BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Điều 22. Đánh giá kết quả đề tài ở cấp cơ sở



tải về 0.49 Mb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích0.49 Mb.
#615
1   2   3

Điều 22. Đánh giá kết quả đề tài ở cấp cơ sở

1. Sau khi hoàn thành nội dung nghiên cứu, chủ nhiệm đề tài nộp cho phòng (ban) khoa học và công nghệ của cơ quan chủ trì đề tài báo cáo tổng kết đề tài và các sản phẩm, tài liệu theo Thuyết minh đề tài để tổ chức đánh giá kết quả đề tài ở cấp cơ sở (sau đây gọi là đánh giá cấp cơ sở).

2. Việc đánh giá cấp cơ sở được tiến hành ở cơ quan chủ trì đề tài thông qua hội đồng khoa học và công nghệ do Thủ trưởng cơ quan chủ trì đề tài thành lập (sau đây gọi là hội đồng đánh giá cấp cơ sở).

Điều 23. Hội đồng đánh giá cấp cơ sở

1. Thủ trưởng cơ quan chủ trì đề tài ra quyết định thành lập hội đồng đánh giá cấp cơ sở.

2. Hội đồng đánh giá cấp cơ sở có trách nhiệm đánh giá và tư vấn cho Thủ trưởng cơ quan chủ trì đề tài về kết quả nghiên cứu đã đạt được của đề tài so với Thuyết minh đề tài.

3. Số thành viên hội đồng, hình thức tổ chức và chương trình họp hội đồng do Thủ trưởng cơ quan chủ trì đề tài quyết định. Hội đồng đánh giá cấp cơ sở tối thiểu có 7 thành viên gồm chủ tịch, 2 phản biện và các uỷ viên, trong đó ít nhất 2 thành viên ngoài cơ quan chủ trì đề tài. Chủ nhiệm đề tài và những thành viên tham gia nghiên cứu không tham gia hội đồng đánh giá cấp cơ sở.

d) Hội đồng đánh giá cấp cơ sở căn cứ Thuyết minh đề tài đánh giá theo các nội dung: mức độ đáp ứng so với Thuyết minh đề tài, giá trị khoa học và ứng dụng của kết quả nghiên cứu, hiệu quả nghiên cứu, các kết quả vượt trội và chất lượng báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài (Mẫu 13 và Mẫu 14 Phụ lục I).

đ) Cơ quan chủ trì đề tài thông báo rộng rãi trên trang thông tin điện tử hoặc bản tin nội bộ của cơ quan chủ trì đề tài để những người quan tâm tham dự cuộc họp hội đồng đánh giá cấp cơ sở.

Điều 24. Xếp loại đánh giá cấp cơ sở

Hội đồng đánh giá cấp cơ sở xếp loại đề tài theo 2 mức: "Đạt" hoặc "Không đạt".

1. Đề tài được đánh giá ở mức "Đạt" nếu có ít nhất 2/3 số thành viên hội đồng có mặt bỏ phiếu đánh giá "Đạt".

2. Đề tài bị đánh giá "Không đạt" đối với một trong các trường hợp sau:

a) Có ít hơn 2/3 số thành viên hội đồng có mặt bỏ phiếu đánh giá "Đạt";

b) Kết quả nghiên cứu không có giá trị khoa học, không có giá trị sử dụng, trùng lặp;

c) Hồ sơ, tài liệu, số liệu về kết quả nghiên cứu không trung thực;

d) Mục tiêu, nội dung nghiên cứu không phù hợp với mục tiêu, nội dung nghiên cứu trong Thuyết minh đề tài.

Điều 25. Xử lý kết quả đánh giá cấp cơ sở

1. Đối với đề tài được đánh giá cấp cơ sở ở mức "Đạt":

a) Chủ nhiệm đề tài hoàn thiện hồ sơ theo kết luận của hội đồng đánh giá cấp cơ sở.

b) Cơ quan chủ trì đề tài kiểm tra các nội dung chỉnh sửa của chủ nhiệm đề tài theo kết luận của hội đồng và làm các thủ tục đề nghị đánh giá nghiệm thu cấp Bộ.

2. Đối với đề tài được đánh giá ở mức “Không đạt”, cơ quan chủ trì đề tài báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo về kết quả đánh giá cấp cơ sở, để làm thủ tục thanh lý.



Điều 26. Đánh giá nghiệm thu đề tài ở cấp Bộ

1. Đối với đề tài được hội đồng đánh giá cấp cơ sở xếp loại "Đạt", cơ quan chủ trì đề tài thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều 25 và đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ.

2. Hồ sơ đề nghị đánh giá nghiệm thu cấp Bộ gồm:

a) Báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt đề tài (Phụ lục II, Mẫu 1 và 2 Phụ lục II) và các sản phẩm, tài liệu theo Thuyết minh đề tài (kèm theo danh mục các sản phẩm), văn bằng bảo hộ kết quả nghiên cứu (nếu có);

b) Thông tin kết quả nghiên cứu (Mẫu 11 Phụ lục I);

c) Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Anh (Mẫu 12 Phụ lục I);

d) Đĩa CD có lưu báo cáo tổng kết đề tài, báo cáo tóm tắt đề tài, thông tin kết quả nghiên cứu đề tài, thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Anh và các sản phẩm, tài liệu của đề tài;

đ) Báo cáo quyết toán tài chính của đề tài;

e) Quyết định thành lập và biên bản họp hội đồng đánh giá cấp cơ sở;

g) Công văn của cơ quan chủ trì đề tài đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định thành lập hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ, kèm theo Danh sách giới thiệu thành viên hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ (từ 11 người trở lên, trong đó có 3 phản biện) (Mẫu 15 Phụ lục I).

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét và ra quyết định thành lập hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ.

Điều 27. Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ

1. Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ có 7 hoặc 9 thành viên. Hội đồng gồm có 5 thành viên (đối với hội đồng có 7 thành viên) hoặc 6 thành viên (đối với hội đồng có 9 thành viên) là các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; số thành viên còn lại là đại diện của cơ quan quản lý nhà nước, cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc tổ chức liên quan đến việc ứng dụng, chuyển giao kết quả nghiên cứu của đề tài. Tối thiểu 1/2 số thành viên hội đồng là cán bộ ngoài cơ quan chủ trì đề tài. Tối đa 3 thành viên hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ là thành viên hội đồng đánh giá cấp cơ sở.

2. Hội đồng gồm chủ tịch, thư ký, 2 phản biện và các uỷ viên; trong đó ít nhất 1 phản biện là người ngoài cơ quan chủ trì. Chủ tịch hội đồng và phản biện của hội đồng đánh giá cấp cơ sở không là chủ tịch hội đồng và phản biện hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ.

3. Thành viên hội đồng là các nhà khoa học, chuyên gia có uy tín, khách quan, có trình độ chuyên môn phù hợp và am hiểu lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. Thành viên hội đồng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về kết quả đánh giá nghiệm thu đề tài.

4. Chủ nhiệm đề tài và những thành viên tham gia nghiên cứu không tham gia hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ.

Điều 28. Nội dung đánh giá nghiệm thu cấp Bộ

1. Mức độ đáp ứng mục tiêu, nội dung, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, sản phẩm khoa học, sản phẩm đào tạo, sản phẩm ứng dụng so với đăng ký trong Thuyết minh đề tài.

2. Giá trị khoa học và giá trị ứng dụng của kết quả nghiên cứu.

3. Hiệu quả nghiên cứu về giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội,...

4. Các kết quả vượt trội như đào tạo nghiên cứu sinh, bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế.

5. Chất lượng báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài về nội dung, hình thức, cấu trúc văn bản và phương pháp trình bày.

Điều 29. Tổ chức họp hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ

1. Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ được tổ chức họp trong thời gian 45 ngày, kể từ ngày ký quyết định thành lập hội đồng.

2. Hội đồng tiến hành họp khi có mặt từ 2/3 số thành viên trở lên, có nhận xét của 2 phản biện và chỉ được vắng mặt 1 phản biện.

3. Chương trình họp hội đồng gồm:

a) Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc đại diện cơ quan chủ trì đề tài được uỷ quyền đọc quyết định thành lập hội đồng, giới thiệu thành phần hội đồng và các đại biểu tham dự.

b) Chủ tịch hội đồng chủ trì phiên họp của hội đồng.

c) Thư ký hội đồng ghi Biên bản họp hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ (Mẫu 17 Phụ lục I).

d) Chủ nhiệm đề tài báo cáo kết quả thực hiện đề tài.

đ) Các phản biện đọc nhận xét và nêu câu hỏi.

e) Các thành viên hội đồng và những người tham dự phát biểu ý kiến và nêu câu hỏi.

g) Chủ nhiệm đề tài trả lời câu hỏi.

h) Trao đổi chung.

i) Các thành viên hội đồng đánh giá độc lập bằng cách cho điểm theo từng nội dung của Phiếu đánh giá nghiệm thu cấp Bộ (Mẫu 16 Phụ lục I)

k) Hội đồng họp riêng để đánh giá và thống nhất kết luận.

l) Chủ tịch hội đồng công bố kết quả đánh giá nghiệm thu đề tài.


Điều 30. Xếp loại đánh giá nghiệm thu cấp Bộ

1. Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ cho điểm xếp loại đề tài theo 5 mức: Xuất sắc, Tốt, Khá, Đạt và Không đạt.

2. Xếp loại đề tài căn cứ vào điểm trung bình cuối cùng của các thành viên hội đồng có mặt theo thang 100 điểm: Xuất sắc: 95-100 điểm; Tốt: 85-94 điểm; Khá: 70-84 điểm; Đạt: 50-69 điểm; Không đạt: dưới 50 điểm (Mẫu 17 Phụ lục I).

Điều 31. Xử lý kết quả đánh giá nghiệm thu cấp Bộ

1. Sau khi hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ họp, chủ nhiệm đề tài hoàn thiện hồ sơ theo ý kiến hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ.

2. Sau khi hoàn thiện hồ sơ, chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài có trách nhiệm công bố kết quả nghiên cứu của đề tài trên các phương tiện thông tin đại chúng.

3. Cơ quan chủ trì đề tài và chủ nhiệm đề tài tiến hành các thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ để bảo hộ kết quả nghiên cứu của đề tài theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Điều 32. Kinh phí hoạt động của các hội đồng và kiểm tra thực hiện đề tài

1. Kinh phí hoạt động của hội đồng xác định danh mục, hội đồng tuyển chọn, hội đồng thẩm định, hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ, hội đồng thanh lý đề tài và kiểm tra thực hiện đề tài được chi từ kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ được cấp hàng năm.

2. Kinh phí hoạt động của hội đồng đánh giá cấp cơ sở được chi từ kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ cấp cho đề tài.

3. Chế độ chi cho hoạt động của các hội đồng và kiểm tra thực hiện đề tài theo quy định tài chính hiện hành của Nhà nước.
Chương V

KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 33. Khen thưởng

1. Tổ chức, cá nhân thực hiện các đề tài đạt kết quả xuất sắc, được áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét khen thưởng.

2. Nguồn kinh phí khen thưởng và mức khen thưởng được thực hiện theo quy định hiện hành.
Điều 34. Xử lý vi phạm

1. Chủ nhiệm đề tài không hoàn thành nhiệm vụ được giao theo Thuyết minh đề tài sẽ bị xử lý theo hình thức thanh lý và phải bồi hoàn kinh phí được cấp từ ngân sách Nhà nước, đồng thời sẽ không được đăng ký làm chủ nhiệm đề tài cấp Bộ ít nhất trong thời gian 3 năm.

2. Tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định này, tuỳ tính chất và mức độ vi phạm, sẽ bị xử lý theo quy định hiện hành.
KT.BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG 

Trần Quang Quý

Phụ lục I
CÁC BIỂU MẪU QUẢN LÝ

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

(Kèm theo Thông tư số 12/2010/TT-BGDĐT



ngày 29 tháng 3 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)


Mẫu 1

Mẫu 2


Mẫu 3

Đề xuất đề tài KH&CN cấp Bộ

Phiếu đánh giá đề xuất đề tài KH&CN cấp Bộ

Biên bản họp hội đồng xác định danh mục đề tài KH&CN cấp Bộ


Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6

Thuyết minh đề tài KH&CN cấp Bộ

Tiềm lực khoa học của tổ chức, cá nhân thực hiện đề tài KH&CN cấp Bộ

Phiếu đánh giá thuyết minh đề tài KH&CN cấp Bộ


Mẫu 7

Biên bản họp hội đồng tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện đề tài KH&CN cấp Bộ

Mẫu 8

Bổ sung thuyết minh đề tài KH&CN cấp Bộ

Mẫu 9 Mẫu 10

Báo cáo tình hình thực hiện đề tài KH&CN cấp Bộ

Biên bản kiểm tra tình hình thực hiện đề tài KH&CN cấp Bộ



Mẫu 11

Thông tin kết quả nghiên cứu

Mẫu 12

Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Anh (Information on research results)

Mẫu 13

Phiếu đánh giá cơ sở đề tài KH&CN cấp Bộ

Mẫu 14

Biên bản họp hội đồng đánh giá cơ sở đề tài KH&CN cấp Bộ

Mẫu 15 Mẫu 16

Danh sách giới thiệu thành viên hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ

Phiếu đánh giá nghiệm thu cấp Bộ đề tài KH&CN cấp Bộ



Mẫu 17

Mẫu 18


Mẫu 19

Biên bản họp hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ đề tài KH&CN cấp Bộ

Phiếu nhận xét thanh lý đề tài KH&CN cấp Bộ

Biên bản họp hội đồng thanh lý đề tài KH&CN cấp Bộ



Mẫu 1. Đề xuất đề tài KH&CN cấp Bộ
ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ



  1. Tên đề tài:




  1. Lĩnh vực nghiên cứu:




Tự nhiên




Kỹ thuật




Môi trường




Kinh tế; XH-NV




Nông Lâm




ATLĐ




Giáo dục




Y Dược




Sở hữu

trí tuệ






  1. Tính cấp thiết:



  1. Mục tiêu:



  1. Nội dung chính:




  1. Sản phẩm và kết quả dự kiến:

    1. Sản phẩm khoa học:

    • Số bài báo khoa học đăng trên tạp chí nước ngoài:

    • Số bài báo khoa học đăng trên tạp chí trong nước:

    • Số lượng sách xuất bản:

    1. Sản phẩm đào tạo: Số lượng tiến sĩ, số lượng thạc sĩ.



    1. Sản phẩm ứng dụng: Mô tả tóm tắt về sản phẩm dự kiến, phạm vi, khả năng và địa chỉ ứng dụng,...

5.4. Các sản phẩm khác:




  1. Hiệu quả dự kiến:




  1. Nhu cầu kinh phí dự kiến:




  1. Thời gian nghiên cứu dự kiến:

Ngày tháng năm



Tổ chức/Cá nhân đề xuất

Mẫu 2. Phiếu đánh giá đề xuất đề tài KH&CN cấp Bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ


  1. Họ tên thành viên hội đồng:

  2. Cơ quan công tác:

  3. Tên đề tài:

  4. Ngày họp:

  5. Địa điểm:

  6. Quyết định thành lập hội đồng (số, ngày, tháng, năm):

  7. Đánh giá của thành viên hội đồng:

TT

Nội dung đánh giá

Đạt

Không đạt

Ghi chú

1

Tên đề tài










Sự rõ ràng










Tính khái quát










Sự trùng lặp với các đề tài đã và đang nghiên cứu










2

Tính cấ́p thiế́t













Nhu cầu của thực tiễn giáo dục và đào tạo













Nhu cầu nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội










3

Mục tiêu










Sự rõ ràng, cụ thể










Sự phù hợp với tên đề tài










4

Nội dung nghiên cứu










Sự phù hợp với mục tiêu của đề tài










Tính khả thi










5

Sản phẩm và kết quả dự kiến













Sản phẩm khoa học













Sản phẩm đào tạo













Sản phẩm ứng dụng













Sản phẩm khác










6

Kinh phí dự kiến (sự phù hợp với nội dung nghiên cứu)










7

Hiệu quả dự kiến










Về giáo dục và đào tạo










Về kinh tế-xã hội










8

Đánh giá chung












Ghi chú:

  • Các nội dung trong mỗi tiêu chí nếu không đánh giá được hoặc không xem xét đánh giá thì không đánh dấu vào các cột “Đạt”, “Không đạt” và ghi chú nếu cần thiết.

  • Tiêu chí 2, 5 và 7 được đánh giá là “Đạt” nếu có ít nhất một nội dung của tiêu chí được xếp loại “Đạt”; các tiêu chí 1, 3, 4 và 6 được đánh giá là “Đạt” nếu tất cả các nội dung của tiêu chí được xếp loại “Đạt”.

  • Phần “Đánh giá chung” được đánh giá là “Đạt” nếu tất cả các tiêu chí được đánh giá là “Đạt”.

  1. Ý kiến và kiến nghị khác:

Ngày tháng năm



(ký tên)
Mẫu 3. Biên bản họp hội đồng xác định danh mục đề tài KH&CN cấp Bộ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



Hà Nội, ngày tháng năm
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG XÁC ĐỊNH DANH MỤC

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ


  1. Tên đề tài:

  2. Quyết định thành lập hội đồng:

  3. Ngày họp:

  4. Địa điểm:

  5. Thành viên hội đồng: Tổng số: Có mặt: Vắng mặt:

  6. Khách mời dự:

  7. Kết quả bỏ phiếu đánh giá:

- Số phiếu đánh giá ở mức “Đạt”: Số phiếu đánh giá ở mức “Không đạt”:

- Đánh giá chung : Đạt  Không đạt 




  1. Kết luận của hội đồng:

    1. Đề tài có đưa vào danh mục để tuyển chọn đề tài KHCN cấp Bộ không?

Ghi chú: Đánh giá chung được xếp loại “Đạt” nếu trên 2/3 thành viên có mặt của hội đồng xếp loại “Đạt”.

8.2. Các nội dung sửa đổi, bổ sung:




TT

Nội dung

Nội dung sửa đổi, bổ sung

(ghi chi tiết yêu cầu)



Tên đề tài

­­­­­­­­­­­­­­­



Mục tiêu






Nội dung nghiên cứu






Sản phẩm (sản phẩm khoa học, sản phẩm đào tạo, sản phẩm ứng dụng, sản phẩm khác)





Kinh phí







  1. Ý kiến khác:


Chủ tịch hội đồng Thư ký

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

XÁC NHẬN CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TL. BỘ TRƯỞNG

VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

Mẫu 4. Thuyết minh đề tài KH&CN cấp Bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đơn vị ...............................




THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ


1. TÊN ĐỀ TÀI


2. MÃ SỐ

3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Tự nhiên




Kỹ thuật




Môi trường




Kinh tế; XH-NV




Nông Lâm




ATLĐ




Giáo dục




Y Dược




Sở hữu

trí tuệ








4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

bản



Ứng

dụng


Triển

khai
































5. THỜI GIAN THỰC HIỆN ......... tháng

Từ tháng … năm ... đến tháng … năm ...



6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

Tên cơ quan:

Điện thoại:

E-mail:


Địa chỉ:

Họ và tên thủ trưởng cơ quan chủ trì:



7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Họ và tên:

Chức danh khoa học:

Địa chỉ cơ quan:

Điện thoại cơ quan:

Di động:

E-mail:

Học vị:


Năm sinh:

Địa chỉ nhà riêng:

Điện thoại nhà riêng :

Fax:


8. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

TT

Họ và tên

Đơn vị công tác và

lĩnh vực chuyên môn



Nội dung nghiên cứu cụ thể được giao

Chữ ký

1

2

3














9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

Tên đơn vị

trong và ngoài nước




Nội dung phối hợp nghiên cứu

Họ và tên người đại diện đơn vị







10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

10.1. Ngoài nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên thế giới, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan)


10.2. Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ở Việt Nam, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan)

10.3. Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những thành viên tham gia nghiên cứu (họ và tên tác giả; bài báo; ấn phẩm; các yếu tố về xuất bản)




11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI



12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

13. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

13.1. Đối tượng nghiên cứu

13.2. Phạm vi nghiên cứu


14. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

14.1. Cách tiếp cận

14.2. Phương pháp nghiên cứu


15. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

15.1. Nội dung nghiên cứu (trình bày dưới dạng đề cương nghiên cứu chi tiết)

15.2. Tiến độ thực hiện

STT



Các nội dung, công việc

thực hiện



Sản phẩm


Thời gian

(bắt đầu-kết thúc)



Người thực hiện

1

2

3










16. SẢN PHẨM

    1. Sản phẩm khoa học

Sách chuyên khảo Bài báo đăng tạp chí nước ngoài

Sách tham khảo Bài đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo quốc tế

Giáo trình Bài báo đăng tạp chí trong nước


    1. Sản phẩm đào tạo

Nghiên cứu sinh Cao học



    1. Sản phẩm ứng dụng

      Mẫu




      Vật liệu




      Thiết bị máy móc




      Giống cây trồng




      Giống vật nuôi




      Qui trình công nghệ




      Tiêu chuẩn




      Qui phạm




      Sơ đồ, bản thiết kế




      Tài liệu dự báo




      Đề án




      Luận chứng kinh tế




      Phương pháp




      Chương trình máy tính




      Bản kiến nghị




      Dây chuyền công nghệ




      Báo cáo phân tích




      Bản quy hoạch




    2. Các sản phẩm khác

    3. Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm

Stt

Tên sản phẩm

Số lượng

Yêu cầu khoa học

1

2

3













17. HIỆU QUẢ (giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội)

18. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG

19. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ

Tổng kinh phí:

Trong đó:

Ngân sách Nhà nước: Các nguồn kinh phí khác:

Nhu cầu kinh phí từng năm:


- Năm ... - Năm …
Dự trù kinh phí theo các mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu): Đơn vị tính: đồng



Stt

Khoản chi, nội dung chi

Thời gian thực hiện

Tổng kinh phí

Nguồn kinh phí

Ghi chú

Kinh phí từ NSNN

Các nguồn khác

I

Chi công lao động tham gia trực tiếp thực hiện đề tài



















Chi công lao động của cán bộ khoa học, nhân viên kỹ thuật trực tiếp tham gia thực hiện đề tài



















Chi công lao động khác phục vụ triển khai đề tài
















II

Chi mua nguyên nhiên vật liệu



















Chi mua vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu, tài liệu, tư liệu, số liệu, sách, tạp chí tham khảo, tài liệu kỹ thuật, bí quyết công nghệ, tài liệu chuyên môn, các xuất bản phẩm, dụng cụ bảo hộ lao động phục vụ công tác nghiên cứu
















III

Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định
















IV

Chi khác



















Công tác phí



















Đoàn ra, đoàn vào



















Hội nghị, hội thảo khoa học



















Văn phòng phẩm, in ấn, dịch tài liệu



















Quản lý chung của cơ quan chủ trì



















Nghiệm thu cấp cơ sở



















Phí xác lập quyền sở hữu trí tuệ



















Chi khác liên quan trực tiếp đến đề tài



















Tổng cộng
















Ngày…tháng…năm……

Cơ quan chủ trì

(ký, họ và tên, đóng dấu)

Ngày…tháng…năm……

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên)



Ngày…tháng…năm……

Cơ quan chủ quản duyệt

TL. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

Mẫu 5. Tiềm lực khoa học của tổ chức, cá nhân thực hiện đề tài KH&CN cấp Bộ

TIỀM LỰC KHOA HỌC CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP BỘ

(Kèm theo Thuyết minh đề tài KH&CN cấp Bộ)



A. Thông tin về chủ nhiệm và các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài:

    1. Chủ nhiệm đề tài:

    1. Các hướng nghiên cứu khoa học chủ yếu:

    2. Kết quả nghiên cứu khoa học trong 5 năm gần đây:

  • Chủ nhiệm hoặc tham gia chương trình, đề tài NCKH đã nghiệm thu:


  • Stt

    Tên chương trình, đề tài

    Chủ nhiệm

    Tham gia

    Mã số và cấp quản lý

    Thời gian thực hiện

    Kết quả

    nghiệm thu























    Công trình khoa học đã công bố (chỉ nêu tối đa 5 công trình tiêu biểu nhất):

Stt

Tên công trình khoa học

Tác giả/Đồng tác giả

Địa chỉ công bố

Năm

công bố

















    1. Kết quả đào tạo trong 5 năm gần đây:

  • Hướng dẫn thạc sỹ, tiến sỹ:

    Stt

    Tên đề tài luận văn, luận án

    Đối tượng

    Trách nhiệm

    Cơ sở

    đào tạo


    Năm

    bảo vệ


    Nghiên cứu sinh

    Học viên cao học

    Chính

    Phụ

























  • Biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học:

Stt

Tên sách

Loại sách

Nhà xuất bản và năm xuất bản

Chủ biên hoặc tham gia
















2. Các thành viên tham gia nghiên cứu (mỗi thành viên chỉ nêu tối đa 3 công trình tiêu biểu nhất):

Stt

Họ tên thành viên

Tên công trình khoa học

Địa chỉ công bố

Năm

công bố


























B. Tiềm lực về trang thiết bị của cơ quan chủ trì để thực hiện đề tài:

Stt

Tên trang thiết bị

Thuộc phòng thí nghiệm

Mô tả vai trò của thiết bị

đối với đề tài



Tình trạng

















tải về 0.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương