Bồ Đào Nha và công trình sáng chế chữ quốc ngữ Phải chăng cần viết lại lịch sử ? Roland Jacques



tải về 481.69 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu22.04.2018
Kích481.69 Kb.
#37005
1   2   3   4

21. Xem Khâm Định Việt sử thông giám cương mục (viết vào năm 1859 dưới sự hướng dẫn của Phan Thanh Giản, xb. năm 1884): phần chính biên, cuốn 33, bản khắc 6b; chính bản bằng hán văn in lại trong Bulletin de la Société des études Indochinoises [BSEI], phụ bản cuốn 45/2-3, tr. 10; bản dịch pháp ngữ có chú thích của Philippe LANGLET trong BSEI, bộ 45/2-3, tr.102. Bản văn nói đến một người ngoại quốc (dương nhân), đã âm thầm đi vào các vùng của lưu vực Sông Hồng. Sự kiện nầy được ghi ở phần chú thích, dựa vào dã lịch, nhưng không nói đến tài liệu nào rõ ràng cả. Vì quốc tịch không nói rõ, nhưng dường như đây hẵn là một người Bồ đào nha.

22. Gaspar da Cruz, gốc người Bồ đào nha, là vị truyền giáo dòng Đa minh đầu tiên tại Viễn đông. Xem cuốn sách của ông: Tractado em que se cõtam muito por extẽso as cousas da China, cõ suas particularidades, & assi do reyno dormuz. Cõpuesto por el R. padre frey Gaspar da Cruz da ordẽ de sam Domingos [...] (Évora, André de Burgos, 1569): tr. 162 trong bản dịch của Charles Ralph BOXER, South China in the 16th century. Being the narratives of Galeote Pereia, Fr. Gaspar da Cruz, Fr. Martin de Rada, 1550-1575, Londres, Hakluyt Society, 1953. Xác quyết của một vài sử gia về các công cuộc truyền giáo liên quan đến một hoạt động truyền giáo của G. da Cruz tại Việt Nam không có căn cứ.

23. Xem "Relación inédita de Fray Diego de San José sobre la misión franciscana a Cochinchina y su paso por China (1583)" trong Archivo Ibero-Americano [Madrid] 53, 1993, tr. 459-487; cũng như phần dẫn nhập của J. Ignacio TELLCHEA IDIGORAS: "Expedición franciscana a Cochinchina y China", ibid., tr. 449- 458.

24. Xem Marcelo DE RIBADENEYRA, Historia de las Islas del Archipielago, y reinos de la Gran China, Tartaria, Cochinchina, Malaca, Sian, Camboxa y Iappon, y de lo succedido en ellas a los religiosos Descalzos, de la Orden del Seraphico Padre San Francisco, de la Prouincia de San Gregorio de las Philippinas [...], Barcelone, Grabriel Graells y Giraldo Dotil, 1601: chương 16. Theo bản văn xuất bản có phần phê bình của Juan R. DE LEGíSMA, Madrid, Editorial Católica, 1947, với các chú thích và thư mục đầy đủ được trích dẫn.

25. Xem "Relação de como os Religiosos do Serafico São Francisco Capuchos que forão para o Reyno de Cochin- china com tensão de pregar nelle o Santo Evangelho; e do que lhes succedeo estando là, e de como se vieram" : Lisbonne, Biblioteca Nacional, codex 11098, fol.347-349. Vua Philippe II, từ năm 1580 trị vì hai xứ Tây ban nha và Bồ đào nha, đã từng yêu cầu người Tây ban nha nhường chỗ cho người Bồ đào nha trên lục địa Á châu.

26. Xem "Relação de como os Religiozos do glorioz Dor S. Agosto forã ao Reyno da Cochinchina cõ tensã de lá pregarẽ o Sto Evango ; e de como, e por que vierã de là" Lisbonne, Arquivo Histórico Ultramarino: codex 1659, fol. 275-276v. Cũng xem Teófilo APARICIO LÓPEZ, La Orden de San Agustin en la India (1572-1622), Lisbonne, Centro de Estudos Históricos Ultramarimos, không đề niên kỷ [bản xb trích lại của Studia 40, 6.1974 - 12.1978], tr. 322-327.

27. Xem l’Itinerário de Sebastião Manrique (1639), Luis DA SILVEIRA xb. Lisonne, 1946, chương 45: ” Vì có nhiều cuộc di dân trong vương quốc nầy, và vì Dòng của tôi không thể nào đương đầu được với những nhu cầu của công cuộc truyền giáo nầy bởi lẽ cần dự trù nhiều tốn kém- [Dòng] thực sự có rất ít của cải trong các vùng đó- nên không duy trì được [các công cuộc truyền giáo ấy) và cũng sẽ không thực hiện được trừ trường hợp phải chi dụng rất nhiều; và đấy cũng là kinh nghiệm của các linh mục dòng Tên trước đây: Nếu cứ phải liên tục lo tặng quà và lễ vật khác nữa, không những cho vua và các ông hoàng, mà còn cho các vị quan cao cấp; thì e cũng cần phải cứ tiếp tục như đã từng làm trong nhiều trường hợp...)

28. Có nhiều nghiên cứu đã phổ biến về đề tài nầy, trong đó có Joseph JENNES, A history of the Catholic Church in Japan from ist beginnings to the early Meiji Era. A short handbook, tái bản,Tokyo, Oriens Institute for Religious Research, 1973; Kiichi MATSUDA. The Relations between Portugal and Japan, Lisbonne, Centro de Estudos Históricos Ultramarimos, 1965; Charles Ralph BOXER, The Christian century in Jpan 1549-1560, Londres, Cambridge University Press/ Berkeley, University of California Press, 1951; tái bản. : [Londres], Carcanet, 1993. Tiếng Pháp có: Léon PAGES, Histoire de la religion chrétienne au Japon depuis 1598 jusqu’à 1651, 2 tập, Paris 1869-1870.

29. Các nhà truyền giáo cũng dùng thành ngữ: “Đàng Trong” và “Đàng Ngoài”. Nhưng chúng tôi sẽ dùng lối nói mà người Bồ đào nha dùng. Sau nầy chính quyền thực dân Pháp chia Việt Nam làm ba miền Bắc phần (Tonkin), Trung phần (Annam) và Nam phần (Cochinchine). Ở đây chúng ta không nhắc đến lối phân chia đó.

30. Cần lưu ý là bên kia eo biển Malacca (tức là vùng Thái bình dương), người Bồ đào nha không thực hiện, cũng như không từng chủ trương chiếm đất. Trong trường hợp ta nêu lên ở đây, chúa Nguyễn Phúc Nguyên (Chúa Sãi) đã mời họ đến lưu ngự tại cửa sông Hàn, tức thành phố Đà Nẵng sau nầy. Nhưng, các tác giả của các dự án nầy có hai mẫu mực định cư khác nhau trong đầu họ:

- Phía người Việt Nam, người ta chủ trương lấy mẫu Hoài Phố - Hội An. Đây là hai mẫu định cư vào thời đó của một nhóm người Nhật bản và một nhóm người Trung hoa. Mỗi cộng đồng tự tổ chức cuộc sống, theo tập quán và luật lệ riêng của mình. “Người thủ lãnh” có quyền trên cộng đồng những người đồng hương của mình, nhưng luôn thuộc quyền của quan địa phương (quan Việt Nam). Các cộng đồng định cư nầy buôn bán, trả thuế (cao) cho chính quyền Việt Nam. Hệ thống đó hợp với mọi người. Do vậy mà chúa (Nguyễn) tìm cách định cư một cộng đồng người Bồ đào nha tại chỗ nầy theo cùng mẫu tổ chức như thế. Việc làm đó còn cho phép chúa Nguyễn hy vọng được người Bồ đào nha giúp phòng thủ, đặc biệt để đối đầu với Đàng Ngoài, kể cả với người Tây ban nha, Hòa lan...

- Phía người Bồ đào nha thì có mẫu của Macao. Nhiều sử gia không hiểu về thực trạng của Macao vào các thế kỷ 16 và 17; gần đây người ta đã thực hiện nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng nầy, kể cả trong giới các sử gia Trung hoa. Mọi người đều chân nhận rằng bấy giờ Macao là vùng đất của Trung hoa chứ không phải của Bồ đào nha, và người Bồ đào nha phải trả tiền rất nhiều để thuê lại đất nầy, chưa kể tiền thuế cập bến và quan thuế. Mọi sinh hoạt của người Bồ đào nha đều đặt dưới quyền giám sát của một vị quan đặc biệt gửi đến Macao, do các giới chức của Quảng đông. Vương quốc Bồ đào nha chỉ có những đại diện như sau:

a/ từ 1557 một “thủ lãnh đặc trách đi lại nước Nhật bản”, vị nầy có thẩm quyền, trong chỉ một năm, trên các cuộc đi lại bằng đường biển, chứ không có quyền trên dân chúng;

b/ từ 1576 giám mục (hoặc thường là một giám quản) có thẩm quyền về các vấn đề liên quan đến sinh hoạt giáo hội;

c/ và từ 1580 một thẩm phán hoà giải, có thẩm quyền tài phán đối với người Bồ đào nha mà thôi.

Vào năm 1583, quyền hành địa phương của cộng đồng người Bồ đào nha (l’ oligarchie portugaise) đã có “nghị viện”, với thẩm quyền trên các vấn đề dân sự của người Bồ đào nha. Nhưng các quan lại Trung hoa luôn canh chừng nhằm tránh tình trạng lấn quyền (chẳng hạn người Bồ đào nha có khuynh hướng đặt người Kitô hữu Trung hoa dưới khuôn khổ các luật lệ riêng của mình). Ở đây cũng như ở Hội An, hệ thống tổ chức như thế có lợi cho mọi người, vì người Bồ đào nha giàu có nhanh nhờ buôn bán với Nhật bản mà không phải trả thuế cho triều đình của nước mình. Macao chỉ có vị thống đốc (quân sự), với một đội quân ít ỏi, kể từ năm 1623, do cuộc tấn công của người Hòa lan năm 1622, mà dân cư tại đây đã đẩy lui một cách vất vả - Nhưng vào thời kỳ chúng ta nêu lên đây, khía cạnh đó chưa hề được lưu ý. Mãi đến thế kỷ 19 thì Bồ đào nha mới đơn phương tuyên bố Macao “là vùng đất của người Bồ đào nha".

Vào thời kỳ chúng ta đang nói ở đây, việc giao thương buôn bán có lợi giữa Macao và Nhật bản trở thành khó khăn, do quyết định dần dần bế quan tỏa cảng của Nhật đối với người Bồ đào nha. Một số người cho rằng Việt Nam có thể thay cho vai trò Nhật bản trong việc giao thương. Nhưng trường hợp nầy lại cho thấy Macao không thuận lợi lắm về mặt địa lý. Do đó, mà các dự án di cư - định cư của người Bồ đào nha tại Việt Nam phát sinh; người ta mong rằng chúa Nguyễn sẽ tạo những điều kiện thuận lợi hơn quan chức Trung hoa.

31. Xem thư của nhà vua gửi phó vương Jerónimo de Azevedo ngày 6 tháng 2 năm 1616: Lisbonne, Archives Nationales-Torre do Tombo, Livros das Monơões số 9, fol. 40, doc. 636; xb. trong Raymundo Antonio DE BULHãO PATO (dir), Documentos remettidos da India ou Livros das Monơões, tập III, Lisbonne, Academia Real das Sciencias, 1888, tr. 381-382 - Thư của phó vương Jerónimo de Azevedo gửi nhà vua tháng 3 năm 1617: Goa, Archives Nationales, Registo das cartas de D. Jerónimo de Azevedo số 17, fol. 261v, bản văn trong Boletim da Filmoteca Ultramarina Portuguesa [= BFUP] 4, 1954, trang 826 và 7, 1956, tr. 823 ốThư của nhà vua gửi phó vương João Coutinho ngày 23 tháng 1 năm 1618: Lisbonne, Archives Nationales, Livros das Monơões số 11, fol. 183, doc 991, xb trong R.A.DE BULHãO PatO, sách và tập đã dẫn trang 351 ốThư của nhà vua gửi phó vương João Coutinho ngày 23 tháng 1 năm 1618: Lisbonne, Archives Nationales, Livros das Monções số 11, fol. 53, doc. 943, xb. Academia Real das Sciencias, 1893, trang 280 ốThư của nhà vua gửi phó vương João Coutinho ngày 5 tháng 3 năm 1620: Lisbonne, Archives Nationales, , Livros das Monções số 13, fol. 271: xb do P.-Y. MANGUIN, Le Portugais sur les côtes du Viêt nam (xem chú thích 17) trang 308.

32. Các thư của phó vương João Coutinho gửi nhà vua ngày 7 tháng 2 năm 1619 và ngày 8 tháng 2 năm 1619: Lisbonne, Archives Nationales, Livro dasMonções số 11, fol. 54, doc.944 và fol. 184,doc 992; xb trong R.A. DE BULHÃO PATO, sd. tập IV, trang 281 và 382.

Còn về thái độ của phó vương Francisco da Gama, xem Manuel TEIXEIRA, A diocese portuguesa de Malaca (Macau e a sua diocese, tập 4) Macau xb do Boletim Eclesiástico, 1957, tr. 242.

33. Pierre- Yves MANGUIN, Les Portugais sur les côtes du Viêt-Nam et du Campa (xem chú thích 17)

34. George Bryan SOUZA, The Survival of Empire, Portuguese Trade and Society in China and the South China Sea, 1630-1754, Cambridge (Grande-Bretagna), 1986.

35. Nên xem Manuel TEIXEIA, Relações comerciais de Macau com o Viêtnam (Macau e a sua diocese, quyển 15), Macao, Imprensa Nacional, 1977; và các quyển khác trong bộ Macau e a sua diocese (16 quyển, Macao, một số nhà xb. 1940-1979).

36. Về địa phận Malacca (thành lập năm 1558), xem thư của Francisco Vieira à Mutio Vitelleschi, viết từ Macao ngày 26.11.1616: Roma, Tài liệu lưu trữ của dòng Tên- "ÏARSI", bộ tập JAP-SIN, quyển 17, trang 21-22 và 22-28; ngoài ra xem các bản báo cáo dịp viếng ad limina của địa phận Malaca năm 1624: Roma, Archivio Segreto Vaticano, kho tài liệu S.C. Concilio - Visite ad limina, hộp 481, không dẫn chiếu.

Về địa phận Macao (thành lập năm 1576), xem bản gốc bức thư của phó vương Jerónimo de Azevedo gởi nhà vua (1616-1617?): Goa, Thư khố quốc gia, Registo das cartas de D. Jerónimo de Azevedo số 12, trang 28-29; bản văn trong BFUP 4, 1955, trang 724, dẫn chiếu 7, 1956, trang 859.

37. Xem thư của João Rodrigues Giram gửi Nuno Mascarenhas, từ Macao 26.2.1615: ARSI, JAP-SIN , quyển 18-II, trang 169-171 và 172-173; thư của Valentim de Carvalho gửi Nuno Mascarenhas, từ Macao 9.2.1615: tlđd, trang 174- 175; v.v... Cũng xem Nicolao DA COSTA " Annua do Collegio de Macao desde Janeiro de 615 ate o outro de 616”, đề ngày 17.1.1616 từ Macao: ARSI, JAP-SIN. quyển 114, trang 1-9 (trang 4v-5).

38. Xem Giuliano BALDINOTTI, “Viagem de Tunkim” và ” Breve relação” (1626): Lisbonne, Biblioteca da Ajuda, Jesuítas na Ásia, quyển 49/V/31, trang 15-24. ố Pêro MARQUES "Annua de Tunkim aũo 1627” đề ngày 25.7. 1627: ARSI, JAP-SIN quyển 88, trang 11-18v . -- Vô danh “Missam que se fes do Collegio de Macao ao Reino de Tonquim cabeça da Cochỹchina no anno de 1627” tlđd. quyển 72, trang 88-127. ố Alexandre DE RHODES ” Initium missionis Tunquinensis anno 1627”, Lisbonne, Biblioteca da Ajuda, Jesuítas na Ásia, quyển 49/V/31, trang 24- 26 v và quyển 49/V/6, trang 443 v 446 v . Thư của João Rodrigues Girão gửi Antonio Freir, từ Macao 25.11.1627: Lisbonne, Biblioteca Nacional, Manuscritos, hộp 30, số 210.

39. Từ năm 1580, các vua Tây ban nha đồng thời cũng là vua xứ Bồ đào nha. Năm 1640, Bồ đào nha lật đổ vương quyền Tây ban nha và đưa một dòng họ thật sự Bồ đào nha lên ngôi: Quận công Bragance. Nhưng trong 30 năm ấy, tòa thánh xem nhà vua mới nầy là bất hợp pháp và hỗ trợ những đòi hỏi của vua Tây ban nha. Xem phần dưới.

40. Về sự kiện và hậu quả của khủng hoảng giữa Bồ đào nha phục hưng và Tòa thánh cũng như việc thiết lập các đại diện tông tòa cho Việt Nam, xem Henri CHAPOULIE, Roma et les Missions d’ Indochine au XVIIe siècle, tập I, Clergé portugais et évêques français dans les royaumes d’ Annam et de Siam, Paris, Bloud et Gay, 1943; tập II, La constance romaine et l’établissement définitif des vicaires apostoliques dans les royaumes d’Annam et de Siam, Paris, Bloud et Gay, 1948; và António DA SILVA REGO, Lições de Missionologia, Lisbonne, Junta de Investigações do Ultramar, Centro de Estudos Politicos e Sociais, 1961(xem chương: “Desentendimento entre o Padroado e a Propaganda na Cochinchina, no Tonquim e Sião, 1658-1696”, tr. 173-179).

41. Xem các danh sách và thư mục do Manuel TEIXEIRA xb. trong tác phẩm của ông As Missões Portuguesas no Vietnam [Macau e a sua diocese quyển 14, Macao, Imprensa Nacional, 1977] tr. 279-491; và trong Josef Franz SCHÜTTE (xb). Textus Catalogorum aliặque de personis domibusque S.J. in Japonia informationes et relationes 1549-1654 (Monumenta Historica Iaponiặ I), Roma, Institutum Historicum Societatis Iesu, 1975, tr.611-1120.

42. Người đương thời còn nói đến 300.000 Kitô hữu: xem phúc trình của Alexandre de Rhodes gửi Propaganda Fide: Rome, văn khố của Propaganda Fide, tập tài liệu SOCG, quyển 193, trang 462. Nhưng con số đó còn tranh cãi, những lượng định ngày nay ghi nhận độ 200.000.

43. Chẳng hạn, xem các liệt kê viết tay của các cộng đoàn ở Đàng Ngoài trong các văn khố dòng Tên tại Macao: Lisbone, Biblioteca da Ajuda, Jesuítas na Ásia, quyển 49/V/31, trang 44-46 (vào khoảng năm 1640); tlđd quyển 49/ V/33, trang 146-148v (1676) và 379-382 (1678)...

44. Xem Gaspar DO AMARAL: ” Relaçã dos catequistas da Christandade de Tumquim e seu modo de proçeder pera o Pe Manoel diaz Vizitador de Jappã e China” (1638): ARSI, JAP-SIN. 88, tr. 348-354v; cũng xem Madrid, Real Academía de la Histora, Archivo de Japón, leg.21 bis, fasc. 16, trang 31-37; Lisbonne, Biblioteca da Ajuda, Jesuítas na Ásia, quyển 49/V/31, trang 383-407. Ngoài ra còn xem: Gio[vanni] Filippo DE MARINI, Delle missioni de’ Padri della Compagnia di Giesv nella Prouincia del Giappone, e particolarmente di quella di Tumkino, Roma, Nicoló Angelo Tinassi, 1663, trang 183-188.

45. Xem Processo informatorio điều tra phong thánh cho Anrê, thực hiện tại Macao từ tháng 12/1644 đến tháng 2 / 1645, và được chính quyền thị xã Macao chứng thực: Roma, Archivio Segreto Vaticano, kho Riti, số 479. Bản tường trình viết tay của Alexandre DE RHODES: "Rellação do glorioso Martirio de Andre Cathequista Protomartir de Cochinchina, alanceado, e degolado em Cachão aos 26 de Julho de 1644, tendo de idade dezanove annos" : ARSI, JAP./SIN. 71 tr. 261-265. Xem "Relação da morte do catequista André, proto-mártir da Cochinchina" [bản văn của Alexandre de Rhodes, dịch lại tiếp ý do Miguel SERRAS PEREIRA, trong Boletim Eclesiástico da Diocese de Macau 76, 1978, trang 237-262]. Cũng xem Manuel TEIXEIRA, "André, de Phu Yen, o primeiro mártir do Vietnão", trong Boletim Eclesiástico da Diocese de Macau, 57, 1959, trang 788-793; id. "Andrew, the proto-martyr of Vietnam”, trong A precious treasure in Coloane: The relics of Japanese and Vie Macao, Department of Tourism, 1982, tr. 19-27. Bản tường trình viết tay bằng tiếng Bồ đào nha được phỏng lại trong pháp ngữ: La glorievse mort d’ André Catechiste de la Cochinchine, qui a le premier versé son sang pour la querelle de Iesvs-Christ, en cette nouuelle Eglise. Par le P. Alexandre de Rhodes de la Compagnie de Jesus qui a toujours esté present à toute cette Histoire, Paris, Sébastien Cramoisy, 1653.

Cũng cần ghi nhận là thầy giảng Anrê không có trong danh sách 117 vi thánh tử đạo Việt Nam được phong vào năm 1988, và cũng không thấy có vị truyền giáo Bồ đào nha hoặc bổn đạo nào của họ trong danh sách nầy. Việc xin phong thánh cho Anrê, đề nghị lên toà thánh từ năm 1649, nay còn đang cứu xét: việc chậm trể khó hiểu nầy dường như do việc thất sủng của các tu sĩ dòng Tên từ sau năm 1659, và sau đó còn do việc tranh cãi về những lễ chế suốt mấy thế kỷ, chứ không phải vì chính công đức của người thanh niên gan dạ nầy.

46. Chẳng hạn xem nhận định của tu sĩ dòng Tên Joseph Tissanier trong các thư gửi cho Goswin Nickel, 29.10.1659, và cho Pierre Le Carré, 20.11.1660: ARSI, JAP.-SIN. 80, trang 149-149v và 151-151v.

47. Ngoài các tài liệu khác, nên xem Francisco FARIA PAULINO, Maria Leonor CARVALHÃOBUESCU et alii (dir.), A galáxia das línguas na época da Expansão, [Lisbonne], Comissão Nacional para as Comemorações dos Descobrimentos Portugueses, 1992: tr. 54-60, với thư mục trích dẫn; và Ana Paula LABORINHO, “A questão da língua na estratégia da Evangelização” trong Macau, 31, 1994, tr. 66-72. Những đại tác phẩm liên quan đến tiếng Nhật có vào khoảng giữa thế kỷ 16 và 17: Dictionnarium Latino- Lusitanum ac Japonicum ex Ambrosii Calepini volumine depromptum, Amacusa, 1595, xem bản chụp lại, Tokyo, 1953 và 1979; Vocabulario da Lingoa de Japam com a declaraçã em Portuguez, Nangasaqui, 1603. Hai bộ văn phạm Nhật bản của João Rodrigues (Arte da lingoa de Iapam và Arte breve da lingoa Iapoa) đã được in tại Nhật bản, tuần tự giữa các năm 1604 và 1608, và vào các năm 1620.

48. Chẳng hạn xem lời tựa không đề tên của tác phẩm tập thể do Hoàng Văn Hành điều khiển, Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng. Dictionary of Sino-Vietnamese everyday usage elements, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1991, trang 5-9. Cũng xem Nguyễn Thị Chân Quỳnh: “Concours de mandarins” (xem chú thích 3). Chúng tôi không nói đến trường hợp tiếng Đại hàn, vì tiếng nầy không được người Âu châu nghiên cứu trong thời gian liên hệ.

49. Francisco de Pina, sinh tại Guarda năm 1585, vào dòng Tên năm 1605. Ông học ở Macao từ năm 1613 đến khoảng năm 1616, đặc biệt rành tiếng Nhật. Chịu chức linh mục ở Malacca năm 1616, và cuối năm 1617 đi truyền giáo ở Đàng Trong; chết vì tai nạn tại đây ngày 15.12.1625. Do sự sai lầm của Fortuné-M. DE MONTézon và édouard ESTEVE trong Mission da la Cochinchine et du Tonkin (Paris, Charles Douniol, 1858, tr. 386), một số tác giả nầy tiếp tục cho rằng Pina là người Ý. Nhưng tài liệu ghi trong các bản cũ đã nói rỏ: xem Josef Franz SCHÜTTE (éd.), Textus Catalogorum (chú thích 38) trang 855, 955 và passim.

50. Xem những chỉ dẫn thư mục nêu lên dưới tên “João Rodrigues” bởi Joseph DEHERGNE, Répertoire des Jésuites de Chine de 1552 à 1800, Roma, Institutum Historicum S.I., và Paris, Letouzey et Ané, 1973. Về con người và tài năng của ông, xem Michael COOPER, Rodrigues the Interpreter. An Early Jesuit in Japan and China, New York / Tokyo, Weatherhill, 1974.

51. “Tiene questo huomo un figlio di sedici aũi il più uiuo et habile di quel loco, et il migliore scrittore nella Irã Cinese, cosa che tra di loro è di molta stima. [...] Questo giouane che battizato si chiama Pietro, con le sue Irẽ fà di grande agiuto al prẽ, per tradurre nella lingua della terra il Pater noster, Ave Maria, Credo, et Decalogo; che li Xpĩani già haũo imparato à mente. Compose anche il prẽ nella lingua gl’ articoli della fede, ne quali bastantemte si declara hauer un Dio solo, li misterij della Ssma Trinità, e dell’ Incarnatne e Redentione, e la necessità che habbiamo di participare i meriti di Chrõ nrõ Sigre per mezzo della fede, e santi sacramenti. Li Xpĩani uaũo tutto scriuendo, e gia cominciano à dire la corona à nrõ modo...” Bản báo cáo ký tên Francisco EUGENIO, tu sĩ dòng Tên người Ý ở Macao, ghi lại những chỉ dẫn lấy từ một tài liệu khác: ” Annua del Collegio di Macã del 1618” (ARSI, JAP.-SIN. 114, trang 176-185). Bản 183v-184.

52. Câu văn trích ở trang 183v.

53. Những tài liệu nầy trích từ một bức thư mà chúng tôi nghĩ là nay chỉ còn một bản ở Văn khố dòng Tên tại Macao, và chúng tôi giữ nguyên văn và phần bình chú: Lisbonne, Biblioteca da Ajuda, Jesuítas na Ásia, quyển 49/V/7, trang 413-416. Thư không đề ngày và không ký tên; người chép lại (José Montanha hoặc Manuel Álvares, vào khoảng năm 1755) chú rằng có thể do chính tay của Pina viết, và cho niên kỷ vào khoảng năm 1622-1623. Chúng tôi có thể chứng minh chắc chắn tác giả là Pina và niên kỷ (những tháng đầu 1623) có thể là xác thực hơn cả: xem Roland Jacques, L’uvre de quelques pionniers portugais dans le domaine de la linguistique vietnamienne jusqu’en 1650: luận văn D.E.A. trình tại Paris. INALGO, 1995 (đang in).

54. Daniello BARTOLI, Dell’ Historia della Compagnia di Giesu. La Cina. Terza parte dell’ Asia, Roma, Stamperia del Varese, 1663, tr. 618.

55. “Era il P.Pina di nation Portoghese, in età di quaranta anni, caro anche a gl’ idolatri, percioche ne parlaua la lingua quanto Cocincinese natiuo” (La Cina, tr. 834).

56. Xem thư của Fernandes gửi Nuno Mascarenhas, đề ngày 2.7.1625 tại Phe-phô: ARSI. JAP-SIN. 68, trang 11-12: ”... Một nhà (dòng) đã được tổ chức tại Cachão, thủ phủ của chúa (Nguyễn); cho đến nay, nhà đó không thuộc về số các nhà của Hội Dòng, mặc dầu có một cha luôn cư ngụ đó với một người bạn dòng. Bây giờ, cha Francisco de Pina ở đấy và dạy tiếng nói cho các cha Alexandre Rhodes và António de Fontes”.

57. António de Fontes, sinh năm 1569 ở Lisbonne, nhập dòng năm 1584; ngài từng làm giáo sư tại Coimbra và Braga, trước khi đi tàu đến Phương Đông năm 1617; ngài được ủy thác nhiệm vụ truyền giáo tại Đàng Trong từ 1624 đến 1631, rồi tại Đàng Ngoài và cư ngụ ở đấy nhiều lần cho đến năm 1648.

58. Xem Gaspar LUIS, “Cocincinicỉ missionis annuae litterỉ anni 1625”, ARSI, JAP.-SIN. 72 (trang 50-67). trang 59-59v; và bài tường thuật không đề tác giả " Relaçã de huã perseguiçã da Christandade de Cochinchina” (1626): tlđd., JAP.-SIN. 68, trang 39-40 và 41-42.

59. Công trình nghiên cứu giá trị nhất hiện nay về đề tài nầy hẳn là tác phẩm của linh mục dòng Tên Việt Nam Joseph Đỗ Quang Chính: Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659, Saigon, 1972; tái bản Pairs., Đường Mới, 1985. Tuy nhiên tác giả gặp trở ngại vì không sành tiếng Bồ đào nha. Công trình nghiên cứu cần được bắt đầu lại và bổ túc với toàn bộ tài liệu viết tay còn lưu. Về buổi đầu văn chương kitô giáo, xem Georg SCHURHAMMER, “Annamitische Xaveriusliteratur” (Văn chương Việt Nam liên quan đến Phanxicô Xavie), trong Johannes Rommerskirchen và Nikolaus koWalski (ed.), Missionswissenschaftliche Studien, Festgabe Pr.Dr. Johannes Dindinger [...] (Các công trình nghiên cứu khoa học truyền giáo, ca ngợi gs. J.D.), Aix-la-Chapelle, Wilhelm Metz, [1951], tr.300-314; Võ Long Tê, Dẫn-nhập nghiên-cứu tiếng Việt và chữ Quốc-ngữ [Reichstett (Pháp) - Trung Tâm Nguyễn Trường Tộ / Định Hướng Tùng Thư, 1997, và NGuyễn Văn Trung (dir.). Về Sách báo của Tác g Văn chương đại học TP HCM., 1993, đặc biệt là những đóng góp của THANH Lãng và Võ Long Tê.

60. Về vấn đề tham gia của các kitô hữu Việt Nam và các công trình sáng chế ngữ học thế kỷ 17, xem Hoàng Tuệ “Về việc sáng chế chữ quốc ngữ” trong 90 ans de recherches sur la culture et l’ histoire du Viêt-nam, Hà nội, EFEO, 1995, tr.456-460; và Nguyễn Đình Đầu “Alexandre de Rhodes và chữ Quốc ngữ” [trong Tuyển Tập Thần Học], 8/1993, tr. 47-84.



tải về 481.69 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương