Bộ Giáo dục và Đào tạo trưỜng đẠi học cần thơ danh mục cáC ĐỀ TÀi nckh cấP trưỜng đƯỢc xét chọn thực hiện năM 2011



tải về 364.95 Kb.
trang1/3
Chuyển đổi dữ liệu13.09.2016
Kích364.95 Kb.
#32115
  1   2   3
Bộ Giáo dục và Đào tạo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ



DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG

ĐƯỢC XÉT CHỌN THỰC HIỆN NĂM 2011

Số

TT

Tên đề tài

(Chủ nhiệm và BM. thực hiện)

Mục tiêu và nội dung chính

Kết quả, sản phẩm

và địa chỉ áp dụng

Thời gian hực hiện và hoàn thành

Tổng kinh phí

(x 1000 VNĐ)

Góp ý của Hội đồng cho CNĐT hoàn chỉnh TMĐT

Lĩnh vực Chính trị, Kinh tế và Pháp luật















Nghiên cứu thực trạng nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực du lịch ở khu vực ĐBSCL

Cn. Nguyễn Quốc Nghi

Bộ môn: Marketing

Khoa Kinh tế - QTKD

(1) Phân tích “cầu” của các đơn vị sử dụng nguồn nhân lực du lịch ở khu vực ĐBSCL

(2) Phân tích “cung” từ các đơn vị đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho khu vực ĐBSCL

(3) Xây dựng mô hình liên kết đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội


- Báo cáo thực trạng

- Báo cáo phân tích

- Bản kiến nghị

- Báo cáo tổng kết



3/2011

12/2011


38.070

Báo cáo tổng kết không phải là sản phẩm của đề tài.

Kết hợp với đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch của du khách đối với các điểm du lịch cộng đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Ths. Phạm Lê Hồng Nhung, BM Marketing, Khoa Kinh tế - QTKD làm thành 01 đề tài

Cần gắn với đào tạo VÀ xác lập địa chỉ sử dụng.




Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch của du khách đối với các điểm du lịch cộng đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ths. Phạm Lê

Hồng Nhung

BM Marketing

Khoa Kinh tế - QTKD

(i) Phân tích thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng ở khu vực ĐBSCL

(ii) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch của du khách đối với các điểm du lịch cộng đồng ở ĐBSCL

(iii) Đề xuất giải pháp phát triển các điểm du lịch cộng đồng ở khu vực ĐBSCL đáp ứng nhu cầu của du khách


- Báo cáo thực trạng

- Báo cáo phân tích

- Bản kiến nghị

- Báo cáo tổng kết



3/2011

5/2012


26.500

Kết hợp với đề tài: Nghiên cứu thực trạng nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực du lịch ở khu vực ĐBSCL, Cn. Nguyễn Quốc Nghi, Bộ môn: Marketing, Khoa Kinh tế - QTKD làm thành 01 đề tài




Giải pháp thu hút và phát triển lực lượng lao động tại các khu công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long

Cn. Hoàng Thị

Hồng Lộc

BM Marketing

Khoa Kinh tế - QTKD

(1) Mô tả thực trạng về lực lượng lao động tại các KCN ở khu vực ĐBSCL.

(2) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của người lao động khi lựa chọn KCN ở khu vực ĐBSCL.

(3) Đề xuất các giải pháp nhằm thu hút, giữ chân và phát triển nguồn nhân lực tại các KCN ở khu vực ĐBSCL


- Báo cáo phân tích thực trạng về lực lượng lao động tại các KCN ở khu vực ĐBSCL.

- Báo cáo phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của người lao động khi lựa chọn KCN ở khu vực ĐBSCL.

- Bản kiến nghị đối với các đối tượng có liên quan để thực hiện các giải pháp nhằm thu hút, giữ chân và phát triển nguồn nhân lực tại các KCN ở khu vực ĐBSCL.


3/2011

12/2011


23.200

Báo cáo có phục vụ đào tạo không, cần xác định và nêu rõ ?



Phân tích hiệu quả quy mô và hiệu quả kỹ thuật của các hợp tác xã, tổ hợp tác các nghề thủ công truyền thống tại các làng nghề truyền thống ở Trà Vinh

Cn. Khưu Thị

Phương Đông

BM Tài chính

ngân hàng

Khoa Kinh tế - QTKD

1. Phân tích thực trạng và hiệu quả hoạt động của các làng nghề thông qua đánh giá hiệu quả về quy mô, hiệu quả kỹ thuật của các HTX, tổ hợp tác nghề truyền thống ở tỉnh Trà Vinh.

2. Đề xuất những giải pháp đối với Nhà nước, chính quyền địa phương và các HTX, tổ hợp tác nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững của các làng nghề.



1. Báo cáo phân tích thực trạng hoạt động của các HTX, tổ hợp tác nghề truyền thống ở Trà Vinh.

2. Báo cáo phân tích hiệu quả quy mô của các HTX, tổ hợp tác.

3. Báo cáo hiệu quả kỹ thuật của các HTX, tổ hợp tác.

4. Đánh giá các yếu tố tác động đến hoạt động và phát triển của các HTX, tổ hợp tác.

5. Bản kiến nghị.


01/2011

12/2011


26.000

Xác lập địa chỉ ứng dụng. Có kết hợp đào tạo ?

Tại sao chỉ các làng nghề tại Trà Vinh, tính cấp thiết của đề tài, cần làm rõ ?





Đánh giá hiệu quả về kinh tế và phát thải khí nhà kính của phân vi sinh BioGro trong sản xuất lúa áp dụng phương pháp tưới tiết kiệm nước

ThS. Tô Lan Phương

BM. Hệ thống

Nông nghiệp

Viện NCPT ĐBSCL



Mục tiêu: Góp phần cải thiện tính bền vững của sản xuất lúa cho mục tiêu an ninh lương thực, nâng cao thu nhập nông dân và bảo vệ môi trường ở ĐBSCL.

Nội dung chính:

- Thí nghiệm trên ruộng gồm nhiều nghiệm thức tưới và bón phân vi sinh khác nhau nhằm để đánh giá hiệu quả tương tác giữa phương pháp tưới tiết kiệm nước và bón phân vi sinh BioGro đến hiệu quả sử dụng nước, phân đạm, năng suất lúa và hiệu quả kinh tế trồng lúa;

- Thí nghiệm trong chậu xi măng nhằm phân tích ảnh hưởng của tưới tiết kiệm nước và bón phân vi sinh đến phát sinh khí thải nhà kính trong ruộng lúa.


- 01 báo cáo nghiệm thu và 01 báo cáo khoa học được công bố trên tạp chí trong nước hoặc ngoài nước.

- Số liệu thu thập từ đề tài có thể sử dụng cho luận văn tốt nghiệp của 1 kỹ sư hay 1 thạc sĩ chuyên ngành liên quan;

- Cập nhật tài liệu giảng dạy, giáo trình cho sinh viên ngành trồng trọt và các ngành liên quan. nông nghiệp, môi trường hoặc phát triển nông thôn.


  • - Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho các tỉnh trồng lúa cao sản thâm canh áp dụng kỹ thuật “5 giảm” hoặc GAP như An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang hoặc Cần Thơ.

4/2011 6/2012

70.000

Tính cấp thiết của đề tài, cần làm rõ ?




Thực trang nhận thức về đạo đức kinh doanh của sinh viên chuyên ngành kinh tế

Ths. Nguyễn Phạm Tuyết Anh

BM Quản trị

kinh doanh

Khoa Kinh tế - QTKD

(1) Phân tích thực trạng nhận thức đạo đức kinh doanh của sinh viên chuyên ngành kinh tế

(2) Xác định nguyên nhân và những tồn tại đối với nhận thức về đạo đức kinh doanh của khối sinh viên chuyên ngành kinh tế.

(3) Đề xúât kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức về đạo đức kinh doanh cho sinh viên.


1. bài báo cáo về thực trạng nhận thức đạo đức kinh doanh của sinh viên chuyên ngành kinh tế

2. bản giải pháp về và kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức về đạo đức kinh doanh cho khối sinh viên chuyên ngành kinh tế.



01/2011-12/2011

32.000

Địa chỉ cụ thể của sinh viên ? trường nào ?. Viết lại tên đề tài để rõ ràng và phù hợp với mục tiêu và nội dung nghiên cứu.



Nghiên cứu đánh giá khả năng khai thác tài nguyên đất phục vụ sản xuất các sản phẩm có liên quan

Ts. Võ

Quang Minh

Bộ môn Tài nguyên

Đất đai

Khoa Môi trường & TNTN


Mục tiêu:

- Nghiên cứu thực trạng và đánh giá tiềm năng khai thác các sản phẩm từ nguồn tài nguyên đất ở ĐBSCL.

- Đề xuất một số sản phẩm có khả năng khai thác, sản xuất cùng một số quy trình có liên quan.

Nội dung chính:

- Điều tra thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên đất trong sản xuất các sản phẩm có liên quan ở vùng ĐBSCL, cùng các quy trình sản xuất.

- Xây dựng đề xuất một số sản phẩm có triển vọng ở vùng ĐBSCL.


Kết quả, sản phẩm

- Các dạng sản phẩm chủ yếu có thể khai thác từ nguồn tài nguyên đất.

- Một số quy trình sản xuất cơ bản có thể được nghiên cứu để triển khai áp dụng.

- Khả năng khai thác các sản phẩm ở các địa phương ở ĐBSCL



Sản phẩm:

- Tiềm năng khai thác sử dụng tài nguyên đất ở ĐBSCL trong sản xuất một số sản phẩm có liên quan.

- Đề xuất được một số sản phẩm và quy trình sản xuất cơ bản có khả năng khai thác, sản xuất.

Địa chỉ: Đồng bằng sông Cửu Long.


01/2011 12/2011

70.000

Viết lại thuyết minh. Cụ thể hóa sản phẩm có kinh tế. Viết lại tên đề tài để rõ rang và phù hợp với mục tiêu và nội dung nghiên cứu.



Nghiên cứu vai trò của tổ hợp tác sản xuất nông dân đối với hiệu quả sử dụng các nguồn lực của nông hộ tại ĐBSCL trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới

Ks. Trần

Quốc Nhân

BM. Hệ thống

Nông nghiệp

Viện NCPT ĐBSCL


Mục tiêu: Nhằm góp phần củng cố và phát triển các tổ chức hợp tác sản xuất nông dân để sản xuất có hiệu quả và cải thiện sinh kế của nông hộ tại vùng ĐBSCL trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Nội dung chính:

- Nghiên cứu một số hình thức và hoạt động của tổ hợp tác sản xuất nông dân tại ĐBSCL;

- Đánh giá hiện trạng hoạt động của các tổ hợp tác sản xuất nông dân;

- Vai trò của tổ hợp tác đối với việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực của nông hộ;

- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ hợp tác sản xuất;

- Đưa ra giải pháp để phát triển và cải thiện hiệu quả hoạt động của tổ hợp tác sản xuất.



- Báo cáo khoa học được đăng trên tạp chí trong nước về vai trò của tổ hợp tác sản xuất nông dân đối với hiệu quả sử dụng các nguồn lực của nông hộ tại ĐBSCL

- Kết quả đề tài có thể sử dụng làm thông tin cho tài liệu giảng dạy đại học và sau đại học ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, hoặc các ngành liên quan đến phát triển cộng đồng, phát triển tổ nhóm nông dân;

- Làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế;

- Hai đề tài tốt nghiệp đại học cho sinh viên ngành phát triển nông thôn.



3/2011 6/2012

70.000

Không có ý kiến

Lĩnh vực Khoa học Tự nhiên















Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu húng chanh Plectranthus amboinicus (L.)

Nguyễn Thị

Bích Thuyền

BM CNHH

Khoa Công Nghệ


a. Mục tiêu: Triển khai phương pháp chưng cất mới hiện đại phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu của cán bộ và sinh viên ngành; chọn lựa được phương pháp chưng cất có hiệu suất cao nhất; biết được thành phần hóa học có trong tinh dầu để có hướng chiết tách và cô lập những chất có hoạt tính chiếm hàm lượng cao; biết được hoạt tính kháng các chủng vi khuẩn gây bệnh và khả năng kháng oxy hóa của tinh dầu húng chanh. Kết quả này rất cần thiết để thiết lập công thức phối chế thực phẩm chức năng hoặc thuốc; Các kết quả nghiên cứu phục vụ cho công tác đào tạo sau này và làm kinh nghiệm cho các nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên từ các giống cây khác.

b. Nội dung chính:

Nguyên liệu là cây tần dày lá tiến hành: Giải phẩu thực vật để xác định vị trí túi tinh dầu trong cây; Chưng cất lấy tinh dầu bằng phương pháp cổ điển và phương pháp mới hiện đại. Trong mỗi phương pháp chưng cất tiến hành khảo sát các thông số tối ưu cho quá trình chưng cất; Lấy tinh dầu thu được ở mỗi phương pháp đem đo các chỉ số hóa lý, xác định thành phần hóa học bằng phương pháp GC-MS, xác định hoạt tính kháng vi sinh vật bằng phương pháp MIC, xác định hoạt tính kháng oxy hóa bằng phương pháp DPPH.



Sản phẩm:

Báo cáo kết quả nghiên cứu về hóa học các hợp chất thiên nhiên.



Địa chỉ có thể áp dụng:

Phòng thí nghiệm CNHH, các ngành đào tạo, thực phẩm, dược phẩm.



5/2010 12/2011

88.875

Tên đề tài, mục tiêu đề tài không tương thích và mục tiêu không khớp với sản phẩm.

Tên đề tài cần mở ngoặc ghi chú thêm tần dày lá.

Cần xác định rõ phương pháp mới hiện đại là phương pháp gì?

Mục tiêu cần viết lại cho cô đọng hơn.

Kinh phí quá cao so với phương pháp thực hiện.

Sản phẩm là “báo cáo kết quả nghiên cứu về hóa học hợp chất thiên nhiên” là quá chung chung. Hơn nữa thiếu phần về hoạt tính sinh học theo như tên của đề tài.

Bổ sung thêm kết quả sản phẩm về đào tạo.




Xây dựng mô hình bảo quản hành tím dựa trên việc điều chỉnh ẩm và nhiệt độ của môi trường bảo quản

Ths. Nguyễn Thị

Hoàng Minh

Bộ môn Công nghệ

thực phẩm

Khoa Nông nghiệp & SHƯD


Mục tiêu:

So sánh cường độ hô hấp trong các điều kiện bảo quản khác nhau (nhiệt độ và độ ẩm không khí) tiến tới lựa chọn thông số bảo quản thích hợp (nhiệt độ, độ ẩm không khí) để xây dựng một thiết bị bảo quản hành tím dạng pilot có thể ứng dụng ở qui mô gia đình.



Nội dung nghiên cứu:

- Đo đạc trực tuyên CO2 và biến đổi trọng lượng trong quá trình bảo quản với các điều kiện môi trường được đều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm không khí ở các mức khác nhau.

- Rút ra điều kiện để hô hấp thấp nhất

- Xây dựng mô hình bảo quản tương ứng với các điều kiện tối ưu được ghi nhận.

Đánh giá kết quả bảo quản.

Matlab 2008a được sử dụng để kết nối máy tính với dụng cụ đo để thu nhận dữ liệu trực tuyến. Statgraphics XV được sử dụng tính toán, biểu diễn kết quả.



Đề tài sau khi hoàn tất có thể cung cấp những thông tin chính xác về tốc độ hô hấp của hành tím để có thể xây dụng chế độ bảo quản tương ứng với các điều kiện có thể. Hệ thống thu nhận dữ liệu trực tuyến có thể áp dụng cho các nghiên cứu tương tự. Là các thông tin tốt cho các hoạt động giảng dạy.

Bước đầu xây dựng mô hình bảo quản hành tím ở qui mô pilot. Tiến tới có thể chuyển giao công nghệ cho địa phương nhằm giúp các nông dân có điều kiện sản xuất sản phẩm an toàn và giảm thiểu mất mát.

- Ưng dụng trong bảo quản trong bảo quản hành tím làm tăng giá trị thương phẩm, uy tín sản phẩm. Giảm ảnh hưởng hoá chất lên bảo quản độc hại trên người sản xuất.

Về đào tạo: 2 kỹ sư, 1 thạc sĩ

- Có 2 bài báo khoa học đăng trong tạp chí khoa học theo danh mục của Hội đồng chức danh hay proceeding tại các Hội nghị quốc tế.


02/2011 10/2012

48.000

Tên đề tài và mục tiêu không phù hợp: xem lại xây dựng mô hình hay thiết bị?

Xây dựng mô hình với lượng lớn hơn (>= 50 kg) với pilot.

Kết quả đào tạo dự kiến có quá nhiều so với khối lượng công việc của đề tài?




Một số giải pháp cải thiện hoạt tính enzyme pectin methylesterase (EC 3.1.1.11) từ Aspergillus niger

Ths. Trần

Thanh Trúc

Bộ môn Công nghệ

thực phẩm

Khoa Nông nghiệp & SHƯD


Mục tiêu:

Xác định một số nhân tố chính có ảnh hưởng đến quá trình lên men và ly trích enzyme PME từ Aspergillus niger và đề xuất hướng cải thiện.

Nội dung chính

- Đánh giá hiệu quả sinh enzyme Aspergillus niger PME từ quy trình nuôi cấy đã được khảo sát (quy trình đối chứng).

- Nghiên cứu sử dụng các cơ chất lên men giàu pectin từ nguồn nguyên liệu nông nghiệp có sẵn trong nước: bã carrot, quả sung (có phân tích thành phần hóa học của cơ chất). Chọn lựa tỷ lệ sử dụng thích hợp dựa trên hoạt tính PME sinh ra.

- Đánh giá hiệu quả tăng hoạt tính enzyme PME dựa trên sự cạnh tranh của các chủng Aspergillus niger kết hợp

- Khảo sát phương pháp trích ly tối ưu enzyme PME từ A.niger trên môi trường lên men rắn


Kết quả dự kiến

- Hoạt tính tổng và hoạt tính riêng của Aspergillus niger PME


- Tỷ lệ kết hợp của các chủng nấm mốc Aspergillus niger có khả năng tạo cạnh tranh cao dựa trên hiệu quả sinh PME

- Quá trình lên men và ly trích tối ưu sinh PME từ A.niger

- Thành phần hóa học của cơ chất lên men, tỷ lệ sử dụng tối ưu.

Địa chỉ:


- Bổ sung thông tin và kết quả cho Luận án Nghiên cứu sinh của chủ nhiệm đề tài.

- Cung cấp thông tin cho giảng dạy về vi sinh và enzyme đối với sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sinh học, Vi sinh vật



01/2011 12/2011

44.000

Sản phẩm của đề tài phải là giải pháp cải thiện hoạt tính của enzyme như tên và mục tiêu của đề tài.




Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp phân tích P hòa tan trong nước và đất nhiễm mặn.

Ks. Ngô Thị

Hồng Thắm

Khoa Nông nghiệp & SHƯD

Mục tiêu đề tài


- Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp hiện có trong phân tích P hòa tan trong nước và đất nhiễm mặn.

- Đề xuất phương pháp phân tích P phù hợp cho môi trường nước và đất nhiễm mặn ở các nồng độ muối khác nhau



Nội dung nghiên cứu:

Đánh giá ngưỡng P thích hợp cho các phương pháp phân tích

Thu thập mẫu đất và nước thí nghiệm

Phân tích hàm lượng P trong mẫu nước và đất

Thí nghiệm đánh giá tương quan giữa lượng P ghi nhận từ các phương pháp và P trong sinh khối tảo

Thống kê, phân tích số liệu và viết báo cáo



Báo cáo khoa học

Kết hợp đào tạo, nếu có (số sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh): 1 luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa Học Đất

Số bài báo công bố (bài): 1 bài

Địa chỉ có thể sử dụng kết quả của đề tài: các phòng thí nghiệm chuyên ngành khoa học đất, nước và môi trường

6/2010 12/2011

40.000

- Đổi từ P ở tựa đề tài (tổng lượng photpho hòa tan)

Kết quả cần rõ ràng và cụ thể hơn.

Phần nội dung cần xác định rõ các mẫu đất và nước sẽ được thu thập ở đâu?

Báo cáo khoa học không thể xem là sản phẩm của đề tài.

Cụ thể cách lấy mẫu ?




Khảo sát nguy cơ nhiễm Salmonella, ShigellaE. Coli trên rau ở vùng trồng rau chuyên canh và biện pháp cải thiện

Ks. Nguyễn Thị Thu Hà

Bộ môn

Khoa học Đất

Khoa Nông nghiệp & SHƯD

Mục tiêu đề tài

Khảo sát ảnh hưởng có thể của phân hữu cơ, nước tưới và đất đến nhiễm Salmonella, Shigella và E. Coli trên rau trồng tại vùng chuyên trồng rau ở Thốt Nốt, Long Tuyền, Cần Thơ. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp cải thiện tính vệ sinh trong sản xuất rau


Nội dung nghiên cứu:

Khảo sát ô nhiễm Samonella, Shigella, E.coli ở các vùng chuyên canh rau

Thử nghiệm các biện pháp phù hợp nhằm cải thiện tính vệ sinh áp dụng trên các mô hình rau

Phân tích số liệu, viết báo cáo




Báo cáo khoa học

Đề xuất quy trình canh tác cải thiện tính vệ sinh rau sạch

Kết hợp đào tạo, nếu có (số sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh):

Số bài báo công bố (bài):

Địa chỉ có thể sử dụng kết quả của đề tài:

Ứng dụng để cải thiện tác nhân lây nhiễm vi khuẩn Salmonella, Shigella E. Coli trên rau tại vùng chuyên rau



01/2011 6/2012

41.500

Cần nói rõ phương pháp nghiên cứu

Báo cáo khoa học không thể xem là sản phẩm của đề tài.






Sưu tập và đánh giá các dạng hoa súng (nymphaea spp) ở Đồng bằng sông Cửu Long

Nguyễn Trọng Cần

BM Sinh lý

Sinh hóa

Khoa Nông nghiệp & SHƯD


- Sưu tập và đánh giá các dạng hoa súng trong tự nhiên để dùng làm hoa kiểng.

- Bảo vệ nguồn gene quí tự nhiên



Nội dung nghiên cứu:

- Sưu tập và mô tả các dạng hoa súng hoang dại trong tự nhiên.

- Trồng trong chậu và bảo tồn các giống sưu tập được ở Trường Đại Học Cần Thơ.

- Mô tả đặc tính sinh trưởng và phát triển của hoa súng trồng trong chậu.

- Xây dựng qui trình trồng và bảo tồn hoa súng


1. Về khoa học va đào tạo:

Sưu tập tối thiểu 10 loại hoa súng và bảo tồn chúng. Đưa ra các đặc điểm cơ bản để phân biệt các loại hoa súng sưu tập được. Đưa ra qui trình trồng sơ bộ để làm hoa kiểng, làm rau tươi và qui trình bảo tồn.



2. Về phát triển kinh tế:

- Tạo ra giá trị kinh tế thông qua nghề trồng hoa và trồng rau.

- Tạo tiền đề cho các ngành kinh doanh và các nghiên cứu khác.

3. Về xã hội:

- Tạo công ăn việc làm cho người trồng hoa kiểng.

- Lưu trữ và bảo tồn nguồn gene quí.

- Ứng dụng các dạng súng có hoa đẹp để làm hoa kiểng

- Ứng dụng các dạng có giá trị dinh dưỡng để làm rau tươi.

- Ứng dụng các dạng có giá trị dược liệu để làm thuốc.

- Là nguồn lưu giữ và bảo tồn các gene quí hiếm của sinh vật hoang dại.


2011

2012


30.000

Cần thống nhất tên gọi trong đề tài và sản phẩm (Phân biệt các dạng và loại)

Xem xét lại từ ngữ: bảo tồn nguồn gene quí.

Báo cáo tổng kết không được gọi là kết quả và sản phẩm của đề tài

Các kết quả về phát triển kinh tế và xã hội không phù hợp.




Каталог: Doc
Doc -> Qctđhn 01: 2014/btnmt quy chuẩn kỹ thuật về khí thải công nghiệP ĐỐi với bụi và CÁc chất vô CƠ trêN ĐỊa bàn thủ ĐÔ HÀ NỘI
Doc -> 1. MỞ ĐẦu tính cấp thiết của đề tài
Doc -> I. Quản lý sâu bệnh ở khu vực dự án Ô Môn – Xà No 4 II. Quản lý thuốc bảo vệ thực vật 12 Chủ sở hữu có trách nhiệm liên hệ với một đại diện phê duyệt của tỉnh để truyền đạt các hướng dẫn và yêu cầu xử lý
Doc -> Tr­êng thcs nguyÔn §øc C¶nh Gi¸o ¸n §¹i Sè 7 Ch­¬ngI sè h÷u tØ. sè thùc
Doc -> Ban chỉ ĐẠo công nghệ thông tin của cơ quan đẢng giáo trình thiết kế, XÂy dựng và quản trị CƠ SỞ DỮ liệu hà NỘI, 2004
Doc -> THỦ TƯỚng chính phủ
Doc -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh thừa thiên huế Độc lập Tự do Hạnh phúc
Doc -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
Doc -> Sè: 90/2003/Q§-ub
Doc -> Chương 1 Các khái niệm căn bản về mạng và giao thức mạng Mạng máy tính

tải về 364.95 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương