Bé lao ®éng th­¬ng binh vµ x· héi tæ chøc lao ®éng quèc tÕ ilo


ChuÈn VIII: Ho¹t ®éng søc khoÎ nghÒ nghiÖp phßng chèng Tai n¹n th­¬ng tÝch



tải về 2.42 Mb.
trang4/14
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2016
Kích2.42 Mb.
#21739
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14

ChuÈn VIII: Ho¹t ®éng søc khoÎ nghÒ nghiÖp phßng chèng Tai n¹n th­¬ng tÝch

1. TriÓn khai thùc hiÖn tèt tuyªn truyÒn gi¸o dôc vÒ ATVSL§, phßng chèng BNN vµ phßng chèng tai n¹n th­¬ng tÝch;

2. Trªn 80% c¬ së lao ®éng kÓ c¶ c¸c c¬ së y tÕ thuéc tØnh ®­îc qu¶n lý vÒ lo¹i h×nh doanh nghiÖp, c¸c nguy c¬ søc khoÎ nghÒ nghiÖp, BNN phæ biÕn, tû lÖ bÖnh tËt vµ TNL§;

3. Ýt nhÊt 80% c¬ së lao ®éng cã nguy c¬ cao ®­îc kiÓm tra, gi¸m s¸t m«i tr­êng, §KL§ hµng n¨m theo kÕ ho¹ch;

4. Trªn 80% c¬ së sö dông lao ®éng ®­îc lËp Hå s¬ VSL§, ®Ò xuÊt gi¶i ph¸p c¶i thiÖn §KL§, n©ng cao søc kháe n¬i lµm viÖc vµ ®­îc cËp nhËt hµng n¨m;

5. Trªn 80% c¸c c¬ së s¶n xuÊt kinh doanh ho¸ chÊt, chÕ phÈm diÖt c«n trïng, diÖt khuÈn dïng trong lÜnh vùc gia dông vµ y tÕ trªn ®Þa bµn ®­îc kiÓm tra, gi¸m s¸t vÒ m«i tr­êng lao ®éng vµ søc kháe nghÒ nghiÖp;

6. Trªn 80% c¬ së sö dông lao ®éng cã Hå s¬ qu¶n lý søc khoÎ NL§ vµ ®­îc cËp nhËt hµng n¨m;

7. Tham gia ®iÒu tra, xö lý 100% vô nhiÔm ®éc, TNL§ x¶y ra t¹i c¸c c¬ së lao ®éng khi cã yªu cÇu;

8. Theo dâi c«ng t¸c thùc hiÖn c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch ch¨m sãc søc khoÎ cho NL§ bÞ BNN theo quy ®Þnh;

9. Qu¶n lý kÕt qu¶ gi¸m s¸t m«i tr­êng lao ®éng, kh¸m søc kháe ®Þnh kú, BNN vµ danh s¸ch ng­êi bÞ BNN. Thùc hiÖn b¸o c¸o ®Þnh kú theo quy ®Þnh;

10. 100% c¬ së y tÕ trªn ®Þa bµn tæ chøc thèng kª, b¸o c¸o tai n¹n th­¬ng tÝch theo quy ®Þnh;

11. Tæ chøc, triÓn khai vµ h­íng dÉn c¸c ho¹t ®éng phßng chèng tai n¹n th­¬ng tÝch vµ x©y dùng m« h×nh ®iÓm vÒ céng ®ång an toµn.



60

ChØ thÞ sè 16/CT-BCT ngµy 9/12/2008 cña Bé tr­ëng Bé C«ng Th­¬ng

VÒ viÖc t¨ng c­êng qu¶n lý an toµn trong ho¹t ®éng khai th¸c than

61

QuyÕt ®Þnh sè 65/2008/Q§-BL§TB&XH ngµy 29/12/2008 cña Bé tr­ëng Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi vÒ viÖc sö dông t¹m thêi tiªu chuÈn quèc tÕ lµm c¨n cø kiÓm tra chÊt l­îng c¸c chai chøa khÝ b»ng vËt liÖu composite

Sö dông Tiªu chuÈn quèc tÕ ISO 11119-2002: Gas cylinders of Composite construction - Specification and test methods (Chai chøa khÝ b»ng VËt liÖu composite - §Æc tÝnh kü thuËt vµ ph­¬ng ph¸p kiÓm tra).

62

QuyÕt ®Þnh sè 66/2008/Q§-BL§TB&XH ngµy 29/12/2008 cña Bé tr­ëng Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi ban hµnh Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn thiÕt bÞ n©ng, thang m¸y, thang cuèn

Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn thiÕt bÞ n©ng (QTK§ 001: 2008/BL§TB&XH).

Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn thang cuèn (QTK§ 002:2008/BL§TB&XH).

Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn thang m¸y ®iÖn vµ thang m¸y thuû lùc (QTK§ 003: 2008/BL§TB&XH).


63

QuyÕt ®Þnh sè 67/2008/Q§-BL§TB&XH ngµy 29/12/2008 cña Bé tr­ëng Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi ban hµnh Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn nåi h¬i, b×nh chÞu ¸p lùc, hÖ thèng l¹nh, hÖ thèng ®iÒu chÕ n¹p khÝ, chai chøa khÝ vµ ®­êng èng dÉn h¬i n­íc, n­íc nãng

- Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn ®­êng èng dÉn h¬i n­íc, n­íc nãng (QTK§ 004 - 2008).

- Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn hÖ thèng l¹nh (QTK§ 05 -2008).

- Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn nåi h¬i (QTK§ 06 - 2008).

- Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn hÖ thèng ®iÒu chÕ vµ n¹p khÝ (QTK§ 07 - 2008).

- Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn chai chøa khÝ (QTK§ 08- 2008).

- Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn b×nh chÞu ¸p lùc (QTK§ 09- 2008).



64

QuyÕt ®Þnh sè 68/2008/Q§-BL§TB&XH ngµy 29/12/2008 cña Bé tr­ëng Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi

Ban hµnh Danh môc trang bÞ ph­¬ng tiÖn b¶o vÖ c¸ nh©n cho NL§ lµm nghÒ, c«ng viÖc cã yÕu tè nguy hiÓm, ®éc h¹i; QuyÕt ®Þnh cã hiÖu lùc thi hµnh kÓ tõ ngµy 15/2/2009.

65

QuyÕt ®Þnh sè 51/2008/Q§-BCT
ngµy 30/12/2008 cña Bé tr­ëng Bé C«ng th­¬ng

Ban hµnh Quy chuÈn kü thuËt quèc gia vÒ an toµn trong b¶o qu¶n, vËn chuyÓn, sö dông vµ tiªu hñy vËt liÖu næ c«ng nghiÖp.

66

QuyÕt ®Þnh sè 52/2008/Q§-BCT
ngµy 30/12/2008 cña Bé tr­ëng Bé C«ng th­¬ng

Ban hµnh Quy chÕ t¹m thêi vÒ b¶o vÖ m«i tr­êng ngµnh C«ng Th­¬ng.

67

QuyÕt ®Þnh sè
54/2008/Q§-BCT ngµy 30/12/2008 cña
Bé tr­ëng Bé C«ng th­¬ng

VÒ viÖc ban hµnh Quy chuÈn kü thuËt quèc gia vÒ kü thuËt ®iÖn.

68

Th«ng t­ sè 05/2009/TT-BNV
ngµy 11/5/2009
cña Bé Néi vô

Ban hµnh chøc danh vµ m· sè c¸c ng¹ch viªn chøc kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn lao ®éng.

69

Th«ng t­ sè 18/2009/TT-BL§TB&XH ngµy 05/6/2009 cña Bé L§TB&XH

Ban hµnh tiªu chuÈn nghiÖp vô c¸c ng¹ch viªn chøc kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn lao ®éng.

70

Th«ng t­ sè 15/2009/TT-BCT ngµy 25/6/2009
cña Bé C«ng th­¬ng

Quy ®Þnh tiªu chuÈn tr×nh ®é vµ n¨ng lùc cña Gi¸m ®èc ®iÒu hµnh má.

71

Th«ng t­ sè 20 /2009/TT-BCT ngµy 07/7/2009 cña Bé C«ng th­¬ng

Ban hµnh QCVN 04: 2009/BCT- Quy chuÈn kü thuËt quèc gia vÒ an toµn trong khai th¸c má lé thiªn.

72

Th«ng t­ sè 23/2009/TT-BCT ngµy 11/8/2009 cña Bé C«ng th­¬ng

Quy ®Þnh chi tiÕt mét sè ®iÒu cña NghÞ ®Þnh sè 39/2009/N§-CP cña ChÝnh phñ vÒ vËt liÖu næ c«ng nghiÖp.

73

TCVN 6305-7:2006 (ISO 6182-7:2004)

PCCC - HÖ thèng Sprinkler - PhÇn 7: Yªu cÇu vµ ph­¬ng ph¸p thö ®èi víi sprinker ph¶n øng nhanh ng¨n chÆn sím (ESFP).

74

TCVN 6305-11:2006 (ISO 6182-11:2003)

PCCC - HÖ thèng sprinkler tù ®éng - PhÇn 11: Yªu cÇu vµ ph­¬ng ph¸p thö ®èi víi gi¸ treo èng.

75

TCVN 7568 -1:2006 (ISO 7240-1:2005)

HÖ thèng b¸o ch¸y - PhÇn 1: Quy ®Þnh chung vµ ®Þnh nghÜa.

76

TCVN 6305-1:2007 (ISO 6182-1:2005)

PCCC - HÖ thèng sprinkelr tù ®éng - PhÇn 1: Yªu cÇu vµ ph­¬ng ph¸p thö ®èi víi sprinkler.

77

TCVN 6305-2:2007 (ISO 6182-2:2005)

PCCC - HÖ thèng sprinkler tù ®éng - PhÇn 2: Yªu cÇu vµ ph­¬ng ph¸p thö ®èi víi van b¸o ®éng kiÓu ­ít b×nh lµm trÔ vµ chu«ng n­íc.

78

TCVN 7616: 2007 (ISO 15383:2001)

G¨ng tay b¶o vÖ cho nh©n viªn ch÷a ch¸y - Ph­¬ng ph¸p thö trong phßng thÝ nghiÖm vµ yªu cÇu tÝnh n¨ng.

79

TCVN 7616:2007 (ISO 15584:2003)

QuÇn ¸o b¶o vÖ cho nh©n viªn ch÷a ch¸y - Ph­¬ng ph¸p thö trong phßng ch÷a ch¸y ngoµi trêi.

80

TCVN 7618: 2007 (ISO 15538:2001)

QuÇn ¸o b¶o vÖ cho nh©n viªn ch÷a ch¸y - Ph­¬ng ph¸p thö trong phßng thÝ nghiÖm vµ yªu cÇu tÝnh n¨ng cho quÇn ¸o b¶o vÖ cã bÒ mÆt ngoµi ph¶n x¹.

81

QCVN 01: 2008/BCT vÒ an toµn ®iÖn

Quy ®Þnh c¸c nguyªn t¾c b¶o ®¶m an toµn khi lµm viÖc t¹i ®­êng d©y, thiÕt bÞ ®iÖn víi c¸c néi dung chÝnh nh­:

C¸c qui ®Þnh vÒ rµo ch¾n, c¶nh b¸o ë n¬i lµm viÖc vµ c«ng céng, s¾p xÕp n¬i lµm viÖc; tæ chøc c«ng t¸c, tr¸ch nhiÖm cña ng­êi l·nh ®¹o, gi¸m s¸t, chØ huy vµ nh©n viªn ®¬n vÞ c«ng t¸c trong tr­êng hîp cã 1 hoÆc nhiÒu ®¬n vÞ cïng thùc hiÖn c«ng viÖc t¹i mét n¬i; ®èi víi trang thiÕt bÞ an toµn vµ BHL§, Quy chuÈn ®­a ra c¶ c¸c yªu cÇu cô thÓ tõ kiÓm tra hµng ngµy, ®Þnh kú, b¶o d­ìng ®Õn vËn chuyÓn c¸c dông cô, thiÕt bÞ; vÒ c¸c biÖn ph¸p an toµn chung, quy chuÈn ®­a ra c¸c qui ®Þnh tõ lËp kÕ ho¹ch ®Õn huû bá c«ng viÖc, c¸c phiÕu c«ng t¸c, lÖnh c«ng t¸c, kh¼ng ®Þnh an toµn tr­íc khi tiÕn hµnh c«ng viÖc vµ c¸c biÖn ph¸p an toµn trong khi tiÕn hµnh c«ng viÖc còng nh­ khi t¹m dõng, kÕt thóc c«ng viÖc; An toµn khi lµm viÖc víi c¸c thiÕt bÞ ®iÖn, lµm viÖc khi ®· c¾t ®iÖn, an toµn khi lµm viÖc víi c¸c ®­êng d©y ®ang mang ®iÖn, lµm viÖc ë nh÷ng vÞ trÝ thiÕu «xy, sö dông xe chuyªn dïng…



82

QCVN 02/2008/BCT

Quy chuÈn kü thuËt quèc gia vÒ an toµn trong b¶o qu¶n, vËn chuyÓn, sö dông vµ tiªu hñy vËt liÖu næ c«ng nghiÖp.

83

QCVN 04 2009/BCT

Quy chuÈn kü thuËt quèc gia vÒ an toµn trong khai th¸c má lé thiªn.

2.2. Danh sách các văn bản đã hết hiệu lực

B¶ng 2: C¸c v¨n b¶n ®· hÕt hiÖu lùc

STT

Tªn v¨n b¶n

1

Th«ng t­ sè 08/L§TBXH - TT ngµy 11/4/1995 cña Bé L§TB&XH vÒ c«ng t¸c huÊn luyÖn ATL§, VSL§

2

Th«ng t­ sè 23/L§TBXH - TT ngµy 19/9/1995 cña Bé L§TB&XH vÒ h­íng dÉn bæ sung Th«ng t­ sè 08/L§TBXH - TT ngµy 11/4/1995 cña Bé L§TB&XH vÒ c«ng t¸c huÊn luyÖn ATL§, VSL§

3

Th«ng t­ sè 20/1997/TT-BL§TB&XH ngµy 17/12/1997 cña Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi h­íng dÉn viÖc khen th­ëng hµng n¨m vÒ c«ng t¸c BHL§.

4

Th«ng t­ sè 07/2001/TT-BCN ngµy 11/9/2001 h­íng dÉn thùc hiÖn mét sè néi dung kü thuËt quy ®Þnh t¹i NghÞ ®Þnh sè 54/1999/N§-CP ngµy 8/7/1999 cña ChÝnh phñ vÒ b¶o vÖ an toµn l­íi ®iÖn cao ¸p.

5

QuyÕt ®Þnh sè 41/2001/Q§-BCN ngµy 30/8/2001 cña Bé tr­ëng Bé C«ng nghiÖp vÒ viÖc ban hµnh Quy ®Þnh vÒ an toµn ®iÖn n«ng th«n.

6

Tiªu chuÈn ngµnh II TCN-161-84 ®Õn TCN-167 84 Quy ph¹m kü thuËt an toµn khai th¸c thiÕt trÝ ®iÖn c¸c nhµ m¸y ®iÖn vµ l­íi ®iÖn ban hµnh kÌm theo QuyÕt ®Þnh 25 §L/KT 22/01/1985 cña Bé tr­ëng Bé §iÖn lùc.

7

Th«ng t­ sè 23/2003/TT-BL§TB&XH ngµy 3/11/2003 cña Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi qui ®Þnh, h­íng dÉn thñ tôc ®¨ng ký vµ kiÓm ®Þnh c¸c lo¹i m¸y, thiÕt bÞ, vËt t­, c¸c chÊt cã yªu cÇu nghiªm ngÆt vÒ ATL§, VSL§.

8

Th«ng t­ sè 08/TT-LB ngµy 07/4/1982 cña Liªn Bé Lao ®éng, Néi vô (nay lµ Bé C«ng an) vµ ViÖn KiÓm s¸t nh©n d©n tèi cao h­íng dÉn vÒ quan hÖ phèi hîp gi÷a c¸c c¬ quan Lao ®éng - Néi vô (nay lµ Bé C«ng an) - ViÖn KiÓm s¸t nh©n d©n trong viÖc ®iÒu tra, xö lý c¸c vô TNL§ nghiªm träng.

9

QuyÕt ®Þnh sè 199/2005/Q§-BL§TB&XH ngµy 07/3/2005 cña Bé Tr­ëng Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi ban hµnh Quy chÕ t¹m thêi sö dông phiÕu tù kiÓm tra thùc hiÖn ph¸p luËt lao ®éng.

10

QuyÕt ®Þnh sè 04/2006/Q§-BL§TB&XH ngµy 26/6/2006 cña Bé tr­ëng Bé L§TB&XH ban hµnh Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn thiÕt bÞ n©ng, thang m¸y.

11

Th«ng t­ sè 02/2005/TT-BCN ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2005 vÒ h­íng dÉn qu¶n lý, s¶n xuÊt, kinh doanh cung øng vµ sö dông VLNCN.

12

Th«ng t­ sè 04/2006/TT-BCN ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 2006 cña Bé C«ng nghiÖp söa ®æi, bæ sung mét sè ®iÒu cña Th«ng t­ sè 02/2005/TT-BCN ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2005 vÒ h­íng dÉn qu¶n lý, s¶n xuÊt, kinh doanh cung øng vµ sö dông VLNCN.

13

Th«ng t­ sè 03/2006/TT-BCN ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2006 cña Bé C«ng nghiÖp h­íng dÉn xuÊt khÈu,nhËp khÈu VLNCN vµ nhËp khÈu Nitrat Am«n hµm l­îng cao;

14

QuyÕt ®Þnh sè 2013/2005/Q§-BL§TB&XH ngµy 29/12/2005 cña Bé tr­ëng Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi ban hµnh Quy tr×nh kiÓm ®Þnh kü thuËt an toµn c¸c m¸y, thiÕt bÞ, vËt t­, c¸c chÊt cã yªu cÇu nghiªm ngÆt vÒ an toµn lao ®éng.

15

QuyÕt ®Þnh sè 955/1998/Q§-BL§TB&XH ngµy 22/9/1998 cña Bé tr­ëng Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi ban hµnh Danh môc trang bÞ ph­¬ng tiÖn b¶o vÖ c¸ nh©n cho NL§ lµm nghÒ, c«ng viÖc cã yÕu tè nguy hiÓm, ®éc h¹i.

16

QuyÕt ®Þnh sè 999/1999/Q§-BL§TB&XH ngµy 16/8/1999 cña Bé tr­ëng Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi ban hµnh danh môc trang bÞ ph­¬ng tiÖn b¶o vÖ c¸ nh©n cho ng­êi lµm nghÒ c«ng viÖc ®Æc thï cña lùc l­îng C«ng an Nh©n d©n cã yÕu tè ®éc h¹i, nguy hiÓm".

17

QuyÕt ®Þnh sè 1320/1999/Q§-BL§TB&XH ngµy 06/10/1999 cña Bé tr­ëng Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi bæ sung, söa ®æi Danh môc trang bÞ ph­¬ng tiÖn b¶o vÖ c¸ nh©n cho NL§ lµm nghÒ, c«ng viÖc cã yÕu tè nguy hiÓm, ®éc h¹i.

18

QuyÕt ®Þnh sè 722/1998/Q§-BL§TB&XH ngµy 2/8//2000 cña Bé tr­ëng Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi bæ sung, söa ®æi Danh môc trang bÞ ph­¬ng tiÖn b¶o vÖ c¸ nh©n cho NL§ lµm nghÒ, c«ng viÖc cã yÕu tè nguy hiÓm, ®éc h¹i.

19

QuyÕt ®Þnh sè 205/2002/Q§-BL§TB&XH ngµy 21/2/2002 cña Bé tr­ëng Bé Lao ®éng - Th­¬ng binh vµ X· héi bæ sung, söa ®æi Danh môc trang bÞ ph­¬ng tiÖn b¶o vÖ c¸ nh©n cho NL§ lµm nghÒ, c«ng viÖc cã yÕu tè nguy hiÓm, ®éc h¹i.

2.3. Danh mục các BNN mới được bảo hiểm
B¶ng 3: Danh môc c¸c BNN míi ®­îc h­ëng b¶o hiÓm

STT

Tªn BNN ®­îc b¶o hiÓm

V¨n b¶n qui ®Þnh

1

BÖnh hen phÕ qu¶n nghÒ nghiÖp

QuyÕt ®Þnh sè 27/2006/Q§-BYT ngµy 21/9/2006
cña Bé tr­ëng Bé Y tÕ

2

BÖnh nhiÔm ®éc cacbonmonoxit nghÒ nghiÖp

3

BÖnh nèt dÇu nghÒ nghiÖp

4

BÖnh viªm loÐt da, viªm mãng vµ xung quanh mãng nghÒ nghiÖp

2.4. Đánh giá tính nhất quán, tính minh bạch, tính tiên liệu, tính hợp lý, hiệu quả, hiệu lực của các văn bản qui phạm pháp luật hiện hành

- Một số văn bản vẫn còn chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ;

- Một số văn bản dưới luật vẫn còn những qui định trái luật, không đúng thẩm quyền;

- Một số văn bản trong thực tế khó thực hiện hoặc hiệu quả thực hiện thấp.



3. Thông tin về các cơ quan QLNN, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực về ATVSLĐ- PCCN

3.1. Tóm tắt chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức các cơ quan liên quan đến ATVSLĐ-PCCN cấp trung ương

3.1.1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

3.1.1.1 Chức năng nhiệm vụ về lĩnh vực ATVSLĐ được quy định tại khoản 10, Điều 2 Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007, bao gồm:

a) Hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về ATLĐ, ĐKLĐ; bồi thường TNLĐ và BNN; chế độ làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với NLĐ;

b) Phối hợp với Bộ Y tế quy định và hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật; ban hành danh mục BNN;

c) Ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ; phương tiện bảo vệ cá nhân đối với NLĐ; công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

d) Quy định và hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; tiêu chuẩn phân loại lao động theo ĐKLĐ;

đ) Quy định và hướng dẫn chung về thủ tục đăng ký, kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;

e) Thẩm định để các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực ban hành quy trình kiểm định đối với các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ;tiêu chí, điều kiện hoạt động của các tổ chức kiểm định;

g) Quy định, hướng dẫn việc kiểm tra chất lượng các sản phẩm, hàng hoá đặc thù về ATLĐ theo quy định của pháp luật;

h) Ban hành hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ATLĐ;

i) Chủ trì và phối hợp hướng dẫn, tổ chức triển khai Chương trình quốc gia
về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ; Tuần lễ quốc gia về an toàn, VSLĐ và phòng, chống cháy nổ;

k) Thống nhất quản lý việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo về TNLĐ.

3.1.1.2. Các đơn vị có chức năng về ATVSLĐ

a) Cục An toàn lao động

(Trích Quyết định số 147/QĐ-LĐTBXH ngày 22/1/2008)



* Nhiệm vụ

1. Nghiên cứu, xây dựng trình Bộ

a) Chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án, đề án về an toàn lao động, bảo hộ lao động;

b) Các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn lao động, bảo hộ lao động;

c) Về chế độ bảo hộ lao động

- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động;

- Tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động;

- Bồi dưỡng bằng hiện vật;

- Bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

- Chế độ làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;

d) Về an toàn lao động và quy chuẩn kỹ thuật an toàn

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động;

- Danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;

- Quy định và hướng dẫn chung về thủ tục đăng ký, kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;

- Ý kiến thẩm định của Bộ đối với việc ban hành của các Bộ, ngành về:

+ Quy trình kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;

+ Tiêu chí, điều kiện hoạt động của các tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn;

- Quy định, hướng dẫn việc kiểm tra chất lượng các sản phẩm, hàng hóa đặc thù về an toàn lao động theo quy định của pháp luật;

- Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

- Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; Tuần lễ quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ;

- Ý kiến tham gia với Bộ Y tế để ban hành danh mục bệnh nghề nghiệp;

2. Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy định của Nhà nước, của Bộ về an toàn lao động, bảo hộ lao động theo phân công của Bộ.

3. Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn lao động, bảo hộ lao động theo phân công của Bộ; tổ chức cập nhật, thống kê, báo cáo về tai nạn lao động.

4. Quản lý công tác huấn luyện an toàn lao động (điều kiện tổ chức hoạt động huấn luyện; tiêu chuẩn giáo viên, huấn luyện viên tham gia huấn luyện an toàn lao động; nội dung huấn luyện về an toàn lao động).

5. Phối hợp xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch viên chức chuyên ngành, chế độ chính sách đối với cán bộ công chức, viên chức trong lĩnh vực được phân công; tiêu chí xếp hạng, định mức biên chế đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực quản lý.

6. Hướng dẫn, kiểm tra các hoạt động về kiểm định kỹ thuật an toàn các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động của các Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn thuộc Bộ.

7. Giúp Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các hội, tổ chức phi Chính phủ hoạt động trong lĩnh vực an toàn lao động, bảo hộ lao động.

8. Thực hiện hợp tác quốc tế theo phân công của Bộ.

9. Thực hiện nghiên cứu khoa học; tham gia đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức về an toàn lao động, bảo hộ lao động theo phân công của Bộ.

10. Sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ và đột xuất về an toàn lao động, bảo hộ lao động.



* Cơ cấu tổ chức

- Phòng Chính sách bảo hộ lao động;

- Phòng Quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động;

- Phòng Thông tin, Tuyên truyền và Huấn luyện;

- Văn phòng;

- Trung tâm Huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động (đơn vị sự nghiệp).



b. Thanh tra Bộ

(Trích Quyết định số 148 /QĐ-LĐTBXH ngày 22/1/2008)

Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (gọi tắt là Thanh tra Bộ)
là cơ quan thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có chức năng giúp Bộ trưởng QLNN về công tác thanh tra và thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về lao động.

* Nhiệm vụ chính về ATVSLĐ

- Thanh tra việc chấp hành các quy định về chính sách lao động, ATLĐ và VSLĐ;

- Tổ chức và hướng dẫn khai báo, điều tra TNLĐ và những vi phạm tiêu chuẩn VSLĐ;

- Tham gia xây dựng và hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về ATLĐ, VSLĐ;

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động theo quy định của pháp luật: kinh nghiệm, nghiệp vụ thanh tra lao động, người có công và xã hội.

* Cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ

- Phòng Tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo;

- Phòng Tổng hợp và Thanh tra hành chính;

- Phòng Thanh tra chính sách người có công;

- Phòng Thanh tra chính sách lao động;

- Phòng Thanh tra ATVSLĐ;

- Phòng Thanh tra chính sách về trẻ em và xã hội.

c) Trung tâm nghiên cứu môi trường và ĐKLĐ

Trung tâm nghiên cứu môi trường và ĐKLĐ thuộc Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội )



- Nghiên cứu, đề xuất trong lĩnh vực hệ thống tiêu chuẩn lao động phù hợp với luật pháp Quốc gia, đáp ứng được trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ và tiến trình hội nhập với tiêu chuẩn lao động Khu vực và Quốc tế. Các tiêu chuẩn lao động thuộc các lĩnh vực chuyên môn bao gồm:

▪ Tiêu chuẩn về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp;

▪ Tiêu chuẩn về BHLĐ và ĐKLĐ;

▪ Tiêu chuẩn tuyển dụng, sử dụng lao động và chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;

▪ Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với NLĐ nói riêng, với cộng đồng và xã hội nói chung.

- Nghiên cứu các vấn đề về an toàn - sức khoẻ nghề nghiệp:

+ Nghiên cứu phương pháp đánh giá các yếu tố và đánh giá tổng hợp ảnh hưởng của môi trường và ĐKLĐ đến sức khoẻ, khả năng lao động của NLĐ trong các cơ sở sản xuất kinh doanh và mức độ tác động đến môi trường sinh thái xung quanh cơ sở sản xuất kinh doanh;

+ Nghiên cứu các giải pháp loại trừ hoặc hạn chế nguồn gốc phát sinh ra hoặc lan toả các yếu tố bất lợi cho môi trường - ĐKLĐ;

+ Nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa và hạn chế những tác động xấu của các yếu tố môi trường - ĐKLĐ tiềm tàng, nhằm bảo đảm sức khoẻ, khả năng lao động của NLĐ và môi trường xung quanh;

+ Nghiên cứu đề xuất cập nhật danh mục và phân loại công việc theo mức độ nguy hại, đưa ra các giải pháp về chế độ làm việc, tuổi thọ nghề nghiệp và tuổi thọ lao động;

+ Nghiên cứu các giải pháp khắc phục và chế độ đãi ngộ đối với NLĐ chịu tác động xấu của môi trường - ĐKLĐ (TNLĐ, BNN, suy giảm khả năng lao động, bồi dưỡng nặng nhọc độc hại...);

+ Nghiên cứu mối quan hệ kinh tế và môi trường trong sự phát triển bền vững.

▪ Nghiên cứu cơ sở khoa học trong xây dựng chính sách và hoàn thiện cơ chế QLNN về môi trường và ĐKLĐ:

▪ Quy chế quản lý an toàn - sức khoẻ nghề nghiệp, tiêu chuẩn giới hạn và mức độ ô nhiễm cho phép;

▪ Quy trình, quy phạm về an toàn - sức khoẻ nghề nghiệp trong việc sử dụng công nghệ, thiết bị - máy móc, nguyên nhiên vật liệu và chất thải;

▪ Yêu cầu về phương tiện BHLĐ cho NLĐ;

▪ Thống nhất quản lý việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo về TNLĐ, BNN, xây dựng hệ thống thông tin quản lý về an toàn - sức khoẻ nghề nghiệp và bảo vệ môi trường.

d) Các trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn

1. Trung tâm Kiểm định Kỹ thuật An toàn khu vực I

Địa chỉ: Số 2 Ngô Thì Nhậm, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại: 38258049, 38225401

2. Trung tâm Kiểm định Kỹ thuật An toàn khu vực II

Địa chỉ: 55 Trần Nhật Duật, Phường Tân Định, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08. 35265447; Fax: 08. 35265451; Website: http://www.kiemdinh.vn



Địa chỉ liên lạc các trạm trực thuộc:

Trạm Linh Trung:

- Địa chỉ: Lô 108, KCX Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.

- Điện thoại: 08. 37242917; Fax: 08. 37240351.

Trạm miền Tây Nam Bộ:

- Địa chỉ: 190E/1, đường 30/4, Phường Ninh Lợi, Quận Ninh Kiều, Cần Thơ.

- Điện thoại: 0710. 3740223. - Fax: 0710. 3822987.

Trạm Vũng Tàu:

- Đường số 3, KCN Đông Xuyên, Phường Rạch Dừa, TP.Vũng Tàu.

- Điện thoại: 064. 3615653.- Fax: 064. 3592665.

3. Trung tâm Kiểm định Kỹ thuật An toàn khu vực III.

- Địa chỉ liên hệ: 97 Quang Trung, Quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng.

- Điện thoại: 05113.894356 - 05113. 825240 - 05113.827984

- Fax: 05113.894527 - 05113.827984; Email: ttkd3@vnn.vn



Văn phòng liên lạc tại Nha Trang:

- Địa chỉ: Số 122 Lê Hồng Phong - TP. Nha Trang - Khánh Hoà.

- Điện thoại - Fax: 0583.872825 - Email: kd3nt@vnn.vn

Xưởng thực nghiệm và kiểm định thiết bị áp lực:

- Địa chỉ: đường số 9 - khu công nghiệp Hòa Khánh - Đà Nẵng.

- Số điện thoại: 0511.2219653

Trạm kiểm định chai chứa khí: Số 01 - Lê Quý Đôn - Đà Nẵng.

* Chức năng, nhiệm vụ:

Các Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn là cơ quan kiểm định nhà nước về kỹ thuật an toàn do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ký Quyết định thành lập. Hoạt động của Trung tâm được triển khai trên ba mảng chính: Kiểm định nhà nước đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, Các dịch vụ kỹ thuật an toàn, huấn luyện và dạy nghề: tuyên truyền phổ biến kiến thức về an toàn lao động.



KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT

1. Kiểm định nhà nước về kỹ thuật an toàn các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động:

○ Bình áp lực, nồi hơi, hệ thống lạnh.

○ Đường ống dẫn hơi nước, dẫn khí đốt.

○ Hệ thống điều chế, nạp khí.

○ Chai chứa khí.

○ Thiết bị nâng, thang máy, thang cuốn.

○ Hệ thống cáp treo, tời nâng người.

2. Kiểm định hệ thống chống sét.

3. Kiểm định an toàn hệ thống điện.

4. Kiểm định an toàn các thiết bị công nghiệp và dân dụng.

TƯ VẤN, GIÁM SÁT

1. Thẩm định thiết kế và giám sát quá trình chế tạo, lắp đặt các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.

2. Thẩm định quy trình hàn.

3. Hỗ trợ lập hồ sơ kỹ thuật.



THỬ NGHIỆM

1. Kiểm tra không phá hủy (siêu âm, chụp ảnh bức xạ, kiểm tra bột từ, bột thẩm thấu) các kết cấu kim loại và mối hàn.

2. Kiểm định áp kế và van an toàn.

HUẤN LUYỆN

1. Huấn luyện an toàn lao động.

2. Dạy nghề ngắn hạn cho công nhân đang vận hành các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động trong các doanh nghiệp.

CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC WEBSITE

1. http://www.molisa-cisr.com

2. http://www.oshvn.org

3.1.2. Bộ Y tế

(Trích Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007)

3.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ chính liên quan đến ATVSLĐ

a) Trình cấp có thẩm quyền quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền việc tổ chức thực hiện các biện pháp đặc biệt để phòng, chống dịch bệnh;

b) Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia trình cấp có thẩm quyền công bố và ban hành các quy định phân tuyến kỹ thuật, các quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các lĩnh vực: phòng, chống bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh xã hội, bệnh không lây nhiễm, BNN, tai nạn thương tích; sức khỏe môi trường, sức khỏe trường học, vệ sinh và sức khỏe lao động; dinh dưỡng cộng đồng; kiểm dịch y tế biên giới; hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế;

c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành danh mục các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ và VSLĐ, danh mục các BNN;

d) Cấp, đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký lưu hành hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế theo quy định của pháp luật;

đ) Thẩm định nội dung chuyên môn đăng ký quảng cáo hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế;

e) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện các quy định chuyên môn, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lĩnh vực y tế dự phòng trong phạm vi cả nước;

g) Thường trực về lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS của Ủy ban Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS, phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm; chỉ đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trong phạm vi cả nước.

3.1.2.2. Các đơn vị có chức năng liên quan đến ATVSLĐ

a. Cục Y tế Dự phòng và Môi trường Việt Nam

(Trích Quyết định số 54/2008/QĐ-BYT ngày 30/12/2008)



* Chức năng, nhiệm vụ chính liên quan đến ATVSLĐ:

a) Chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về y tế dự phòng trong phạm vi cả nước bao gồm về phòng, chống BNN, tai nạn thương tích; an toàn sinh học phòng xét nghiệm; bảo vệ môi trường ngành y tế, sức khoẻ môi trường, sức khoẻ lao động.

b) Chủ trì, phối hợp xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ, chính sách về lĩnh vực y tế dự phòng được phân công, trình Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành hoặc Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền ban hành.

c) Chủ trì, phối hợp xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, các quy định phân tuyến kỹ thuật, quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thuộc lĩnh vực: phòng, chống BNN, tai nạn thương tích; an toàn sinh học phòng xét nghiệm; bảo vệ môi trường ngành y tế, sức khoẻ lao động, sức khoẻ môi trường; vệ sinh nước sử dụng trong ăn uống và sinh hoạt.

d) Xây dựng danh mục các BNN và danh mục các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ và VSLĐ trình cấp có thẩm quyền ban hành.

đ) Quản lý, chỉ đạo các hoạt động chuyên ngành y tế dự phòng được phân công trong phạm vi cả nước, quản lý và chỉ đạo hoạt động chuyên môn của các Viện và các đơn vị thuộc hệ y tế dự phòng; làm đầu mối quản lý, chỉ đạo hoạt động chuyên môn y tế dự phòng của các Bộ, ngành.

e) Quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nội dung sau:

- Sức khoẻ môi trường, sức khoẻ trường học và dinh dưỡng cộng đồng; các hoạt động vệ sinh phòng bệnh và nâng cao sức khoẻ cộng đồng; phòng, chống yếu tố nguy cơ của các bệnh không lây nhiễm tại cộng đồng;

- Kiểm tra, giám sát MTLĐ, chăm sóc sức khỏe NLĐ, phòng, chống BNN, đánh giá tác động của MTLĐ đối với sức khoẻ;

- Phòng, chống tai nạn thương tích và xây dựng cộng đồng an toàn; quản lý cơ sở dữ liệu về tai nạn thương tích;

g) Chỉ đạo thực hiện các chương trình mục tiêu y tế quốc gia, các đề án và dự án thuộc lĩnh vực y tế dự phòng được phân công.

h) Chỉ đạo xây dựng nội dung và triển khai các hoạt động thông tin - giáo dục - truyền thông sức khỏe thuộc lĩnh vực y tế dự phòng được phân công.



* Tổ chức của Cục

- Văn phòng Cục;

- Phòng Kế hoạch - Tài chính;

- Phòng Chỉ đạo tuyến;

- Phòng Kiểm soát bệnh truyền nhiễm;

- Phòng Kiểm dịch y tế biên giới;

- Phòng Quản lý môi trường y tế;

- Phòng Sức khoẻ môi trường;

- Phòng Y tế lao động - Tai nạn thương tích;

b) Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường

Viện được thành lập từ năm 1984 và đã có Quyết định của Chính phủ là Viện Trung ương từ năm 1999. Theo Quyết định số 323/QĐ-BYT ngày 26/1/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế Viện Y học lao động có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn như sau:



* Chức năng

Nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, chỉ đạo chuyên môn tuyến dưới, truyền thông giáo dục sức khoẻ, hợp tác quốc tế về sức khoẻ nghề nghiệp và phòng chống TNLĐ (ATVSLĐ, tâm lý - sinh lý lao động, ecgônômi, BNN), vệ sinh sức khoẻ môi trường, vệ sinh và sức khoẻ trường học; đề xuất với Bộ Y tế các biện pháp phòng chống bệnh, tật liên quan đến lao động, môi trường và trường học.



* Nhiệm vụ:

1. Nghiên cứu khoa học:

Nghiên cứu giám sát, đánh giá các yếu tố nguy cơ, độc hại trong MTLĐ, mối quan hệ người - công cụ - lao động, sự thích ứng của con người với ĐKLĐ. Xây dựng và thử nghiệm các phương pháp, kỹ thuật kiểm soát MTLĐ, ATLĐ và cải thiện ĐKLĐ để bảo vệ sức khoẻ con người.

Nghiên cứu đặc điểm tâm lý - sinh lý lao động trong quá trình lao động, gánh nặng lao động. Xây dựng các giới hạn sinh lý và lượng hoá các chỉ tiêu tâm lý-sinh lý cho phép trong lao động. Xây dựng và thử nghiệm các phương pháp kỹ thuật ecgônômi để thích ứng ĐKLĐ với con người và ngược lại nhằm duy trì và nâng cao khả năng lao động.

Nghiên cứu các biện pháp dự phòng, điều trị BNN và bệnh liên quan đến lao động. Nghiên cứu xây dựng bổ sung danh mục các phương pháp và tiêu chuẩn chẩn đoán BNN. Tham gia giám định, khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện BNN và các bệnh liên quan đến lao động.

Nghiên cứu giám sát, đánh giá các yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích trong MTLĐ và xây dựng, thử nghiệm các giải pháp phòng, chống.

Nghiên cứu về sức khoẻ môi trường, các yếu tố có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, thẩm định và đánh giá tác động môi trường đến sức khoẻ con người. Xây dựng các thử nghiệm các phương pháp, kỹ thuật để cải thiện và giám sát vệ sinh môi trường và sức khoẻ cộng đồng.

Nghiên cứu về sức khoẻ, bệnh tật, đặc điểm tâm sinh lý học sinh, điều kiện vệ sinh trong trường học. Xây dựng và thử nghiệm các phương pháp kỹ thuật đánh giá và giám sát sức khoẻ học sinh, cải thiện điều kiện học tập của học sinh.

Nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn VSLĐ, vệ sinh môi trường, vệ sinh trường học, tiêu chuẩn sức khoẻ cho NLĐ theo ngành, nghề, công việc đặc thù kỹ thuật giám sát VSLĐ, vệ sinh môi trường, vệ sinh trường học.

Nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu các đề tài dự án các cấp. Tham gia xây dựng hướng dẫn, quy định, chế độ, chính sách về chăm sóc sức khoẻ cho NLĐ và cộng đồng. Nghiên cứu ứng dụng, sản xuất thử nhiệm, chuyển giao công nghệ và triển khai các dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyên ngành sức khoẻ nghề nghiệp, sức khoẻ môi trường và sức khoẻ trường học.

2. Đào tạo:

Đào tạo sau đại học và tham gia đào tạo đại học thuộc chuyên ngành cho các đối tượng có nhu cầu.

Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bổ túc nghiệp vụ và phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc chuyên ngành cho các tuyến và các cá nhân có nhu cầu.

Biên soạn tài liệu cho công tác đào tạo, giáo dục và phổ biến kiến thức thuộc chuyên ngành.

3. Ngoài ra, Viện còn có nhiệm vụ về chỉ đạo tuyến, truyền thông giáo dục, hợp tác quốc tế về các vấn đề thuộc chuyên ngành.

c) Viện Giám định y khoa Trung ương

Viện được thành lập theo Quyết định số 168/CP-HĐCP ngày 08/7/1974, với điều lệ tổ chức và hoạt động ban hành theo Quyết định số 4769/QĐ-BYT ngày 12/12/2005 của Bộ Y tế, là cơ quan thường trực của Hội đồng Giám định Y khoa Trung ương với nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:

Khám, giám định lại các trường hợp do Hội đồng Giám định Y khoa tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các ngành khác gửi đến hoặc do yêu cầu của cơ quan quản lý chính sách, tổ chức và cá nhân sử dụng lao động theo mẫu quy định của pháp luật; tham gia khám tuyển và hướng dẫn việc chọn ngành nghề phù hợp với khả năng lao động của các đối tượng.

Làm đầu mối cho Bộ Y tế phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, TLĐLĐVN trong việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng mới các tiêu chuẩn thương tật, bệnh tật, tiêu chuẩn sức khoẻ để học nghề; để tuyển chọn lao động trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành; theo dõi và đôn đốc việc thực hiện các tiêu chuẩn đã được ban hành.

Chỉ đạo chuyên môn cho tổ chức giám định y khoa của các cấp, các ngành trong cả nước. Tổ chức đào tạo cán bộ chuyên ngành, bồi dưỡng kiến thức giám định y khoa cho giám định viên, cán bộ quản lý y tế, sinh viên đại học y khoa.

Theo dõi tổng hợp tình hình về mặt số lượng, chất lượng của công tác giám định y khoa. Tổ chức lưu trữ các hồ sơ về giám định y khoa.

Hợp tác quốc tế với các tổ chức giám định y khoa của các nước trong khu vực và trên thế giới trong lĩnh vực giám định y khoa theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.

d) Các Viện khu vực

- Viện Paster Nha Trang;

- Viện Vệ sinh y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh ;

- Viện Vệ sinh dịch tế Tây nguyên.

Trong các viện đều có Khoa Y học lao động và BNN có chức năng nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến về YHLĐ trong khu vực các tỉnh miền Trung và miền Nam.

3.1.3. Bộ Công an

- Lực lượng Cảnh sát PCCC Việt Nam có nhiệm vụ giúp Bộ Công an thực hiện chức năng QLNN về PCCC. Riêng nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn, hiện mới được thực hiện ở TP. Hồ Chí Minh, còn ở các địa phương khác thì chưa có lực lượng và phương tiện để triển khai thực hiện.

- Lực lượng Cảnh sát PCCC được tổ chức thống nhất từ Trung ương đến địa phương: ở Trung ương có Cục Cảnh sát PCCC trực thuộc Tổng cục Cảnh sát Bộ Công an; ở địa phương có Sở Cảnh sát PCCC TP. Hồ Chí Minh và 62 Phòng Cảnh sát PCCC thuộc Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

3.1.4. Bộ Công thương

(Trích Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007)

3.1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ chính về an toàn kỹ thuật công nghiệp

a) Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, chịu trách nhiệm việc tổ chức thực hiện công tác kỹ thuật an toàn trong ngành công nghiệp; bảo vệ môi trường công nghiệp theo quy định của pháp luật;

b) Đề xuất danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thuộc ngành, lĩnh vực quản lý, đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thống nhất ban hành;

c) Xây dựng và ban hành quy trình kiểm định đối với các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thuộc phạm vi QLNN của Bộ, sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

d) Xây dựng và ban hành tiêu chí, điều kiện hoạt động đối với các tổ chức kiểm định khi thực hiện hoạt động kiểm định các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thuộc phạm vi QLNN của Bộ, sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

đ) Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn đối với máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.

3.1.4.2. Các đơn vị có chức năng liên quan đến ATVSLĐ

a) Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp

(Trích Quyết định số 0788/QĐ-BCT ngày 30/1/2008)

Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp là tổ chức trực thuộc Bộ Công thương, thực hiện chức năng QLNN về kỹ thuật an toàn, bảo vệ môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại; bao gồm các lĩnh vực và ngành: Cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ, chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác theo quy định của pháp luật.

* Nhiệm vụ, quyền hạn chính về ATVSLĐ

- Xây dựng và trình Bộ trưởng ban hành hoặc trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định về kỹ thuật an toàn, bảo vệ môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại.

- Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định về kỹ thuật an toàn, bảo vệ môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại.

- Về kỹ thuật an toàn công nghiệp:

+ Xây dựng và trình Bộ trưởng ban hành quy trình kiểm định, tiêu chí và điều kiện hoạt động đối với các tổ chức kiểm định khi thực hiện hoạt động kiểm định các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thuộc phạm vi QLNN của Bộ;

+ Đề xuất danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công thương, đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thống nhất ban hành;

+ Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn đối với máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thuộc phạm vi quản lý của Bộ;

+ Kiểm định kỹ thuật an toàn đối với các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ theo quy định của pháp luật;

+ Chủ trì tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định về an toàn trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp;

+ Đầu mối quản lý về phòng cháy, chữa cháy trong ngành công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi quản lý của Bộ;

+ Đầu mối tổ chức, thực hiện Chương trình quốc gia về BHLĐ; Tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ, PCCN trong ngành công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi quản lý của Bộ;

+ Cấp giấy phép: kinh doanh và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp; giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vật liệu nổ công nghiệp và giấy chứng nhận đủ điều kiện nạp khí dầu mỏ hoá lỏng vào chai;

+ Thẩm định hoặc tham gia thẩm định các giải pháp kỹ thuật an toàn trong các dự án đầu tư, thiết kế cơ sở công trình mỏ, thiết kế kỹ thuật các công trình xây dựng mới và cải tạo thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ Công thương;

+ Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan QLNN có liên quan kiểm tra tìm nguyên nhân các sự cố, TNLĐ có liên quan đến kỹ thuật an toàn trong ngành công nghiệp và thương mại.

- Về bảo vệ môi trường:

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, quy hoạch, kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại; tham gia thẩm định các báo cáo tổng hợp điều tra, đánh giá về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường thuộc phạm vi quản lý của Bộ;

+ Chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm soát chất thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi môi trường; thông tin, báo cáo hiện trạng môi trường theo quy định của pháp luật;

+ Tổ chức thẩm định, trình Bộ trưởng phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường;

+ Chủ trì hoặc tham gia, phối hợp thực hiện các Dự án hợp tác quốc tế có liên quan đến bảo vệ môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại;

+ Đầu mối phối hợp với các cơ quan, đơn vị thuộc các Bộ, ngành liên quan, hướng dẫn thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa và phế liệu;

+ Hướng dẫn, tổ chức thực hiện quan trắc môi trường; thống kê và quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu môi trường trong ngành phục vụ công tác QLNN của Bộ;

+ Đầu mối quản lý mạng lưới bảo vệ môi trường trong các cơ quan, doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý của Bộ.

- Về hợp tác quốc tế:

+ Thực hiện hợp tác quốc tế về kỹ thuật an toàn, bảo vệ môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại theo quy định của pháp luật;

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án tài trợ của nước ngoài, các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực kỹ thuật an toàn, bảo vệ môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại.

- Về đào tạo và huấn luyện:

+ Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ, phổ biến thực hiện các văn bản pháp luật, các điều ước quốc tế liên quan về kỹ thuật an toàn, bảo vệ môi trường đối với các đơn vị trong ngành công nghiệp và thương mại;

+ Tổ chức, phối hợp đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng năng lực giám đốc điều hành mỏ, chỉ huy nổ mìn và các nghề có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ theo quy định của pháp luật.



* Cơ cấu tổ chức của Cục

+ Văn phòng;

+ Phòng Tài chính-Kế toán;

+ Phòng Tổ chức, Đào tạo và Hợp tác quốc tế;

+ Phòng An toàn Điện;

+ Phòng An toàn Cơ khí và Áp lực;

+ Phòng An toàn Mỏ và Dầu khí;

+ Phòng An toàn hoá chất, Vật liệu nổ công nghiệp;

+ Phòng Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường;

+ Phòng Quản lý môi trường.

- Các đơn vị dịch vụ và sự nghiệp có thu:

+ Trung tâm Kiểm định Công nghiệp I;

+ Trung tâm Kiểm định Công nghiệp II;

+ Trung tâm Kiểm định Công nghiệp III;

+ Trung tâm Quan trắc và ứng dụng phát triển công nghệ môi trường;

+ Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật an toàn công nghiệp;



+ Trung tâm Huấn luyện an toàn và môi trường công nghiệp.

Trung tâm Kiểm định Công nghiệp I được đổi tên từ Trung tâm Kiểm định Kỹ thuật an toàn Công nghiệp I, theo Quyết định số 2116/QĐ-BCT ngày 04 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm như sau:

+ Phòng Tổng hợp;

+ Phòng Kiểm định thiết bị áp lực;

+ Phòng Kiểm định thiết bị nâng;

+ Phòng Kiểm định thiết bị đo lường - Điện - Mỏ;

+ Chi nhánh Quảng Ninh;

+ Chi nhánh Đà Nẵng;

+ Trạm Kiểm định chai chứa khí Hải Phòng.

- Trung tâm Kiểm định Công nghiệp II được đổi tên từ Trung tâm Kiểm định Kỹ thuật an toàn Công nghiệp II, theo Quyết định số 2117/QĐ-BCT ngày 04 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm như sau:

+ Phòng Tổng hợp;

+ Phòng Kiểm định 1;

+ Phòng Kiểm định 2;

+ Phòng Kiểm định điện và Đo lường;

+ Phòng thử nghiệm cơ khí và Kiểm tra không phá hủy;

+ Phòng Tư vấn Dự án và Môi trường Công nghiệp;

+ Văn phòng đại diện Miền Tây;

+ Văn phòng đại diện Miền Đông ;

+ Văn phòng đại diện Miền Trung ;

+ Trạm Kiểm định Thiết bị áp lực.

- Trung tâm Quan trắc và Ứng dụng phát triển công nghệ môi trường được thành lập theo Quyết định số 3360/QĐ-BCT ngày 11 tháng 6 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm như sau:

+ Phòng Hành chính tổng hợp

+ Phòng Phát triển công nghiệp môi trường

+ Phòng Quan trắc và Thông tin môi trường

- Trung tâm Hỗ trợ Kỹ thuật an toàn công nghiệp được thành lập theo Quyết định số 2115/QĐ-BCT ngày 04/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm như sau:

+ Phòng Tổng hợp;

+ Phòng KTAT bức xạ và kiểm tra không phá huỷ;

+ Phòng KTAT công nghiệp và công nghệ môi trường.



3.1.5. Bộ Xây dựng

(Trích Nghị định số 17/2008/NĐ-CP ngày 04/2/2008)



* Nhiệm vụ, quyền hạn về an toàn kỹ thuật xây dựng và môi trường:

- Hướng dẫn, kiểm tra công tác an toàn kỹ thuật trong ngành Xây dựng;

- Đề xuất danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn áp dụng trong ngành xây dựng, đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thống nhất ban hành;

- Ban hành quy trình kiểm định đối với các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn trong các lĩnh vực thuộc phạm vi QLNN của Bộ, sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

- Xây dựng và ban hành tiêu chí, điều kiện kỹ thuật đối với các tổ chức kiểm định khi thực hiện kiểm định các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn trong các lĩnh vực thuộc phạm vi QLNN của Bộ, sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ thuộc phạm vi QLNN của Bộ.

- Chỉ đạo, hướng dẫn việc lồng ghép các quy hoạch, kế hoạch, chương trình bảo vệ môi trường trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển các lĩnh vực thuộc phạm vi QLNN của Bộ;

- Nghiên cứu, đề xuất việc ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung các tiêu chuẩn về môi trường; xây dựng và ban hành theo thẩm quyền các quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường, chất thải môi trường trong các lĩnh vực QLNN của Bộ;

- Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện việc lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo thẩm quyền, quan trắc các tác động tới môi trường từ hoạt động của ngành, lĩnh vực, lập báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh vực; quản lý và kiểm soát chất thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi môi trường trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật;

- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực QLNN của Bộ.



3.1.6. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam

3.1.6.1. Ban Chính sách - Pháp luật

- Từ tháng 04/2009 Ban BHLĐ TLĐLĐVN sáp nhập với một số ban của TLĐ thành một ban mới có tên là: Ban Chính sách - Pháp luật thuộc TLĐLĐVN. Bộ phận làm công tác BHLĐ được gọi là Phòng BHLĐ thuộc Ban Chính sách - Pháp luật TLĐ. Phòng BHLĐ tham mưu, giúp việc Đoàn Chủ tịch TLĐLĐVN về quản lý, chỉ đạo công tác BHLĐ.

3.1.6.2.Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật BHLĐ

Bao gồm: Cơ sở chính của Viện tại Hà Nội và một số đơn vị thành viên:

+ Phân viện KHKT BHLĐ TP. Hồ Chí Minh;

+ Phân viện KHKT BHLĐ Đà Nẵng;

+ 04 Trung tâm nghiên cứu;

+ 04 Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ;

+ 01 trạm quan trắc và phân tích MTLĐ;

+ 22 phòng thí nghiệm;

+ Tạp chí BHLĐ;

+ Tạp chí Hoạt động khoa học, An toàn sức khoẻ và MTLĐ;

+ Trường công nghệ về BHLĐ và Bảo vệ môi trường, Nhà triển lãm BHLĐ.

3.1.6.3. Khoa BHLĐ của Trường Đại học Công đoàn

3.1.7. Hội Khoa học kỹ thuật ATVSLĐ

- Hội KHKT ATVSLĐ Việt Nam là một tổ chức quần chúng tự nguyện của những người đang làm việc, nghiên cứu, hoạt động và có quan tâm đến công tác chăm lo, bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo ATVSLĐ, ngăn ngừa TNLĐ, BNN cho NLĐ Việt Nam.



* Chức năng, nhiệm vụ của Hội KHKT ATVSLĐ Việt Nam:

+ Tập hợp, đoàn kết, phối hợp hoạt động của các cấp Hội và Hội viên trong cả nước nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác BHLĐ, ATVSLĐ.

+ Tổ chức thông tin, tuyên truyền, trao đổi nghiệp vụ, phổ biến kiến thức và phối hợp với các cơ quan nhà nước để huấn luyện nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, chuyên gia trong lĩnh vực ATVSLĐ. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết về BHLĐ, ATVSLĐ cho NLĐ và NSDLĐ.

+ Tham gia góp ý kiến cho Đảng và Nhà nước về những chủ trương, chính sách, kế hoạch, biện pháp về ATVSLĐ; tư vấn, phản biện, giám định xã hội về những vấn đề liên quan đến ATVSLĐ.

+ Hợp tác chặt chẽ với các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội, các cơ sở liên quan đến công tác BHLĐ, ATVSLĐ.

+ Hợp tác và trao đổi kinh nghiệm với các hội, tổ chức quốc tế và khu vực trong lĩnh vực ATVSLĐ theo qui định của pháp luật.



* Tổ chức của Hội:

- Trung ương Hội:

+ Văn phòng Hội;

+ Ban Khoa học công nghệ;

+ Ban Thông tin - Tuyên truyền - Huấn luyện;

+ Trung tâm Khoa học công nghệ, Tư vấn và hỗ trợ ATVSLĐ;

+ 12 chi hội.

- 22 chi hội cấp tỉnh.



3.2. Tóm tắt cơ cấu tổ chức, nhân sự ATVSLĐ-PCCN ở các cấp tỉnh và huyện

3.2.1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (Thanh tra, Phòng Việc làm - ATLĐ, Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện về ATVSLĐ). Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chính của Sở LĐTB&XH theo Thông tư Liên tịch số 10/2008/TTLT-BLĐTB&XH-BNV ngày 10/7/2008 có liên quan về ATVSLĐ:

+ Hướng dẫn, tổ chức thực hiện Chương trình quốc gia về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ; Tuần lễ quốc gia về ATLĐ, VSLĐ và PCCN trên địa bàn tỉnh;

+ Tổ chức huấn luyện và cấp giấy chứng nhận huấn luyện về ATLĐ, VSLĐ cho NSDLĐ trên địa bàn tỉnh;

+ Thực hiện các quy định về đăng ký các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;

+ Hướng dẫn việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá đặc thù về ATLĐ theo quy định của pháp luật;

+ Chủ trì, phối hợp tổ chức việc điều tra các vụ TNLĐ nghiêm trọng xảy ra trên địa bàn; tổng hợp báo cáo UBND cấp tỉnh và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về tình hình TNLĐ tại địa phương; hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động thực hiện khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo về TNLĐ;

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác được UBND cấp tỉnh giao.

3.1.2. Ban Quản lý các Khu công nghiệp và Chế xuất: Thực hiện quản lý công tác ATVSLĐ đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất.

3.1.3. Sở Y tế các địa phương (Khoa Sức khoẻ nghề nghiệp thuộc Trung tâm Y tế dự phòng, phòng khám BNN). Có 6 địa phương là TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Bình Dương, Kiên Giang, Vĩnh Phúc đã thành lập Trung tâm Y học lao động và môi trường độc lập. Nhiệm vụ của các Trung tâm YTDP địa phương:

+ Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động về y tế lao động, phòng, chống BNN, phòng, chống tai nạn thương tích của ngành y tế và xây dựng cộng đồng an toàn.

+ Kiểm tra, giám sát MTLĐ, ĐKLĐ có nguy cơ gây BNN và TNLĐ; đề xuất các giải pháp cải thiện điều kiện, MTLĐ;

+ Tổ chức phòng khám BNN và triển khai các hoạt động phòng chống BNN; theo dõi, giám sát, hướng dẫn khám sức khoẻ định kỳ, khám BNN và tham gia giám định BNN cho NLĐ;

+ Triển khai thực hiện và giám sát các hoạt động phòng chống tai nạn thương tích của ngành y tế và xây dựng cộng đồng an toàn tại địa phương;

+ Phối hợp trong việc thẩm định các hoá chất có yêu cầu nghiêm ngặt về VSLĐ theo quy định và hướng dẫn xử trí ban đầu khi bị nhiễm độc;

+ Tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án liên quan đến sức khoẻ nghề nghiệp và phòng chống tai nạn thương tích.

3.1.4. Sở Công Thương (Thông tư số 07/2008/TTLT-BCT-BNV ngày 28/5/2008)

* Chức năng, nhiệm vụ

- Giúp UBND cấp tỉnh thẩm định thiết kế cơ sở các dự án đầu tư xây dựng các công trình phát triển ngành công thương trên địa bàn tỉnh theo phân cấp; thẩm định, cấp, sửa đổi, bổ sung, gia hạn và thu hồi các loại giấy phép, chứng nhận thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của Sở Công thương theo quy định của pháp luật, sự phân công hoặc uỷ quyền của UBND cấp tỉnh.

- Tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật về hoạt động điện lực và sử dụng điện cho đơn vị điện lực tại địa bàn tỉnh; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, an toàn điện cho cán bộ, công nhân kỹ thuật thuộc các tổ chức quản lý điện nông thôn;

- Về hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp và các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật an toàn: Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp và các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật an toàn trên địa bàn tỉnh; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan của tỉnh kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp, khí ga hoá lỏng và các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về kỹ thuật an toàn theo quy định của pháp luật.

- Về công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng): Chủ trì tổ chức thực hiện quy hoạch thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành khai thác mỏ và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh; kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, quy định an toàn trong khai thác mỏ và chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh.

- Về công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác: Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển ngành sau khi được phê duyệt, gồm: dệt - may, da - giầy, giấy, sành sứ, thủy tinh, nhựa, bia, rượu, nước giải khát, thuốc lá, bánh kẹo, sữa, dầu thực vật, chế biến bột và tinh bột; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản phẩm công nghiệp, an toàn vệ sinh, môi trường công nghiệp; an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu sản xuất đến khi đưa vào lưu thông thuộc phạm vi quản lý của Sở Công thương.

* Phòng Công thương thuộc UBND huyện hoặc Phòng Kinh tế thuộc Uỷ ban nhân dân quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là cơ quan chuyên môn có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện QLNN về công thương ở địa phương (đối với những lĩnh vực khác thuộc Phòng Công thương hoặc Phòng Kinh tế do Bộ quản lý ngành tương ứng hướng dẫn).

4. Thanh tra, kiểm tra ATVSLĐ, PCCN

4.1. Thanh tra ATVSLĐ

4.1.1. Phạm vi, đối tượng của thanh tra lao động

- Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế;

- Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác;

- HTX thành lập, hoạt động theo Luật HTX;

- Đơn vị sự nghiệp; các tổ chức, đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác;

- Các tổ chức, cá nhân khác có sử dụng lao động.



- Không thuộc đối tượng của thanh tra lao động là: lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân, các cơ quan tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.

B¶ng 4: Tæng hîp vÒ t×nh h×nh c¸n bé thanh tra L§TBXH n¨m 2006

STT

Néi dung





Tæng

Tû lÖ

1

Sè thanh tra viªn, c¸n bé thanh tra

275

34

309

100

2

Ph©n theo giíi tÝnh

2.1

Nam

227

28

255

82.5

2.2



48

6

54

17.5

3

Ph©n theo tuæi













3.1

> 50 tuæi

55

10

65

21.0

3.2

tõ 35 ®Õn 50

160

15

175

56.6

3.3

< 35 tuæi

60

9

69

22.3

4

Thêi gian lµm viÖc trong ngµnh

4.1

> 20 n¨m

34

9

43

13.9

4.2

Tõ 10 - 20 n¨m

65

3

68

22.0

4.3

Tõ 3-10 n¨m

115

14

129

41.7

4.4

D­íi 3 n¨m

61

8

69

22.3

5

Tr×nh ®é

5.1

TiÕn sü

0

1

1

0.3

5.2

Th¹c sü

3

4

7

2.3

5.3

§¹i häc

246

29

275

89.0

5.4

Cao ®¼ng, trung cÊp, s¬ cÊp

26

0

26

8.4

6

Chuyªn m«n ®­îc ®µo t¹o

6.1

C¸c ngµnh kü thuËt

97

6

103

33.3

6.2

B¸c sü

1

2

3

1.0

6.3

Ngµnh luËt, kinh tÕ, x· héi

146

26

172

55.7

6.4

C¸c ngµnh kh¸c

31

0

31

10.0

7

Qua líp båi d­ìng nghiÖp vô thanh tra













7.1

§· qua

176

27

203

65.7

7.2

Ch­a qua

99

7

106

34.3

Каталог: Images -> editor -> files
files -> PHỤ LỤc I danh mục các tthc công bố BỔ sung
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập- tự do- hạnh phúc
files -> TRƯỜng đÀo tạO, BỒi dưỠng cán bộ CÔng thưƠng trung ưƠNG
files -> BỘ giao thông vận tải báo cáo chuyêN ĐỀ
files -> THỐng kê SỐ liệu chậm hủy chuyến bay của các hàng hkvn
files -> BỘ giao thông vận tải cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> BỘ giao thông vận tảI
files -> Danh sách cấp giấy phép sản xuất phân bón vô CƠ
files -> CHƯƠng trình hội nghị đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm
files -> BẢn tin thị trưỜng tháng 3/2014 I/ Tình hình thị trường tháng 2/2014

tải về 2.42 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương