức và hoạt động của trung tâm trọng tài thương mại

Điểm 1 và điểm 2.1, 2.2, 2.5, 2.5.1, 2.5.2, 2.5.3 của biểu mẫu số 20/TP-TTTM và 21/TP-TTTM

Thông tư số 12/TT-BTP ngày 07/11/2012 của Bộ Tư pháp về ban hành một số biểu mẫu về tổ chức và hoạt động trọng tài thương mại

 

- Tình hình tổ chức và hoạt động của tổ chức trọng tài trên địa bàn tỉnh

35b/BTP/BTTP-TTTM

- Báo cáo hàng năm của chi nhánh/văn phòng đại diện của tổ chức trọng tài nước ngoài tại Việt Nam về tổ chức và hoạt động trọng tài thương mại

 

PHỤ LỤC III

MẪU CÔNG VĂN GỬI BÁO CÁO THỐNG KÊ


(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2013/TT-BTP ngày 03 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số nội dung v hoạt động thng kê của Ngành Tư pháp)

Tên đơn vị báo cáo
-------


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


Số:.......
V/v báo cáo thống kê năm...

……….., ngày... tháng... năm...

 

Kính gửi:………………..(Nêu rõ tên đơn vị nhận báo cáo)

Thực hiện Thông tư số……. ngày……. của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số nội dung về công tác thống kê của Ngành Tư pháp, đơn vị……. thuyết minh về báo cáo thống kê theo kỳ báo cáo.... năm..... như sau:

1. Tình hình lập báo cáo thống kê

- Nêu rõ tổng s các báo cáo thống kê kèm theo Công văn này:....

- Liệt kê cụ thể số ký hiệu và tên biểu báo cáo thống kê gửi kèm Công văn

+ Báo cáo theo Biểu mẫu số... về...; (Ví dụ: o cáo theo Biu mu s01c/BTP/VĐC/XDPL v s văn bn QPPL do Hi đng nn dân, y ban nhân dân các cp trên đa bàn tỉnh soạn tho, ban hành)

+ Báo cáo theo Biểu mẫu số... về...

(Tng biu o cáo gi kèm có đ ch ký ca c đi tượng o o theo mẫu ghi trên biu và có đóng du theo đúng quy đnh).

2. Liệt kê rõ số ký hiệu tên báo cáo thống kê mà đơn vị có trách nhiệm phải báo cáo trong kỳ nhưng không gửi báo cáo. Cụ thể như sau:

- Liệt kê rõ số ký hiệu, tên biểu của các báo cáo thống kê không gửi vì không có số liệu phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Liệt kê rõ số ký hiệu, tên biểu của các báo cáo thống kê không gửi do đơn vị báo cáo không thể tổng hợp được số liệu trong kỳ báo cáo, nêu rõ nguyên nhân

4. Những vấn đề cần thuyết minh để làm rõ hơn về nội dung số liệu thống kê trong một số biểu mẫu báo cáo (nếu có)

Ví dụ: Nêu rõ lý do một số biểu báo cáo có số liệu thống kê trong kỳ tăng hoặc giảm đột biến; lý do một số báo cáo điền không đầy đủ nội dung tiêu thức thống kê theo yêu cầu trên biểu; các nội dung khác cần thuyết minh (nêu rõ số ký hiệu biểu, tên biểu có nội dung cần thuyết minh).

5. Những nội dung khác mà đơn vị báo cáo thấy cần thuyết minh thêm để phản ánh rõ hơn thực trạng quản lý nhà nước ở địa bàn trong một số lĩnh vực (nếu có).

6. Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện biểu mẫu từ chính các quy định của biểu mẫu thống kê (nếu có); đề xuất kiến nghị chỉnh sửa, bổ sung biểu mẫu thống kê (nếu có).

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu VT.

Thủ trưng đơn v báo cáo
(Ký, đóng dấu)

 

PHỤ LỤC IV

HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG KỲ BÁO CÁO THỐNG KÊ 6 THÁNG VÀ BÁO CÁO NĂM LẦN MỘT


(Ban hành m theo Thông tư s 20/2013/TT-BTP ngày 03 tháng 12 năm 2013 ca B pp hưng dn mt s ni dung về hot động thng kê ca Nnh Tư pháp)

Việc ước tính số liệu thống kê trong kỳ báo cáo thống kê quy định tại Thông tư này được thực hiện theo phương pháp bình quân s hc giản đơn, có kết hợp đặc thù quản lý nhà nước trong lĩnh vực thống kê được ước tính.



1. Phương pháp bình quân số học giản đơn

1.1. Công thức chung

Phương pháp ước tính số liệu thống kê trong hai tháng cuối của kỳ báo cáo thống kê sáu tháng và báo cáo năm lần một được xác định theo công thức như sau:



Số liệu ước tính trong kỳ báo cáo

=

Tổng số của số liệu thống kê thực tế trong kỳ

x

Số tháng ước tính

Số tháng lấy số liệu của thống kê thực tế

1.2. Công thức cụ thể

2.1. Với báo cáo thống kê 6 tháng, số liệu ước tính từ ngày 01/5 đến ngày 30/6 được xác định bằng trung bình cộng 4 tháng của số liệu thống kê thực tế từ ngày 01/01 đến hết ngày 30/4 nhân với 2 (thể hiện 2 tháng tính từ ngày 01/5 đến ngày 30/6). Công thức cụ thể như sau:



Số liệu ước tính trong kỳ báo cáo

=

Tổng số của số liệu thống kê thực tế từ ngày 01/01 đến hết ngày 30/4

x

2 (tháng)

4 (tháng)

Ví d 1: Tổng số số lượng đăng ký khai sinh tại tỉnh A từ ngày 01/01 đến hết ngày 30/4 năm x là 10.000 trường hợp. Vậy số lượng đăng ký khai sinh ước tính từ ngày 01/5 đến hết ngày 30/6 năm x là:

10000

x

2

=

5000 trường hợp

4

2.2. Với báo cáo thống kê năm lần một, số liệu ước tính từ ngày 01/10 đến 31/12 được xác định bằng trung bình cộng 10 tháng của số liệu thống kê thực tế từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/10 nhân với 2 (thể hiện 2 tháng tính từ ngày 01/11 đến hết ngày 31/12). Công thức cụ thể như sau:

Số liệu ước tính trong kỳ báo cáo

=

Tổng số của số liệu thống kê thực tế từ ngày 01/01 đến hết ngày 30/10

x

2 (tháng)

10 (tháng)

Ví d 2: Tổng số phí công chứng thu được tại tỉnh B từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/10 năm y là 1.200.000 nghìn đồng. Vậy số phí công chứng ước tính từ ngày 01/11 đến hết ngày 31/12 năm y là:

1200000

x

2

=

240.000 nghìn đồng.

10

2. Kết hợp đặc thù quản lý nhà nước trong lĩnh vực thống kê được ước tính

Số liệu thống kê là yếu tố động, gắn với thực tiễn nên không thể đơn thuần xác định bằng các công thức toán học mà còn phải dựa vào yếu tố thực tiễn đặc thù quản lý nhà nước trong lĩnh vực thống kê được ước tính. Do đó, đơn vị báo cáo có thể vận dụng phương pháp bình quân số học giản đơn để tính toán số liệu thống kê ước tính để đảm bảo sát với thực tiễn.



Ví d 3: Số đơn thụ lý đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tại tỉnh C từ ngày 01/01 đến ngày 30/4 là trong năm z là 13.712 đơn. Theo đó, trung bình một tháng từ ngày 01/01 đến ngày 30/4 là:

13712

=

3428 (đơn)

4

Nếu chỉ căn cứ theo phương pháp bình quân số học giản đơn nêu tại Mục 1, số đơn thụ lý đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất ước tính trong 02 tháng cuối của kỳ báo cáo thống kê 6 tháng (từ ngày 01/5 đến hết ngày 30/6) là: 3.428 x 2 = 6.856 (đơn).

Như vậy số lượng đơn thụ lý đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tại tỉnh C trong 6 tháng đầu năm (từ 01/1 đến 30/6) sẽ là:

13.712 + 6.856= 20.568 (đơn)

Tuy nhiên, căn cứ vào thực tế quản lý công tác đăng ký giao dịch bảo đảm trong những năm trước cho thấy số lượng đăng ký giao dịch bảo đảm trung bình trong mỗi tháng cuối của kỳ báo cáo thống kê 6 tháng (từ ngày 01/5 đến hết ngày 30/6), tại Sở Tư pháp tỉnh C thường tăng 1,5 lần so với trung bình của mỗi tháng đầu năm, vì vậy ước tính trung bình mỗi tháng cuối kỳ báo cáo thống kê 6 tháng số lượng đơn đăng ký sẽ là: 3.428 x 1,5 = 5.142 (đơn) và số liệu ước tính trong 02 tháng từ ngày 01/5 đến hết ngày 30/6 sẽ là:

5.142 x 2 = 10.284 (đơn)

Như vậy số lượng đơn thụ lý đăng ký giao dịch bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tại tỉnh C trong 06 tháng đầu năm (từ 01/1 đến 30/6) sẽ ước tính được là:

13.712 + 10.284 = 23.996 (đơn)

Ví dụ 4: Số liệu thống kê thực tế về số cặp đăng ký kết hôn trong nước tại tỉnh D từ ngày 01/10 đến hết ngày 31/10 trong năm là 7340 cặp, theo đó, trung bình mỗi tháng có:  (cặp)

Theo phương pháp bình quân số học giản đơn nêu tại Mục 1, số cặp đăng ký kết hôn ước tính trong 2 tháng từ ngày 01/11 đến hết ngày 31/12 là: 734 x 2 = 1.468 (cặp). Vậy, số liệu thống kê ước tính trong kỳ báo cáo năm nếu đơn thuần áp dụng phương pháp bình quân số học giản đơn sẽ là:

7.340 + 1.468 = 8.808 (cặp)

Tuy nhiên, căn cứ và thực tiễn quản lý công tác đăng ký hộ tịch của địa phương qua một vài năm trước cho thấy trong 02 tháng cuối năm, số lượng đăng ký kết hôn của mỗi tháng thường tăng khoảng gấp 2,5 lần số trung bình của mỗi tháng trong giai đoạn trước đó (từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/10). Như vậy, trong 02 tháng cuối năm, ước tính số lượng đăng ký kết hôn trung bình mỗi tháng là: 734 x 2,5 = 1.835 (cặp); tính ra số lượng đăng ký kết hôn ước tính trong 02 tháng cuối năm (từ ngày 01/11 đến hết ngày 31/12) là: 1.835 x 2 = 3.670 (cặp).

Vì vậy, số cặp đăng ký kết hôn của tỉnh D ước tính trong báo cáo năm sẽ là: 7.340+ 3.670 = 11.010 (cặp)

3. Lưu ý khác

Trường hợp các số liệu tính toán có phần số thập phân từ 0,5 trở lên thì làm tròn nguyên số lên; nếu phần số phân nhỏ hơn 0,5 thì làm tròn nguyên số.

Ví dụ: Nếu là 3217,56 thì làm tròn lên là 3218. Nếu là 3217,35 thì làm tròn xuống là 3217.

Riêng đối với số liệu về tuổi kết hôn trung bình lần đầu, chỉ thực hiện làm tròn phần số thập phân.

Ví dụ: Nếu tuổi kết hôn trung bình lần đầu tại tỉnh E là 21,57 tuổi thì làm tròn lên là 21,6 tuổi. Nếu là 21,53 thì làm tròn là 21,5 tuổi.

 


Biểu số 01a/BTP/VĐC/XDPL

Ban hành theo Thông tư số 20/2013/TT-BTP ngày 03/12/2013

Ngày nhận báo cáo (BC):

Báo cáo 6 tháng: Ngày 08 tháng 5 hàng năm

Báo cáo năm lần 1: Ngày 08 tháng 11 hàng năm

Báo cáo năm chính thức: Ngày 20 tháng 01 năm sau



SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (VBQPPL) DO HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN (HĐND), ỦY BAN NHÂN DÂN (UBND) CẤP XÃ SOẠN THẢO, BAN HÀNH (6 tháng/năm)

Kỳ báo cáo:............



(Từ ngày...... tháng...... năm...... đến ngày....... tháng....... năm......)

Đơn vị báo cáo:

Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn...



Đơn vị nhận báo cáo:

UBND huyện/quận/thị xã/ thành phố thuộc tỉnh........

(Phòng Tư pháp)


Đơn vị tính: Văn bản

VBQPPL chủ trì soạn thảo

VBQPPL chủ trì soạn thảo đã được ban hành

Tổng số

Chia theo tên VBQPPL

Tổng số

Chia theo tên VBQPPL

Nghị quyết của HĐND

Quyết định của UBND

Chỉ thị của UBND

Nghị quyết của HĐND

Quyết định của UBND

Chỉ thị của UBND

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

 

 

 

 

 

 

 

 

* Ghi chú: Tổng số ước tính hai tháng cuối trong kỳ báo cáo (đối với báo cáo 6 tháng và báo cáo năm lần 1):

Cột 1......................................................

Cột 5......................................................

 



Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, n)

Ngày.... tháng.... năm....
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)


tải về 4.3 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   46




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương