BỘ giáo dục và đÀo tạo trưỜng đẠi học cần thơ khoa khoa học -viện nc&pt công nghệ sinh họC


Hình 3: Sự tăng trưởng của vi khuẩn E. coli DH 5 trên hai môi



tải về 1.3 Mb.
trang4/7
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích1.3 Mb.
#27779
1   2   3   4   5   6   7

Hình 3: Sự tăng trưởng của vi khuẩn E. coli DH 5 trên hai môi
trường đạm pepton và đạm trùn quế thủy phân theo thời gian

Môi trường thạch đĩa
Trong cùng điều kiện nuôi cấy, mật số vi khuẩn, thành phần dinh dưỡng là như nhau, hai môi trường chỉ khác nhau ở nguồn đạm pepton và đạm từ trùn quế. Sự khác biệt về kích thước tăng trưởng của vi khuẩn trên hai loại đạm pepton và đạm trùn quế được thể hiện rõ trên hình 4, 5 và 6 nuôi cấy trên môi trường thạch

đĩa LB.

Môi trường đạm pepton Môi trường đạm trùn quế



Hình 4: Khuẩn lạc vi khuẩn E. coli DH 5X sau 16 giờ

Môi trường đạm pepton Môi trường đạm trùn quế



Hình 5: Khuẩn lạc vi khuẩn E. coli DH 5 sau 24 giờ

Môi trường đạm pepton Môi trường đạm trùn quế



Hình 6: Khuẩn lạc vi khuẩn E. coli DH 5 sau 36 giờ

Quan sát khuẩn lạc trên hai đĩa môi trường ở mỗi điểm thời gian, nhận thấy chúng to dần từ 16 giờ đến 36 giờ. Khuẩn lạc trên môi trường đạm trùn quế luôn luôn có kích thước lớn hơn trên môi trường đạm pepton. Như vậy kết quả này đã kiểm chứng lại về mặt dinh dưỡng nhờ thành phần đạm amin có mặt trong dịch trùn quế thủy phân cao hơn bột pepton nên đã giúp cho khuẩn lạc phát triển tốt.



c. Kết quả xác định lượng đạm amin từ trùn quế thay thế pepton thích hợp cho môi trường YEB nuôi cấy nấm men Saccharomyces cerevisiae.

Tương tự như thí nghiệm 1, tính toán lượng đạm amin dịch thủy phân trùn quế đưa vào chuẩn bị môi trường nuôi cấy ở các nghiệm thức thay thế đạm pepton từ

0%, 25%, 50%, 75% và 100% (C1, C2, C3, C4 và C5), không thay đổi các thành phần khác. Kết quả đo OD600nm (bảng 6) cho thấy với hàm lượng đạm amin của trùn quế thay thế cho đạm pepton tăng dần thì mức độ tăng trưởng của nấm men cũng tăng theo và hoàn toàn khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p<0,05). Nghiệm thức 100% đạm trùn quế thủy phân (nghiệm thức C5) cho giá trị OD cao nhất (0,975), khác biệt có ý nghĩa với tất cả các nghiệm thức còn lại. Do đó, C5 vẫn là nghiệm thức được chọn thay thế cho đạm pepton hiệu quả nhất.

Bảng 6: Kết quả đo độ đục các nghiệm thức thay thế pepton khác nhau nuôi cấy
Saccharomyces cerevisiae .


Nghiệm thức

C1

C2

C3

C4

C5


OD*

600nm

0,802e

0,850d


0,902c


0,942b


0,975a




* Các giá trị trung bình có cùng chữ thì không khác biệt có ý nghĩa (p< 0,05)

C1 C2 C3 C4 C5 C1 C2 C3 C4 C5


Hình 7: Môi trường trước và sau khi nuôi Saccharomyces cerevisiae 24 giờ
Với kết quả này một lần nữa chứng tỏ dịch đạm thủy phân từ trùn quế tương tự dịch đạm từ loài trùn đất Lumbricus rubellus, đều cho sự tăng trưởng tốt cả trên môi trường nuôi cấy nấm men bánh mì với tỉ lệ bột pepton thay thế 0,2%.

d. Kết quả theo dõi sự phát triển của nấm men Saccharomyces cerevisiae theo thời gian

Môi trường lỏng
Thí nghiệm xác định lượng đạm amin trùn quế sử dụng trong môi trường YEB nuôi cấy nấm men Saccharomyces cerevisiae cho thấy có thể thay thế 100% lượng pepton Hà Lan. Vì vậy, trong thí nghiệm theo dõi sự tăng trưởng chủng nấm men này theo thời gian được thực hiện với nghiệm thức 100% dịch thủy phân trùn quế và nghiệm thức 100% lượng pepton làm đối chứng. Kết quả được thể hiện ở hình 8 cho thấy giữa hai môi trường đạm trùn quế thủy phân và pepton đều có đường tăng trưởng theo thời gian như nhau và có sự khác biệt không nhiều về độ đục được đo OD600nm ở các thời điểm giữa hai nghiệm thức có thể do trong thí nghiệm này nguồn đạm từ trùn quế trong môi trường YEB sử dụng không nhiều (0,5% theo w/v). Kết quả được thống kê ở bảng 14 (phụ lục 1) cũng cho thấy nhận định trên là chính xác vì chỉ có các thời điểm 6, 9, 21, 27 và 30 giờ


khác biệt có ý nghĩa. Nhìn chung, các thời điểm ở nghiệm thức sử dụng đạm từ trùn quế thủy phân đều cao hơn so với nghiệm thức nuôi cấy trên môi trường đạm pepton Hà lan nhưng độ lệch không rõ như thí nghiệm nuôi cấy vi khuẩn E.Coli DH 5 có thể do môi trường LB sử dụng nguồn đạm khá cao (1% theo w/v). Như vậy, một lần nữa chứng minh nguồn đạm thủy phân từ trùn quế có thể thay thế cho đạm pepton để nuôi cấy nấm men hiệu quả hơn, đồng thời giảm giá

thành cho môi trường nuôi cấy.


1.0

0.9


0.8

0.7

0.6


0.5

0.4


0.3

0.2


0.1

0.0


0 5 10 15 20 25 30
Thời gian tăng trưởng (giờ)


Pepton

Trùn quế thủy phân


Hình 8: Sự tăng trưởng của nấm men Saccharomyces cerevisiae trên 2

môi trường đạm pepton và đạm thủy phân trùn quế theo thời gian


Môi trường thạch đĩa
Quan sát khuẩn lạc nấm men Saccharomyces cerevisiae sau 24 và 36 giờ ủ trên môi trường YEB nhưng có thêm agar 2% ở hình 9 và 10 cho thấy các khuẩn lạc trên môi trường đạm trùn quế có kích thước từ bằng đến to hơn trên môi trường đạm pepton. Từ đó, khẳng định rằng nguồn đạm từ trùn quế hoàn toàn có khả năng thay thế cho đạm pepton để nuôi cấy vi sinh vật với hiệu quả tối ưu.


Môi trường đạm pepton Môi trường đạm trùn quế


Hình 9: Khuẩn lạc Saccharomyces cerevisiae sau 24giờ



Môi trường đạm pepton Môi trường đạm trùn quế
Hình 10: Khuẩn lạc Saccharomyces cerevisia sau 36 giờ

3. Hiệu quả kinh tế giữa bột đạm từ trùn quế và bột pepton Hà Lan




1 lít môi trường LB và môi trường YEB. Nếu dựa vào bảng kết quả đo protein và đạm amin của dịch đạm thủy phân và pepton (bảng 4). Tính toán lượng đạm amin tương đương nhau khi pha môi trường, trong 10 gam pepton có khoảng 270mgN thì lượng trùn quế sử dụng để thủy phân có lượng đạm amin tương đương chỉ cần có 5,5 gam.

Kết quả bảng 7 và 8 cho thấy giá thành giảm gần một nửa cho 1 lít môi trường nuôi cấy, chủ yếu cho các hóa chất khác. Vì thế việc sử dụng nguồn dịch đạm thủy phân từ trùn quế để thay thế bột pepton mang lại hiệu quả kinh tế đồng thời nâng cao giá trị thương mại của loài trùn đất nuôi công nghiệp này góp phần mở rộng và phát triển mô hình nuôi trùn quế phục vụ người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long.



Bảng 7: Giá thành 1 lít môi trường LB
Thành phần Số lượng Đơn giá (đồng/gam) Thành tiền (đồng)


Pepton
Dịch chiết nấm men
NaCl

10 gam
5 gam


10 gam

3.000
4.000


200

30.000
20.000


2.000


Môi trưng LB 1 Lít TỔNG 52.000


Bột trùn quế
Dịch chiết nấm men
NaCl

5,5 gam
5 gam


10 gam

300 *
4.000


200

1.650
20.000


2.000


Môi trưng LB 1 Lít TỔNG 23.650

Bảng 8: Giá thành 1 lít môi trường YEB
Thành phần Số lượng Đơn giá (đồng/gam) Thành tiền (đồng)


Dịch chiết thịt bò
Pepton
Dịch chiết nấm men
Sacarose

5 gam
5 gam


1 gam
5 gam

4.000
3.000


4.000
500

20.000
15.000


4.000
2.000


Môi trưng YEB 1 Lít TỔNG 41.000


Dịch chiết thịt bò
Bột trùn quế
Dịch chiết nấm men
Sacarose

5 gam
2,75 gam


1 gam
5 gam

4.000
300*


4.000
500

20.000
830


4.000
2.000


Môi trưng YEB 1 Lít TỔNG 26.830
* Theo Phạm Thị Quỳnh Trâm để được 1 kg bột trùn quế sau khi thủy phân, trừ mọi chi phí khấu hao máy móc, tiêu tốn năng lượng, nhân công, sấy phun giá thành khoảng 300.000 đồng.

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

I. Kết luận
Từ các kết quả thí nghiệm, rút ra được kết luận sau:

1. Có thể thay thế đạm pepton hoàn toàn bằng đạm thủy phân từ trùn quế trong môi trường LB nuôi cấy vi khuẩn E. coli DH 5 và môi trường YEB nuôi cấy nấm men Saccharomyces cerevisiae.

2. Cùng một lượng đạm amin, nguồn đạm thủy phân từ trùn quế cho sự tăng

trưởng nấm men Saccharomyces cerevisiae và vi khuẩn E. coli DH 5 và từ bằng đến tốt hơn khi nuôi cấy trên môi trường chứa đạm pepton Hà Lan.

3. Khi thay thế bột đạm từ trùn quế có thể giảm giá thành xuống 1/2 lần cho 1 lít
môi trường nuôi cấy so với bột đạm pepton từ Hà lan. Điều này sẽ tiết kiệm được chi phí rất lớn một khi sử dụng môi trường nuôi cấy vi sinh vật với quy mô công nghiệp.

II. Đề nghị
1. Thử nghiệm trên một số môi trường nuôi cấy vi sinh vật khác để kiểm chứng bột đạm thủy phân cho độ tin cậy cao hơn.

2. Bổ sung chất phụ gia vào sản phẩm thủy phân dịch trùn quế trước khi sấy phun để có độ ẩm thích hợp nhằm bảo quản bột đạm trong thời gian dài mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Thị Hương Giang. 2008. Bài giảng protein và enzyme. Viện nghiên cứu và phát triển Công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ

.2005. Thu nhận chế phẩm protease từ một số nguồn khác nhau và ng dụng trong công nghiệp chế biến thc phẩm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng.

3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty. 2007. Vi sinh vật học. NXB Giáo Dục.

4. Nguyễn Hữu Hiệp. 2007. Giáo trình vi sinh vật đại cương. Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ.

5. Nguyễn Đức Lượng. 1996. Công nghệ vi sinh vật, Tập 1: cơ sở vi sinh vật công nghiệp. Trường Đại học Bách khoa TP. HCM

6. Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết. 2003. Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập 2: Thí nghiệm vi sinh vật học. NXB ĐH Quốc gia TP.HCM.

7. Nguyễn Mỹ Tín và Nguyễn Văn Bá. 1998. Sử dụng chế phẩm protease nm sợi sản xuất nhanh nưc mm, Luận án thạc sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đaị học Cần Thơ.







, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Phan Thị Bích Trâm, Dương Thị Hương Giang, Hà Thanh Toàn và Phạm Thị Ánh Hồng. 2006. Nghiên cu chiết ch tinh sạch protease t trùn quế, Hội nghị Khoa học lần thứ 5- Tóm tắt nội dung báo cáo khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Phan Thị Bích Trâm, Phạm Thị Quỳnh Trâm, Hà Thanh Toàn, Phạm Thị Ánh Hồng, 2008. Nghiên cu các yếu tố ảnh hưng đến hiệu suất tạo đạm amin ca quá trình t phân giải trùn quế (Perionyx excavatus), Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 121(4), 53-56

11. Phạm Thị Quỳnh Trâm. 2008. Kh năng sử dụng sản phẩm t phân gii
(autolysis) của trùn quế (Perionyx excavatus) làm thc ăn cho ấu trùng tôm sú.
Luận án thạc sĩ chuyên ngành công nghệ sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.

12. Phạm Thị Ánh Hồng, 2003. Kỹ thuật sinh hóa. NXB ĐH Quốc gia TP HCM.


13. Trần Thị Loan, Nguyễn Văn Bá và Lê Thanh Hùng. 1995.

trong lên men nưc mắm nhanh, ,
Trường Đại học Cần Thơ.
14. Vũ Ngọc Bội và Đồng Thị Thanh Thu. 2003. Nghiên cu quá tr protein bằng enzyme protease t B. subtilis S5, Luận án tiến sĩ Sinh học Trường đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh.

15. Aspmo Stein Ivar, Svein Jarle Horn and Vicent G. H. Eijsink .2004.


Enzymatic hydrolysis of Atlantic cod (Gadus morhua L.) viscera, Process
Biochemistry, pp 1-9.
.2002. “Enzymatic hydrolysis of defatted soy flour by three different proteases and their effect on the functional properties of resulting protein hydrolysates, Czech J. Food Sci 20(1), pp 7-14.

17. Nakajima N, Sugimoto M, Ishihara K. 2000. “Stable earthworm serin protease: Application of the protease function and usefulness of the earthworm autolysate”. J Biosci Bioeng 90(2), pp 174-179.


18. Nielsen.P.M. 2001. Improved method for determinining food protein degree of hydrolysis. Journal of food science.66(5), pp 642-646
19. Nielsen S. S, 2003. Food analysis, Third Eddition, Purdue University, West
Lafayette, Indiana.
20. Salem F. M. A., M. A. A. Somaya and E. I. Seliem (1995), Manufacturing of fish sauce by proteolytic enzymes, Department of food technology in national research centre, Dokki, Cairo, Egypt.

Trên internet: www.google.com.vn www.trunque.net http://Agriviet.com



PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THỐNG KÊ

Thí nghiệm 1: Xác định lượng đạm amin thay thế pepton thích hợp môi
trường nuôi cấy vi khuẩn E. coli DH 5
Bảng 9: Kết quả đo OD 600nm xác định lượng bột đạm thay thế pepton thích hợp môi trường nuôi cấy vi khuẩn E. coli DH 5

Nghiệm thức



Độ
pha loãng

Đối chứng



Lần 1


Lần 2


Lần 3

Trung bình


A1

5

0,037

0,517

0,508

0,528

0,518

A2

5

0,038

0,533

0,515

0,503

0,517

A3

5

0,039

0,531

0,518

0,542

0,530

A4

5

0,040

0,518

0,524

0,513

0,518

A5

5

0,039

0,547

0,540

0,533

0,540

ANOVA Table for OD600nm by Nghiem thuc

Analysis of Variance

----------------------------------------------------------------------------- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value

----------------------------------------------------------------------------- Between groups 0.00124533 4 0.000311333 2.82 0.0836

Within groups 0.001104 10 0.0001104

----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 0.00234933 14

Multiple Range Tests for OD600nm by Nghiem thuc


-------------------------------------------------------------------------------- Method: 95.0 percent LSD

Nghiem thuc Count Mean Homogeneous Groups



--------------------------------------------------------------------------------

A2

3

0.517

X

A1

3

0.517667

X

A4

3

0.518333

X

A3

3

0.530333

XX

A5

3

0.54

X

--------------------------------------------------------------------------------

Contrast Difference +/- Limits



--------------------------------------------------------------------------------

A1

- A2

0.000666667

0.0191153

A1

- A3

-0.0126667

0.0191153

A1

- A4

-0.000666667

0.0191153

A1

- A5

*-0.0223333

0.0191153

A2

- A3

-0.0133333

0.0191153

A2 - A4 -0.00133333 0.0191153

A2

- A5

*-0.023

0.0191153

A3

- A4

0.012

0.0191153

A3 - A5 -0.00966667 0.0191153

A4 - A5 *-0.0216667 0.0191153

--------------------------------------------------------------------------------



* denotes a statistically significant difference.



Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id24231 50525
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Lời mở đầu 1 Chương 1: Sự phát triển của các hệ thống thông tin di động 3
UploadDocument server07 id24231 50525 -> ĐẠi học quốc gia thành phố HỒ chí minh trưỜng đẠi học kinh tế luậT
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Dự án vie/61/94 Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu ở Việt Nam nguyên tắc marketing
UploadDocument server07 id24231 50525 -> MỤc lục phòng tổ chức nhân sự VÀ tiền lưƠng 11 phòng kiểm tra và kiểm toán nội bộ 12 trung tâm thông tin và CÔng nghệ tin họC 12
UploadDocument server07 id24231 50525 -> Tại các thị trường Nhật, eu, Hoa Kỳ
UploadDocument server07 id24231 50525 -> TÀi liệu tham khảo môn học tư TƯỞng hồ chí minh phần: Tập trích tác phẩm của Hồ Chí Minh TÀi liệU ĐỌc thêM
UploadDocument server07 id24231 50525 -> THỜi kì SƠ khai củA ĐIỆn từ HỌC: 2 những phát hiệN ĐẦu tiên về ĐIỆn và TỪ CỦa ngưỜi hy lạP: 2
UploadDocument server07 id24231 50525 -> MỤc lục danh mục bảng danh mục hình chưƠng I. TỔng quan về CÔng ty 1 SỰ HÌnh thành và phát triển của công ty

tải về 1.3 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương