Bộ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệP &ptnt



tải về 3.02 Mb.
Chế độ xem pdf
trang14/79
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích3.02 Mb.
#52758
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   79
1 Toàn văn LA Đinh Ngọc Bách

1.1.2. Lai tạo và ưu thế lai 
1.1.2.1. Lai giống 
a) Khái niệm về lai giống 
Lai giống là cho giao phối giữa những động vật thuộc hai hay nhiều giống 
khác nhau. Lai khác dòng là cho giao phối giữa các động vật thuộc các dòng khác 
nhau trong cùng một giống. Mặc dù lai khác giống xa nhau về huyết thống hơn lai 
khác dòng, song hiệu ứng di truyền của cả hai kiều lai lại tương tự nhau (Nguyễn 
Hải Quân và cs., 1995) 
Lai tạo là biện pháp nhân giống nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản 
phẩm thông qua tận dụng ưu thế lai. 
b) Các phương pháp lai phổ biến 
* Lai đơn giản (giữa 2 giống hoặc 2 dòng):
- Giá trị kiểu hình của con lai giữa mẹ A với bố B, ký hiệu F1(AB) sẽ là: 
P
F1(AB)
= 1/2 a
A
+ 1/2 a
B
+ M
A
+ B
B
+ H
I
+ E 
- Giá trị kiểu hình của con lai giữa mẹ B với bố A, ký hiệu F1(BA) sẽ là: 
P
F1(BA)
= 1/2 a
A
+ 1/2 a
B
+ B
A
+ M
B
+ H
I
+ E 
Trong đó: 
H
I
: Ưu thế lai của con lai 


13 
a
A
, a
B
: Giá trị cộng gộp của giống A, B 
M
A
, M

: Ảnh hưởng của ngoại cảnh mẹ của giống A, B 
B
A
, B
B
: Ảnh hưởng của ngoại cảnh bố của giống A, B 
E : Ảnh hưởng của ngoại cảnh 
Lai đơn giản (giữa 2 giống hoặc 2 dòng) tạo được con lai F1 mà tại các locut đề 
có 2 gen của 2 giống, dòng khác nhau, do đó ưu thế lai cá thể là 100%. Lai đơn giản 
hiện nay đang được ứng dụng rộng rãi ở nước ta. Ví dụ, sử dụng lợn đực Yorshire hoặc 
Landrace phối với lợn Móng cái. Nhìn chung, các con lai đều có năng suất cao, khả 
năng thích nghi với bệnh tật tốt, mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. 
* Lai phức tạp (giữa 3, 4 giống hoặc 3, 4 dòng):
- Lai 3 giống hoặc 3 dòng (A, B, C): Giá trị kiểu hình của kiểu hình của con 
lai là F1(AB)xC là: 
P
F1(AB)xC
= 1/4 a
A
+ 1/4 a
B
+ 1/2a

+ B
C
+ H
M
+ H
I
+ E 
Trong đó:
H
I
: Ưu thế lai của con lai 
H
M
: Ưu thế lai của mẹ lai (do mẹ là con lai F1) 
a
A
, a
B
, a
C
: Giá trị cộng gộp của giống A, B, C 
B
C
: Ảnh hưởng của bố giống C 
E : Ảnh hưởng của ngoại cảnh 
Như vậy, so với lai đơn giản giữa 2 giống hoặc 2 dòng, lai giữa 3 giống hoặc 3 
dòng do sử dụng mẹ lai (hoặc bố lai) nên con lai F1(AB)xC ngoài ưu thế lai cá thể 
còn có ưu thế lai của mẹ lai (hoặc bố lai). 
Trong chăn nuôi lợn ở nước ta hiện nay, chúng ta đang sử dụng một số công thức 
lai “3 máu”. Ở các tỉnh phía Bắc, dùng nái lai F1 (bố Yorshire, mẹ Móng Cái) phối với 
đực Landrace hoặc dùng nái lai F1 (bố Landrace, mẹ Móng Cái) phối với đực Yorshire, 
các công thức lai này được gọi là lai “3 máu, 75% máu ngoại”. Ở các tỉnh phía Nam, 
dùng nái lai F1 giữa Yorshire và Landrace phối với đực Duroc hoặc Pietrain... 
- Lai 4 giống hoặc 4 dòng (A, B, C, D): Giá trị kiểu hình của con lai 
F1(AB)(CD) là: 
P
F1(AB)(CD)
= 1/4 a
A
+ 1/4 a
B
+ 1/4a
C
+ 1/4a
D
+ H
B
+ H
M
+ H
I
+ E 
Trong đó:  
H
I
:Ưu thế lai của con lai 


14 
H
M

:Ưu thế lai của mẹ lai (do mẹ là con lai F1) 
H
B
:Ưu thế lai của bố (do bố là con lai F1) 
a
A
, a
B
, a
C
, a
D
:Giá trị cộng gộp của giống A, B, C, D 
E
: Ảnh hưởng của ngoại cảnh 
Như vậy, con lai 4 giống hoặc dòng, do cả bố và mẹ đều là con lai nên con lai 
F1(AB)(C ) có được ưu thế lai cá thể, ưu thế lai của mẹ và ưu thế lai của bố. Tuy 
nhiên, để thực hiện được lai 4 giống, dòng người ta phải có đủ 4 giống (dòng) đảm 
bảo được yêu cầu cho việc lai giống. Điều này, không phải dễ dàng đối với bất cứ 
điều kiện sản xuất nào. 
* Lai luân chuyển: Là ước phát triển tiếp theo của lai kinh tế, trong đó sau 
mỗi đời lai người ta lại thay đổi đực giống của các giống đã được sử dụng. 
Ưu điểm nổi bật của lai luân chuyển là, trong quá trình lai đã tạo được đàn cái 
giống để tự thay thế, chỉ cần nhập đực giống (hoặc tinh dịch) từ bên ngoài, không 
cần phải tiếp tục giữ các giống (dòng) thuần an đầu như lai kinh tế. Qua các đời lai 
vẫn có thể duy trì được ưu thế lai ở một mức độ nhất định. 
* Lai cải tiến: Được sử dụng trong trường hợp một giống về cơ ản đã đáp 
ứng được yêu cầu, song còn một vài nhược điểm cần được cải tiến. Để thực hiện 
việc lai cải tiến, người ta lai giống an đầu này với một giống có ưu điểm nổi bật về 
tính trạng cần được cải tiến. Các thế hệ tiếp theo được phối giống trở lại với chính 
giống an đầu. Trên cơ sở lai ngược trở lại và chọn lọc qua các thế hệ lai, nhược điểm 
của giống an đầu dần được khắc phục. Khi đã đạt được mong muốn ở một thế hệ lai 
nhất định (thường là F3), người ta cho các con vật trong cùng thế hệ này phối giống với 
nhau (tự giao), để cố định các đặc điểm của giống vừa mới được hoàn thiện. 
* Lai cải tạo: Được sử dụng trong trường hợp một giống về cơ ản không đáp 
ứng được yêu cầu, có nhiều đặc điểm xấu cần được cải tạo. Để thực hiện, người ta 
phải lai giống xấu này với một giống có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, gọi 
là giống cao sản. Các đặc điểm xấu của giống an đầu dần được khắc phục bằng 
cách chọn lọc qua các thế hệ lai. Khi đã đạt được yêu cầu ở một thế hệ lai nhất định 
(thường là F3), người ta cho các con vật trong cùng thế hệ này phối giống với nhau 
(tự giao) để cố định các đặc điểm tốt của giống. 


15 
* Lai tổ hợp (gây thành): Là phương pháp lai giữa các giống với nhau nhằm 
tạo một giống mới mang được các đặc điểm tốt của các giống khởi đầu. Hầu hết các 
giống cao sản hiện nay đều là kết quả của lai tổ hợp. Công việc tạo giống này phải 
xuất phát từ những chủ định và mục tiêu cụ thể, đòi h i các khâu theo dõi, chọn lọc, 
gh p đôi giao phối, chăn nuôi, quản lý hết sức chặt chẽ và một tiến trình thực hiện 
khá dài, vì vậy cần một sự đầu tư lớn cả về nguồn nhân lực lẫn kinh phí. 
1.1.2.2. Ưu thế lai 

tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương