BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠng nguyễn thị thanh hưƠng thực trạng và giải pháP



tải về 1.69 Mb.
trang8/16
Chuyển đổi dữ liệu30.07.2016
Kích1.69 Mb.
#10875
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   16

Bảng 3.27. cho thấy với các hoạt động can thiệp, tỷ lệ chủ cơ sở chế biến kinh doanh thực phẩm tiếp cận với các nguồn thông tin về ATVSTP được tăng lên nhất là tờ rơi, nhân viên y tế, các đoàn kiểm tra từ 21,3; 24,4%; 75,6% sau can thiệp đã tăng lên lần lượt là 83,5; 75,6; 89,0 ( p<0,05).

Bảng 3.28. Tần suất nghe thông tin



Tần suất nghe thông tin/năm

Trước can thiệp

Sau can thiệp 6 tháng

χ2-test

p

Tỷ lệ %

Số lượng

Số lượng

Tỷ lệ %

1-2 lần

3

1,8

4

2,4

<0,001

3-5 lần

118

72,0

17

10,4

> 5 lần

43

26,2

143

87,2

Cộng

164

100

164

100



Bảng 3.28. cho thấy tần suất người nghe thông tin trên 5 lần/năm đã tăng từ 26,2% trước can thiệp lên 87,2% sau can thiệp có ý nghĩa thống kê (p<0,001).

Bảng 3.29. Mức độ hiểu thông tin

Mức độ hiểu được thông tin

Trước can thiệp

Sau can thiệp 6 tháng

χ2-test

p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Hiểu đầy đủ

30

18,3

107

65,2

<0,001

Hiểu không đầy đủ

133

81,1

56

34,2

Không hiểu

1

0,6

1

0,6

Cộng

164

100

164

100




Bảng 3.29. cho thấy sau can thiệp, mức độ hiểu đầy đủ các thông tin đã tăng từ 18,3% lên 65,2%; tương ứng, mức độ hiểu không đầy đủ đã giảm từ 81,1% xuống còn 34,2 % . Tỷ lệ giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,001)

Bảng 3.30. Nguồn thông tin mang lại hiệu quả cao nhất



Nguồn thông tin

Trước can thiệp

Sau can thiệp 6 tháng

χ2-test

p

Số lượng

Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Ti vi

100

61,0

63

38,4

<0,001

Đài

29

17,7

12

7,3

<0,01

Báo

0

0

0

0

-

Tờ rơi

14

8,5

64

37,2

<0,001

Loa TT

23

14,0

9

5,5

<0,01

Nhân viên Y tế

31

18,9

71

43,3

<0,001

Bạn bè

2

1,2

2

1,2

>0,05

Các đoàn kiểm tra

78

47,6

103

62,8

<0,001

Bảng 3.30. cho thấy nguồn thông tin về ATVSTP mang lại hiệu quả nhất được chủ cơ sở chế biến kinh doanh thực phẩm đánh giá là thông tin từ các đoàn kiểm tra (tỷ lệ 62,8%); nhân viên y tế (43,3%); tờ rơi (37,2%) và đã có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp. Tính hiệu quả từ nguồn thông tin từ TV và đài lại giảm lần lượt từ 61% và 17,7% chỉ còn 38% và 7,3% ( p<0,001).

3.2. 3. Hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành ATVSTP

3.2.3.1. So sánh hiệu quả chung trong thay đổi về KAP

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ đạt yêu cần về KAP sau can thiệp


Biểu đồ 3.4. cho thấy sau can thiệp, tỷ lệ đạt yêu cần về kiến thức tăng từ 51,8% lên 93,9%; tỷ lệ đạt yêu cầu về thái độ tăng từ 47,0 lên 92,7% tỷ lệ đạt yêu cầu về thực hành tăng từ 56,% lên đến 98,2%. Chỉ số hiệu quả đạt từ 75% trở lên trong đó đạt cao nhất là chỉ số hiệu quả về thái độ đạt 97% (p<0,001).

Bảng 3.31. Điểm trung bình kiến thức, thái độ và thực hành sau can thiệp



Nội dung


Điểm tối đa

Trước can thiệp

Sau can thiệp 6 tháng

T-test

P

ĐTB

95%CI

TB

95%CI

Điểm kiến thức

37

19,1

18,1-22,2

28,6

27,7-29,6

<0,001

Điểm thái độ

32

18,1

17,1-18,9

26,3

25,5-27,0

<0,001

Điểm thực hành

54

32,5

31,3-33,6

44,8

43,8-45,7

<0,001

Bảng 3.31. cho thấy sau can thiệp, điểm trung bình về kiến thức, thái độ và thực hành sau can thiệp cao hơn điểm trung bình trước can thiệp có ý nghĩa thống kê (p<0,001).

3.2.3.2. So sánh hiệu quả can thiệp trong thay đổi kiến thức

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ đạt yêu cầu về kiến thức sau can thiệp

Biểu đồ 3.5. cho thấy sau can thiệp, tỷ lệ người đạt yêu cầu về kiến thức tăng rõ rệt đối với tất cả các nội dung đã được tiếp cận, trong đó mức tăng cao nhất là tỷ lệ người có kiến thức về a.sorbic và a.benzoic từ 17,1% lên 69,5%; về phụ gia từ 37,2 lên 75,0% và hàn the.

Bảng 3.32. Điểm trung bình(ĐTB) kiến thức sau can thiệp



Nội dung

Điểm tối đa

Trước CT

Sau CT 6 tháng

T-test

ĐTB

95%CI

ĐTB

95%CI

Kiến thức chung về ATVSTP

12

8,5

8,2-8,9

10,8

10,6-11,0

<0,001

KTvề phụ gia TP

8

3,8

3,5-4,1

5,3

5,0-5,6

<0,001

KT về hàn the

7

3,1

2,7-3,4

5,6

5,4-5,9

<0,001

KT về phẩm màu

5

2,7

2,5-2,9

3,6

3,4-3,7

<0,001

KT về a.Sorbic và

a.Benzoic



5

1,0

0,8-1,3

3,3

3,0-3,7

<0,001

Tổng hợp kiến thức

37

19,1

18,1-22,2

28,6

27,7-29,6

<0,001

Bảng 3.32. cho thấy điểm trung bình kiến thức trước và sau can thiệp đã thay đổi theo chiều hướng tích cực. Điểm trung bình kiến thức tăng cho tất cả các nhóm kiến thức bao gồm kiến thức về phụ gia, kiến thức về hàn the, kiến thức về phẩm màu và kiến thức về a.benzoic và a.sorbic.

3.2.3.3. So sánh hiệu quả can thiệp trong thay đổi thái độ về ATVSTP

Bảng 3.33. Tỷ lệ đạt yêu cầu về thái độ sau can thiệp



Thái độ

Trước can thiệp

Sau can thiệp 6 tháng

χ2-test

P

Chỉ số hiệu quả( %)

n

%

n

%

Thái độ chung về ATVSTP

107

65,2

154

93,9

<0,001

44,0

Thái độ về hàn the

84

51,2

140

85,4

<0,001

66,8

Thái độ về phụ gia

75

45,7

147

89,6

<0,001

96,1

Tổng hợp thái độ

77

47,0

152

92,7

<0,001

97.2

Bảng 3.33. cho thấy sau can thiệp, tỷ lệ người đạt yêu cầu về thái độ tăng từ 47,0% lên 92,7% trong đó thay đổi tỷ lệ đạt yêu cầu về thái độ đối với phụ gia và thái độ chung cao hơn cả. Chỉ số hiệu quả thay đổi lần lượt 96.1% và 97.2%.

Bảng 3.34. Điểm trung bình thái độ về ATVSTP sau can thiệp



Nội dung

Điểm tối đa

Trước CT

Sau CT 6 tháng

T-test

P

ĐTB

95%CI

ĐTB

95%CI

TĐ chung về ATVSTP

6

4,3

4,2-4,4

5,4

5,2-5,5

<0,001

TĐ về hàn the

8

4,0

3,7-4,3

6,3

6,1-6,6

<0,001

TĐ về phụ gia TP

18

9,8

9,2-10,4

14,5

14,1-15,0

<0,001

Tổng hợp thái độ

32

18,1

17,1-19,1

26,3

25,5-27,0

<0,001

Bảng 3.34. cho thấy điểm trung bình về thái độ sau can thiệp đã thay đổi theo chiều hướng tích cực. Điểm trung bình tăng cho cả 3 nhóm thái độ, mức tăng có ý nghĩa thống kê (p<0,001)

3.2.3.4 So sánh hiệu quả can thiệp trong thay đổi thực hành

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ đạt yêu cầu về thực hành sau can thiệp


Biểu đồ 3.6. cho thấy sau can thiệp, tỷ lệ người đạt yêu cầu về thực hành tăng từ 56,1% lên 98,2% trong đó cao nhất là tăng tỷ lệ đạt yêu cầu về thực hành vệ sinh cơ sở P<0,001. Riêng sự thay đổi về thực hành chọn nguyên liệu không có ý nghĩa thống kê nhưng ở mức cao 93,3% (p> 0,05).

Bảng 3.35. Điểm trung bình thực hành sau can thiệp



Nội dung

Điểm tối đa

Trước CT

Sau CT 6 tháng

T -test

P

ĐTB

95%CI

ĐTB

95%CI

TH về VS cơ sở

28

15,2

14,5-15,8

22,8

22,2-23,4

<0,001

TH về chọn ng.liệu

6

5,0

4,9-5,2

5,5

5,3-5,6

> 0,05

TH về chọn PGTP

12

7,2

6,7-7,7

9,5

9,1-9,9

<0,001

TH về sử dụng PGTP

8

5,1

4,8-5,4

7,0

6,8-7,2

<0,001

Tổng hợp thực hành

54

32,5

31,3-33,6

44,8

43,8-45,7

<0,001

Bảng 3.35. cho thấy điểm trung bình thực hành trước và sau can thiệp đã thay đổi theo chiều hướng tích cực. Điểm trung bình thực hành tăng hơn có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp trong các nhóm thực hành vệ sinh cơ sở; thực hành chọn và sử dụng phụ gia thực phẩm (p< 0,001). Riêng điểm trung bình chọn nguyên liệu tăng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

3.2.4. Hiệu quả can thiệp qua xét nghiệm mẫu thực phẩm

3.2.4.1. Kết quả xét nghiệp hàn the sau can thiệp

Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ mẫu thực phẩm có hàn the qua 3 lần XN

Biểu đồ 3.7. cho thấy kết quả xét nghiệm trước can thiệp phát hiện 37,1% mẫu có hàn the. Sau can thiệp 6 tháng, tỉ lệ này giảm xuống có ý nghĩa (25,6%, p<0,01), sau 18 tháng tỉ lệ sử dụng hàn the tiếp tục giảm xuống còn 19,7%.

Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ mẫu có hàn the theo loại thực phẩm giữa 3 đợt xét nghiệm

Biểu đồ 3.8. cho thấy tỷ lệ xét nghiệm mẫu bánh, chả và nem có hàn the giảm dần có ý nghĩa thống kê qua 3 đợt xét nghiệm. Tỷ lệ mẫu bánh và mẫu chả sau can thiệp 6 tháng giảm nhưng không có ý nghĩa thống kê (p >0,05).

Bảng 3.36. Hàm lượng hàn the trong mẫu TP sau can thiệp



Thời điểm XN

Hàm lượng

Hàn the (mg%)

Trước can thiệp

Sau can thiệp 6 tháng

Sau can thiệp 18 tháng

n

%

n

%

n

%

0,1-<0,5

63

66,3

45

67,2

32

65,3

0,5-1

29

30,5

22

32,8

17

34,7

>1

3

3,2

0

0

0

0

Каталог: FileUpload -> Documents
Documents -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
Documents -> HÀ NỘI – 2013 BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠNG
Documents -> Phụ lục về cấp hạng khách quốc tế
Documents -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam qcvn 01 78: 2011/bnnptnt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thứC Ăn chăn nuôi các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và MỨc giới hạn tốI Đa cho phép trong thứC Ăn chăn nuôI
Documents -> TỔng cục dạy nghề
Documents -> Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ ViÖn dinh d­ìng Ph¹m hoµng h­ng HiÖu qu¶ cña truyÒn th ng tÝch cùc ®Õn ®a d¹ng ho¸ b÷a ¨n vµ
Documents -> TỜ khai xác nhận viện trợ HÀng hóA, DỊch vụ trong nưỚC
Documents -> Phụ lục I mẫU ĐƠN ĐỀ nghị ĐĂng ký LƯu hàNH
Documents -> BỘ giáo dụC ĐÀo tạo bộ y tế viện dinh dưỠng quốc gia tiếp thị XÃ HỘi vớI việc bổ sung sắt cho phụ NỮ CÓ thai dân tộc mưỜng ở HÒa bìNH

tải về 1.69 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương