BỘ giáo dục và ĐÀo tạo bộ VĂn hóA, thể thao và du lịch trưỜng đẠi họC thể DỤC thể thao thành phố HỒ chí minh



tải về 1.66 Mb.
trang12/12
Chuyển đổi dữ liệu24.02.2018
Kích1.66 Mb.
#36360
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

KIẾN NGHỊ:


Từ những kết quả nêu trên của quá trình nghiên cứu cho phép đi đến một số kiến nghị sau:

1. Hệ thống 11 test chuyên môn cần áp dụng trong huấn luyện đánh giá thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh.

2. Hệ thống 19 bài tập chuyên môn huấn luyện phát triển thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh đã chọn là các bài tập chuyên môn huấn luyện phát triển thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh cần sử dụng rộng rãi hệ thống các bài tập này trong huấn luyện của môn bắn cung trên địa bàn TP.HCM.

3. Cần có những nghiên cứu sâu hơn về kỹ thuật động tác, yếu tố chiến thuật trong thi đấu nhất là nhóm các yếu tố phản xạ, yếu tố tâm lý... trên đối tượng VĐV các trình độ khác nhau để bổ sung khách quan chính xác hơn về nâng cao thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ Bắn cung thành phố Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tài năng môn bắn cung tại Thành phố Hồ Chí Minh.




TÀI LIỆU THAM KHẢO




  1. Aleco B (1996), “Huấn luyện sức mạnh của KevinYan”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, Dịch: Huy Tường, (3), tr. 24 - 30.

  2. Aulic I.V (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

  3. Vương Chính Âu, Triệu Quốc Ngân (1999), “Hệ thống đào tạo nhân tài thể thao của Trung Quốc”, Thông tin khoa học công nghệ TDTT, (13), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  4. Baigunop I.A, Kosmatop I.I, Domanhin P.V (1983), Chương trình chuẩn bị kỹ thuật cho vận động viên trẻ, Nxb TDTT, Matxcova.

  5. Bandarevski I. A (1970), Độ tin cậy của các test thực nghiệm trong thể thao, Nxb TDTT, Mátxcơva.

  6. Bansevich (1980), Các nguyên tắc về phương pháp trong thử nghiệm sư phạm nhằm tuyển chọn và dự báo trong thể dục thể thao, Nxb TDTT, Matxcơva.

  7. Nguyễn Đương Bắc (2007), Nghiên cứu các bài tập phát triển sức bền đối với vận động viên nam 15 - 17 tuổi (dẫn chứng ở môn Karate-do), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  8. Hoàng Bích, Ngô Mai Xuân (1967), Bắn súng, Nxb Y học TDTT, Hà Nội.

  9. Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách - một số vấn đề lý luận,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

  1. Bungacôva N.G (1983), Tuyển chọn và đào tạo VĐV bơi trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Nxb TDTT, Nội.

  2. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao, Nxb TDTT Tp. Hồ Chí Minh.

  3. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra năng lực thể chất và thể thao, Nxb TDTT Tp. Hồ Chí Minh.

  4. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT Tp. Hồ Chí Minh.

  5. Dương Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

  6. Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

  7. Dương Nghiệp Chí (1987), “Phương pháp lập test đánh giá khả năng tập luyện trong thể thao”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (6), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  8. Chrastek Sanek (1990), “Test kiểm tra sức bền của VĐV”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  9. Nguyễn Ngọc Cừ và cộng sự (1996), “Cơ sở sinh lý của năng lực vận động”, Y học thể thao, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao, Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 3 - 4.

  10. Nguyễn Ngọc Cừ (1996), “Y học thể thao”, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao, tập 1 + 2, Hà Nội.

  11. Nguyễn Ngọc Cừ (1997), “Khoa học tuyển chọn tài năng thể thao”, Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV các môn thể thao, Hà Nội.

  12. Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2000), Huấn luyện với trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể, Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 7.

  13. Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực của vận động viên, Nxb TDTT, Hà Nội.

  14. Diatrocop V. (1963), Rèn luyện thể lực của vận động viên, Dịch: Nguyễn Trình, Nxb TDTT, Hà Nội.

  15. Phạm Đông Đức (1998), Lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền cho vận động viên vật tự do, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học TDTT I, Bắc Ninh.

  16. Goikhơman P.N (1978), Các tố chất thể lực của VĐV, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Nội.

  17. Gotovsen P.I, Dulerovxiki V.I (1983), Hồi phục sức khoẻ cho vận động viên, Dịch: Đào Duy Thư, Nxb TDTT, Hà Nội.

  18. Harre D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, Nxb TDTT, Hà Nội.

  19. Hebbelluck M (1992), “Nhận biết sự phát triển các tài năng trong thể thao”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  20. Trần Tuấn Hiếu (2004), Nghiên cứu sự phát triển sức mạnh tốc độ của vận động viên Karate-do (từ 12 - 15 tuổi), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  21. Lưu Quang Hiệp (1994), “Tập bài giảng sinh lý học thể dục thể thao”, Tài liệu dùng cho các học viên cao học TDTT, Hà Nội.

  22. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

  23. Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Thanh Nhàn (2000), “Đặc điểm phát triển thể chất của học sinh phổ thông trung học miền Bắc Việt Nam lứa tuổi 16

- 18 vào những năm cuối thế kỷ XX”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr. 204 - 211.

  1. Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

  2. Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao trong nhà trường, Nxb TDTT, Hà Nội.

  3. Vũ Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan (1997), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

  4. Ivanôv V.X (1996), Những cơ sở của toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, Nxb TDTT, Hà Nội.

  5. Kharitơnôva L.G (1998), “Nghiên cứu tổng thể quá trình thích nghi của cơ thể thiếu niên với các lượng vận động thể chất”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (2), tr. 31 - 33.

  6. Lê Văn Lẫm, Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Ngọc Viễn, Lưu Quang Hiệp (1999), Giáo trình Nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội, tr. 171 - 173

  7. Lê Văn Lẫm (2004), Giáo dục thể chất ở một số nước trên thế giới, Nxb TDTT, Hà Nội, tr. 64 - 66, 204.

  8. Liac V. I (1990), “Những thời kỳ nhạy cảm trong quá trình phát triển các năng lực phối hợp của trẻ em độ tuổi học sinh”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, Dịch: Nguyễn Thế Truyền, (6), tr. 6 - 14.

  9. Matveép L (1968), Những vấn đề phân chia thời kỳ tập luyện thể thao, tập 1, Nxb Y học và TDTT, Hà Nội, tr. 109 - 110.

  10. Mensicov V.V, Volcov. N.I (1997), Sinh hoá học TDTT, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thuỷ, Nxb TDTT, Hà Nội.

  11. Nguyễn Kim Minh (1984), Nghiên cứu năng lực thể chất của người Việt Nam từ 5 - 18 tuổi, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp ngành, Hà Nội.

  12. Phan Hồng Minh, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh (2004), “Huấn luyện thể thao hiện đại”, Bản tin khoa học TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  13. Phan Hồng Minh (2004), “Về môn thể thao giao đấu hiện nay”, Tạp chí khoa học TDTT, số (286), Viện khoa học TDTT, Hà Nội, tr. 22 - 31.

  14. Nabatnhicova M.Ia (1985), Quản lý và đào tạo VĐV trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Nxb TDTT, Nội.

  15. Nabatnhicôva M.Ia (1985), “Mối liên hệ giữa trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện và thành tích thể thao của VĐV trẻ”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (3), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  16. Phạm Xuân Ngà (1996), Một số vấn đề tuyển chọn và đào tạo VĐV trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội.

  17. Novicop, Matveep (1990), Lý luận và phương pháp GDTC, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Nxb TDTT, Hà Nội

  18. Ozolin M.G (1980), Hệ thống huấn luyện thể thao hiện đại, Nxb TDTT, Hà Nội.

  19. Nguyễn Duy Phát (1968), Sách giáo khoa Bắn súng, Nxb Y học, Hà Nội.

  20. Nguyễn Duy Phát (1999), Bắn súng thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

  21. Philin V.P (1996), Lý luận và phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Nội.

  22. Phạm Tuấn Phượng (1984), “Tuổi học sinh và phương pháp dự đoán”, Tuyển tập Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, tr. 184.

  23. Ngô Ích Quân (2007), Nghiên cứu các bài tập phát triển sức mạnh đối với vận động viên nam 15 - 17 tuổi (dẫn chứng ở môn Vật Tự do), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hả Nội.

  24. Lê Hồng Sơn (2006), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống các bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên Cầu Lông Trẻ lứa tuổi 16 - 18, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hả Nội.

  25. Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1988), Sinh cơ và huấn luyện thể thao, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

  26. Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (1993), Cơ sở sinh học và sự phát triển tài năng thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

  27. Lâm Quang Thành, Bùi Trọng Toại (2002), Tính chu kỳ trong huấn luyện sức mạnh thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội, tr. 251 - 276.

  28. Vũ Xuân Thành (2012), Nghiên cứu hệ thống bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam vận động viên Taekwondo Trẻ tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  29. Nguyễn Hữu Thắng (1998), Ứng dụng phương pháp rèn luyện sức bền cho đơn vị bộ binh sau giai đoạn huấn luyện tân binh, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  30. Nguyễn Hạc Thuý, Nguyễn Quý Bình (2000), Huấn luyện thể lực cho vận động viên Cầu Lông, Nxb TDTT, Hà Nội.

  31. Vũ Chung Thuỷ (2001), Nghiên cứu khả năng hoạt động thể lực tối đa của VĐV Bơi Lội 12 - 16 tuổi ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  32. Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận và phương pháp đào tạo VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội.

  33. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

  34. Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận và phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

  35. Tổng cục TDTT (1990 - 2003), Thể thao Việt Nam con số và sự kiện, Nxb TDTT, Hà Nội.

  36. Tổng cục TDTT (1993), Các văn bản về công tác TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

  37. Nguyễn Thế Truyền (1985), “Di truyền và tuyển chọn thể thao”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (11), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  38. Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội.

  39. Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngô Đức Nhuận, Nguyễn Thị Tuyết (1999), Xác định chuẩn mực đánh giá trình độ tập luyện của VĐV ở một số môn thể thao trọng điểm trong chương trình Quốc gia về thể thao, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  40. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

  41. Trung tâm HLTT Quốc gia III (2000, 2001, 2002, 2003), “Kế hoạch huấn luyện các đội dự tuyển trẻ Quốc gia và đội dự tuyển Quốc gia”, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đà Nẵng.

  42. Đỗ Hữu Trường (2006), “Ứng dụng nhóm phương pháp dạy học thực hành môn bắn súng thể thao ở trường Đại học Thể dục thể thao I”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  43. Lê Trí Trường (2012), “Xác định các tiêu chuẩn đánh giá và phương pháp phát triển sức bền chuyên môn của VĐV Bóng Chuyền Nữ cấp cao Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  44. Trương Anh Tuấn (1989), “Tố chất thể lực trong quá trình tuyển chọn và xác định năng khiếu VĐV trẻ”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (4), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  45. Trương Anh Tuấn (1997), “Cần tiếp tục đổi mới đào tạo VĐV theo chương trình mục tiêu”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học trường Đại học TDTT I, tr. 21 - 24.

  46. Utkin V.L (1996), Sinh cơ học TDTT, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thuỷ, Phạm Xuân Ngà, Nxb TDTT, Hà Nội.

  47. Uỷ ban TDTT (1998), Báo cáo xây dựng tiềm lực KHCN của ngành TDTT (1998 - 2000, 2005 và định hướng đến năm 2010), Hà Nội.

  48. Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê trong thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

  49. Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

  50. Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

  51. Nguyễn Danh Hoàng Việt (2004), Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12 - 14, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.

  52. Woynaroxka B (1985), “Khả năng thể lực của thiếu niên tập luyện các môn thể thao khác nhau”, Bản tin khoa học kỹ thuật TDTT, (5), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  53. Chen Hong Wu (1993), “Việc phát hiện các tài năng thể thao ở Trung Quốc”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (3), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  54. Lê Văn Xem (1999), “Đặc điểm tâm lý của loại hình thể thao và phương pháp nghiên cứu”, Thông tin khoa học công nghệ TDTT, (2), Viện khoa học TDTT, Hà Nội.

  55. w.w.w/https://vi.wikipedia.org/wiki/ban cung.


PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN, CÁC NHÀ CHUYÊN MÔN

Kính gửi: Thầy (cô)……………………………….Chức vụ:

Đơn vị công tác:

Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các anh chị đồng nghiệp. Ý kiến của quý thầy cô và các anh chị sẽ góp phần hoàn thiện đề tài Nghiên cứu hệ thống các bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho vận động viên nữ đội tuyển Bắn cung Thành phố Hồ Chí Minh sau 1 năm tập luyện.



Cách trả lời: đánh dấu “” vào phương án lựa chọn phù hớp nhất.

  1. Lựa chọn các test:

TT

Test

Mức độ

Thường sử dụng

Ít sử dụng

Không sử dụng

1

Lực bóp tay (kg)

 

 

 

2

Thăng bằng tĩnh (s)

 

 

 

3

Chống đẩy 1 phút (lần)

 

 

 

4

Nằm ngữa gập bụng 1 phút (lần)

 

 

 

5

Gập cơ lưng 1 phút (lần)

 

 

 

6

Dẻo gập thân (cm)

 

 

 

7

Chạy 12 phút (m)

 

 

 

8

Giữ cung lâu trên tay (s)

 

 

 

9

Giương cung liên tục tối đa (lần)

 

 

 

10

Kéo dây cung tối đa (lần)

 

 

 

11

Kéo cung giữ lâu trên tay (s)

 

 

 



  1. Lựa chọn bài tập:

TT

Bài tập

Mức độ

Thường sử dụng

Ít sử dụng

Không sử dụng

1

Bài tập 1. Chạy bền 1500m - 3000m.

 

 

 

2

Bài tập 2. Bài tập nhảy dây.










3

Bài tập 3. Bài tập cúi kéo tạ.










4

Bài tập 4. Bài tập vớt tạ trước.










5

Bài tập 5. Bài tập vớt tạ sau.










6

Bài tập 6. Bài tập giữ tạ tĩnh.










7

Bài tập 7. Bài tập với dây lò xo (trước và sau).










8

Bài tập 8. Bài tập nằm ngửa trên ghế đẩy tạ.










9

Bài tập 9. Bài tập trương lực cơ.










10

Bài tập 10.Tập tạ tay Gante.










11

Bài tập 11. Nằm sấp chống đẩy.










12

Bài tập 12. Kéo giữ cung lâu trên tay.










13

Bài tập 13. Kéo cung liên tục nhiều lần trong một tổ.










14

Bài tập 14. Kéo cung đồng đội.










15

Bài tập 15. Kéo cung với tấm kêu.










16

Bài tập 16. Kéo cung bậc thang.










17

Bài tập 17. Bài tập đẩy xe cút kít.










18

Bài tập 18. Nhóm bài tập trò chơi vận động.










19

Bài tập 19. Bài tập thi đấu.










Phụ lục 2: Phân bổ các bài tập phát triển thể lực chuyên môn theo các giai đoạn của kế hoạch huấn luyện năm

TT

Bài tập

GIAI ĐOẠN HUẤN LUYỆN 

Chuẩn bị chung

Chuẩn bị chuyên môn

Chuẩn bị

thi đấu

Chuyển tiếp

1

Bài tập 1

+

+ + +

+ +

+

2

Bài tập 2

+ +

+ +

+ +

+

3

Bài tập 3

+

+ + +

+ +

+

4

Bài tập 4

+

+ + +

+ +

+

5

Bài tập 5

+ +

+ +

+ +

+

6

Bài tập 6

+

+ + +

+ +

+

7

Bài tập 7

+

+ + +

+ +

+

8

Bài tập 8

+

+ + +

+ +

+

9

Bài tập 9

+

+ + +

+ +

+

10

Bài tập 10

+

+ + +

+ +

+

11

Bài tập 11

+

+ + +

+ +

++

12

Bài tập 12

+

+ +

+ +

+

13

Bài tập 13

+

+ + +

+ +

+

14

Bài tập 14

+ +

+ +

+ +

+

15

Bài tập 15

+

+ + +

+ +

+

16

Bài tập 16

+ +

+ + +

+ +

+

17

Bài tập 17

+ +

+ ++

+ +

+

18

Bài tập 18

+ +

+ ++

+ +

+

19

Bài tập 19

+ +

+ ++

+ +

+

Ghi chú: Thường xuyên sử dụng: +++ Sử dụng ở mức trung bình: ++ Ít sử dụng: +

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM TRA LẦN 1

TT

Họ và tên

Chạy 12 phút (m)

Thăng bằng tĩnh (s)

Nằm sấp chống đẩy 1 phút (lần)

Dẻo gập thân (cm)

Gập cơ bụng 1 phút (lần)

Gâp cơ lưng 1 phút (lần)

Lực bóp tay (kg)

Giữ cung lâu trên tay (s)

Giương cung liên tục tối đa (lần/p)

Kéo dây cung tối đa (lần)

Kéo cung giữ lâu trên tay (s)

1

No1

2150

49

20

19.6

45

59

55.7

95

30

45

47

2

No2

2060

55

18

23.1

50

63

59.6

84

28

41

43

3

No3

2210

45

23

22.5

48

60

57.3

102

33

49

52

Trung bình

2140.0

49.7

20.3

21.7

47.7

60.7

57.5

93.7

30

45

47

Độ lệch chuẩn

75.50

5.03

2.52

1.87

2.52

2.08

1.96

9.07

2.5

4.0

4.5

Cv%

3.53

10.13

12.38

8.61

5.28

3.43

3.41

9.69

8.3

8.9

9.5


PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM TRA LẦN 2

TT

Họ và tên

Chạy 12 phút (m)

Thăng bằng tĩnh (s)

Nằm sấp chống đẩy 1 phút (lần)

Dẻo gập thân (cm)

Gập cơ bụng 1 phút (lần)

Gâp cơ lưng 1 phút (lần)

Lực bóp tay (kg)

Giữ cung lâu trên tay (s)

Giương cung liên tục tối đa (lần/p)

Kéo dây cung tối đa (lần)

Kéo cung giữ lâu trên tay (s)

1

No1

2220

55

23

22.5

49

63

57.5

106

33

48

50

2

No2

2180

62

22

25.3

55

69

62.1

100

30

44

48

3

No3

2330

52

26

24.9

52

65

58.5

118

35

51

55

Trung bình

2243.3

56.3

23.7

24.2

52.0

65.7

59.4

108.0

33

48

51

Độ lệch chuẩn

77.67

5.13

2.08

1.51

3.00

3.06

2.42

9.17

2.5

3.5

3.6

Cv%

3.46

9.11

8.80

6.25

5.77

4.65

4.08

8.49

7.7

7.4

7.1


tải về 1.66 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương