Bộ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệP &ptnt


* Năng suất thân thịt của các tổ hợp lai có mẹ là nái lai YL



tải về 3.02 Mb.
Chế độ xem pdf
trang73/79
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích3.02 Mb.
#52758
1   ...   69   70   71   72   73   74   75   76   ...   79
1 Toàn văn LA Đinh Ngọc Bách

* Năng suất thân thịt của các tổ hợp lai có mẹ là nái lai YL 
Khả năng cho thịt của lợn lai thương phẩm có mẹ là nái lai YL được trình bày 
trong bảng 3.29.
Bảng 3.29. Năng suất thân thịt của
tổ hợp lai (DxPD) x YL, DP x YL, DL x YL và DD x YL 
Chỉ tiêu 
(DxPD) x YL 
(n=6) 
DP x YL 
(n=6) 
DL x YL 
 (n=6) 
DD x YL 
(n=6) 
LSM ± SE 
LSM ± SE 
LSM ± SE 
LSM ± SE 
KL giết mổ (kg) 
99,05 ± 0,31 
98,92 ± 0,44 
96,14 ± 0,20 
96,27 ± 0,43 
DML mổ KS (mm) 
11,07
b
± 0,27 
10,91
b
± 0,22 
11,95
a
± 0,31 
11,55
a
± 0,37 
T lệ thịt móc hàm (%) 
81,06
b
± 0,29 
81,83
b
± 0,31 
80,86
a
± 0,25 
80,54
a
± 0,39 
T lệ thịt xẻ (%) 
73,36 ± 0,20 
73,52 ± 0,35 
72,74 ± 0,27 
73,40 ± 0,21 
T lệ nạc (%) 
60,00
ab
± 0,23 
60,12
b
± 0,19 
59,06
bc
± 0,21 58,91
c
± 0,20 
T lệ mỡ 
16,69
b
± 0,29 
16,13
b
± 0,23 
17,66 
a
± 0,20 18,01
c
± 0,36 


115 
Ghi chú: 
Các giá trị trong cùng một hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý 
nghĩa thống kê (P<0,05)
 
Qua bảng 3.29 cho thấy: Khối lượng giết mổ ở các tổ hợp lai là tương đương 
nhau (P>0,05): Tổ hợp lai (DxPD) x YL, DP x YL, DL x YL và DD x YL lần lượt 
là: 99,05 98,92 96,14 và 96,27 kg, tương ứng cho mỗi tổ hợp lai nói trên.
Các kết quả mổ khảo sát về dày mỡ lưng của các tổ hợp sử dụng đực lai có giá 
trị dao động từ 10,91 mm ở nhóm sử dụng đực lai P đến 11,95 mm ở nhóm sử 
dụng đực lai DL, nhóm sử dụng đực DD có dày mỡ lưng đạt 11,55 mm, sự sai khác 
giữa các lô thí nghiệm là có ý nghĩa thống kê với P<0,05). T lệ thịt xẻ ở nhóm sử 
dụng đực DxP và P là 73,36 và 73,52% (tương ứng) và cao hơn so với nhóm sử 
dụng đực DL và DD (72,74 và 73,40%). Tuy nhiên, sự sai khác này là không có ý 
nghĩa thống kê (P>0,05). T lệ nạc đạt cao nhất ở đàn lợn thương phẩm khi sử dụng 
đực lai DP (60,12%), tiếp đến là sử dụng đực lai DxP (60,00%), sau đó là sử dụng 
đực lai DL (59,06%). Kết quả là ở cả 3 tổ hợp lai thương phẩm khi sử dụng đực lai 
đều cho t lệ nạc cao hơn khi sử dụng đực DD thuần (58,91%), sự sai khác giữa các 
tổ hợp lai là có ý nghĩa thống kê.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về t lệ thịt xẻ cao hơn các giá trị: 70,63 và 
67,93% của Nguyễn ăn Thắng và ũ Đình Tôn. (2010), khi sử dụng nái F1(LxY) 
phối giống với đực L và D; 70,09 và 68,05% của ũ Đình Tôn và Nguyễn Công 
Oánh. (2010), khi sử dụng lợn nái F1(LxY) phối với đực và L 71,60% được công 
bố bởi Phan Xuân Hảo và cs., (2009) trên tổ hợp lai (P x ) x (LxY) 71,89% được 
công bố bởi Nguyễn ăn Thắng và ũ Đình Tôn (2010), khi sử dụng nái F1(LxY) 
phối với đực PD; 70,09% ở tổ hợp lai PD25 x F1(LxY), 70,97% ở tổ hợp lai PD50 
x F1(LxY) và 70,90% ở tổ hợp lai PD75 x F1(LxY) (Phạm Thị Đào. (2015). Như 
vậy, t lệ thịt xẻ của hai tổ hợp lai trong nghiên cứu của tôi nhìn chung cao hơn các 
công bố của các tác giả khi nghiên cứu trên lợn lai 3 giống và các tổ hợp lai 4 giống.
Kết quả nghiên cứu về t lệ nạc của chúng tôi là tương đương so với hầu hết 
các công bố của các tác giả: Phùng Thị Vân. (2001) cho biết, trên hai tổ hợp lai D x 
(LxY) và D x (YxL) là 61,81 và 58,71%; Phạm Thị Kim Dung. (2005), xác định trên D 
x (LxY) và D x (YxL) là 59,42 và 59,54%; Nguyễn ăn Thắng và Đặng ũ Bình. 
(2006b) công bố trên tổ hợp lai D x (LxY) và P x (LxY) là 61,78 và 65,37%. Phan 
Xuân Hảo và Nguyễn ăn Chi. (2010) cho biết, t lệ nạc của hai tổ hợp lai giữa đực 
Omega với nái F1(LxY) và đực PD với nái F1(LxY) là 61,54 và 57,09%.

tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   69   70   71   72   73   74   75   76   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương