BỘ giao thông vận tải cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Ghi chú: (1): Tên của cấp có thẩm quyền đặt tên, đổi tên



tải về 0.61 Mb.
trang5/9
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích0.61 Mb.
#1184
1   2   3   4   5   6   7   8   9

Ghi chú: (1): Tên của cấp có thẩm quyền đặt tên, đổi tên

4. Đổi tên bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước

đã được công bố

1. Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:

- Chủ đầu tư hoặc người khai thác bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước hoặc người được ủy quyền nộp hồ sơ đề nghị đổi tên bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước đã được công bố đến Cục Hàng hải Việt Nam.

b) Giải quyết TTHC:

- Cục Hàng hải Việt Nam tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sự phù hợp của hồ sơ. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ hoặc tên bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước chưa phù hợp thì thông báo cho chủ đầu tư hoặc người khai thác cảng biển để hoàn thiện hồ sơ hoặc đặt lại tên cho phù hợp.

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, Cục Hàng hải Việt Nam xem xét và ra quyết định đổi tên bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước.

2. Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc

- Qua hệ thống bưu chính.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:

- Văn bản đề nghị theo mẫu;

- Bản sao Quyết định công bố bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

4. Thời hạn giải quyết:

- 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.



5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Hàng hải Việt Nam;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cục Hàng hải Việt Nam;

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có.

7. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính:

- Quyết định đổi tên bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước.

8. Phí, lệ phí (nếu có): Không có.

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: 

- Đơn đề nghị đặt tên, đổi tên cảng biển, cảng dầu khí ngoài khơi, bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước.



10.  Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Không được đổi tên bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước trong các trường hợp sau:

+ Đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước đã công bố hoặc không đúng với tên gọi, chức năng của bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước đó.

+ Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước đã công bố; trừ trường hợp có sự đồng ý của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó và sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền quy định.

+ Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc để đặt tên.

11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;

- Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/5/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải.



Mẫu:


TÊN CHỦ ĐẦU TƯ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Số:………………. ................, ngày .......tháng ......... năm ........


ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Đặt tên, đổi tên cảng biển, cảng dầu khí ngoài khơi,

bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước

Kính gửi: ……………………………… (1)

Tên doanh nghiệp: ..................................................................................................................

Người diện theo pháp luật: ....................................................................................................

Đăng ký kinh doanh ngày tháng năm tại…..

Địa chỉ: ..................................................................................................................................

Số điện thoại liên hệ:.............................................................................................................

Đề nghị …………(1)………………. chấp thuận việc đặt tên (đổi tên) cảng biển, cảng dầu khí ngoài khơi, bến cảng, cầu cảng, bến phao và khu nước, vùng nước theo quy định tại Điều… Nghị định số ….. về quản lý cảng biển và luồng hàng hải với các thông tin dưới đây:



  1. Tên công trình:

  2. Vị trí công trình:

  3. Tên cũ (áp dụng đối với trường hợp đổi tên)

  4. Tên mới (áp dụng đối với trường hợp đổi tên)

  5. Bản sao văn bản ý kiến của tổ chức, cá nhân liên quan (nếu có)

Kính đề nghị …………(1)………….. xem xét, chấp thuận./.
CHỦ ĐẦU TƯ

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)





Ghi chú: (1): Tên của cấp có thẩm quyền đặt tên, đổi tên

5. Chấp thuận xây dựng công trình liên quan đến vùng nước cảng biển,

luồng hàng hải
1. Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:

Trong quá trình đề xuất dự án, chủ đầu tư gửi hồ sơ xin ý kiến đến Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Cảng vụ hàng hải khu vực.

- Cục Hàng hải Việt Nam chấp thuận về vị trí, quy mô dự kiến của công trình, độ cao tĩnh không, độ sâu công trình đối với các dự án xây dựng công trình giao cắt với vùng nước cảng biển, luồng hàng hải hoặc các công trình có ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải như: cầu, đường dây điện, cáp treo, các công trình ngầm và các công trình tương tự khác.



- Cảng vụ hàng hải khu vực chấp thuận về vị trí, quy mô dự kiến của các công trình khác không thuộc thẩm quyền của Cục Hàng hải Việt Nam.

b) Giải quyết TTHC:

- Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Cảng vụ hàng hải khu vực tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ; nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì trả lại ngay và hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn thiện lại hồ sơ theo quy định.

- Chậm nhất 07 ngày làm việc (đối với Cục Hàng hải Việt Nam), 05 ngày làm việc (đối với Cảng vụ hàng hải khu vực) kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Cảng vụ hàng hải khu vực có văn bản trả lời chủ đầu tư về các yêu cầu cần tuân thủ để bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường; trường hợp không chấp thuận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.



2. Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc

- Qua hệ thống bưu chính.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:

- Văn bản xin ý kiến về vị trí, quy mô dự kiến của công trình, độ cao tĩnh không, độ sâu công trình (đối với trường hợp gửi Cục Hàng hải Việt Nam).

- Văn bản xin ý kiến về vị trí, quy mô dự kiến của công trình (đối với trường hợp gửi Cảng vụ hàng hải khu vực).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

4. Thời hạn giải quyết:

- 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ (đối với trường hợp Cục HHVN giải quyết);

- 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ (đối với trường hợp Cảng vụ hàng hải khu vực giải quyết).

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Cảng vụ hàng hải khu vực;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Cảng vụ hàng hải khu vực;

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có.

7. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính:

- Văn bản chấp thuận.



8. Phí, lệ phí (nếu có): Không có.

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:  Không có.

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.

11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;

- Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/5/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải.



6. Chấp thuận kết quả kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng cảng biển

1. Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:

- Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị chấp thuận kết quả kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng cảng biển đến Cục Hàng hải Việt Nam.

b) Giải quyết TTHC:

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Hàng hải Việt Nam phải có văn bản chấp thuận kết quả kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng cảng biển; trường hợp không chấp thuận phải có văn bản nêu rõ lý do.

2. Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc

- Qua hệ thống bưu chính.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:

- Văn bản đề nghị chấp thuận kết quả kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng cảng biển đủ điều kiện khai thác;

- Hồ sơ kiểm định do tổ chức kiểm định lập;

- Báo cáo kết quả kiểm định chất lượng kết cấu hạ tầng cảng biển và báo cáo thẩm tra;

- Hồ sơ cải tạo, bổ sung, nghiệm thu các hạng mục liên quan đến kết cấu hạ tầng cảng biển (nếu có).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

4. Thời hạn giải quyết:

- 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ theo quy định.



5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Hàng hải Việt Nam;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cục Hàng hải Việt Nam;

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có.

7. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính:

- Văn bản chấp thuận.



8. Phí, lệ phí (nếu có): Không có.

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:  Không có.

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.

11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;

- Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/5/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải.



7. Công bố đưa luồng hàng hải vào sử dụng trong trường hợp luồng hàng hải công bố sau thời điểm công bố mở cảng biển hoặc luồng hàng hải được đầu tư mới, công bố lại do điều chỉnh, mở rộng, nâng cấp

1. Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:

- Sau khi hoàn thành việc đầu tư xây dựng mới, điều chỉnh, mở rộng, nâng cấp luồng hàng hải, chủ đầu tư hoặc tổ chức quản lý dự án nộp hồ sơ đề nghị công bố đưa luồng hàng hải vào sử dụng đến Cục Hàng hải Việt Nam.

b) Giải quyết TTHC:

- Cục Hàng hải Việt Nam tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ; nếu hồ sơ không đầy đủ theo quy định thì trả lại ngay và hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn thiện lại hồ sơ theo quy định.

- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ theo quy định, Cục Hàng hải Việt Nam thực hiện công bố đưa tuyến luồng vào sử dụng theo quy định, trường hợp không đồng ý phải có văn bản và nêu rõ lý do.

2. Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc

- Qua hệ thống bưu chính.

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:

- Văn bản đề nghị công bố đưa luồng hàng hải vào sử dụng;

- Biên bản nghiệm thu để đưa công trình đã hoàn thành xây dựng vào sử dụng có kèm theo bản vẽ hoàn công luồng hàng hải, hệ thống báo hiệu hàng hải được đầu tư theo dự án;

- Quy trình hướng dẫn khai thác luồng hàng hải bao gồm: chuẩn tắc luồng, hệ thống báo hiệu hàng hải, thông số tàu thiết kế và các điều kiện khai thác cụ thể khác;

- Thông báo hàng hải kèm theo bình đồ của luồng hàng hải; thông báo hàng hải hệ thống báo hiệu hàng hải được đầu tư theo dự án; biên bản nghiệm thu giữa chủ đầu tư và cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, năng lực về kết quả khảo sát rà quét chướng ngại vật mặt đáy luồng hàng hải và vùng nước liên quan.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

4. Thời hạn giải quyết:

- 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ theo quy định.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục Hàng hải Việt Nam;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cục Hàng hải Việt Nam;

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có.

7. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính:

- Quyết định



8. Phí, lệ phí (nếu có): Không có.

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:  Không có.

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.

11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;

- Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/5/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải.



8. Cấp Giấy phép cho phương tiện thủy nội địa vào cảng biển

1. Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:

- Trước khi phương tiện vào cảng biển hoặc sau khi neo đậu an toàn, người làm thủ tục phải nộp hồ sơ đề nghị cho phương tiện thủy nội địa vào cảng biển đến trụ sở chính hoặc văn phòng đại diện hoặc các trạm của Cảng vụ hàng hải.

b) Giải quyết TTHC:

- Chậm nhất 30 phút, kể từ khi người làm thủ tục đã nộp và xuất trình đủ các giấy tờ theo quy định, Cảng vụ hàng hải khu vực cấp Giấy phép vào cảng biển cho phương tiện thủy nội địa theo mẫu;

- Trường hợp phương tiện thủy nội địa vào cảng biển và lưu lại trong khoảng thời gian không quá 72 giờ hoặc giấy tờ, tài liệu khi làm thủ tục rời cảng không thay đổi so với khi đến thì được làm thủ tục vào, rời cảng một lần.

2.  Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp.



3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:

- Giấy tờ phải nộp (bản chính): Giấy phép rời cảng, bến hoặc xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nơi phương tiện thủy rời cảng, bến cuối cùng.

- Giấy tờ phải xuất trình (bản chính):

+ Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thủy nội địa (hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức tín dụng trong trường hợp phương tiện đang cầm cố, thể chấp);

+ Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện;

+ Sổ danh bạ thuyền viên;

+ Danh sách hành khách (đối với phương tiện chở hành khách);

+ Bằng, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên trên phương tiện.

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).



4. Thời hạn giải quyết:

- Chậm nhất 30 phút, kể từ khi người làm thủ tục đã nộp và xuất trình đủ các giấy tờ theo quy định.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cảng vụ Hàng hải;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cảng vụ Hàng hải;

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có.

7. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy phép vào cảng biển.

8. Phí, lệ phí (nếu có):

- Theo biểu phí quy định tại Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 của Bộ Tài chính ban hành quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải.



9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Không có.

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.

11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;

- Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/5/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải

- Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 của Bộ Tài chính ban hành quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải.

9. Cấp Giấy phép cho phương tiện thủy nội địa rời cảng biển

1. Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:

- Trước khi phương tiện rời cảng biển, người làm thủ tục nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép cho phương tiện thủy nội địa rời cảng biển đến trụ sở chính hoặc văn phòng đại diện hoặc các trạm của Cảng vụ hàng hải.

b) Giải quyết TTHC:

- Chậm nhất 30 phút, kể từ khi người làm thủ tục đã nộp và xuất trình đủ các giấy tờ theo quy định, Cảng vụ hàng hải cấp Giấy phép rời cảng biển đối với phương tiện thủy nội địa theo mẫu.

- Trường hợp phương tiện thủy nội địa được cấp Giấy phép rời cảng nhưng vẫn neo đậu tại vùng nước cảng quá 24 giờ thì phải làm lại thủ tục rời cảng biển.

2. Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp.



3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ:

- Chứng từ xác nhận việc nộp phí, lệ phí, tiền phạt hoặc thanh toán các khoản nợ theo quy định của pháp luật (nếu có).

- Giấy tờ liên quan đến những thay đổi so với giấy tờ của thủ tục cho phương tiện thủy nội địa vào cảng biển (nếu có).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

4. Thời hạn giải quyết:

- Chậm nhất 30 phút, kể từ khi người làm thủ tục đã nộp và xuất trình đủ các giấy tờ theo quy định.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cảng vụ Hàng hải;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cảng vụ Hàng hải;

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có.

7. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép rời cảng.

8. Phí, lệ phí (nếu có):

- Theo biểu phí quy định tại Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 của Bộ Tài chính ban hành quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải.



9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Không có.

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.

11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;

- Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/5/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 của Bộ Tài chính ban hành quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải.
10. Cấp Giấy phép chạy thử cho tàu thuyền đang đóng

hoặc sửa chữa, hoán cải
1. Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:

- Người làm thủ tục nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép chạy thử cho tàu thuyền đang đóng hoặc sửa chữa, hoán cải đến trụ sở chính hoặc văn phòng đại diện hoặc trạm của Cảng vụ hàng hải.

b) Giải quyết TTHC:

- Chậm nhất 02 giờ, kể từ khi nhận được các giấy tờ theo quy định, Cảng vụ hàng hải cấp Giấy phép chạy thử tàu theo mẫu.

- Trường hợp tàu thuyền chạy thử từ vùng nước cảng biển này tới vùng nước cảng biển khác thì Giấy phép chạy thử được thay thế bằng Giấy phép rời cảng.

2.  Cách thức thực hiện:

- Nộp hồ sơ trực tiếp.



3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

a) Thành phần Hồ sơ:

- Giấy tờ phải nộp:

+ Giấy đề nghị chạy thử tàu trong đó nêu rõ lý do di chuyển, nơi đến và thời gian chạy thử;

+ Danh sách thuyền viên;

+ Danh sách người đi theo tàu (nếu có).

- Giấy tờ xuất trình:

+ Giấy xác nhận trạng thái kỹ thuật đủ điều kiện an toàn cho tàu di chuyển của tổ chức đăng kiểm;

+ Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên;

+ Phương án lai dắt tàu (trong trường hợp tàu chạy thử không sử dụng máy).

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

4. Thời hạn giải quyết:

- Chậm nhất 02 giờ, kể từ khi người làm thủ tục đã nộp và xuất trình đủ các giấy tờ theo quy định.

5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.

6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cảng vụ Hàng hải;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cảng vụ Hàng hải;

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có.

7. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính:

- Giấy phép chạy thử tàu.

8. Phí, lệ phí (nếu có): Không có.

9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính: Không có.

10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có.

11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;

- Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/5/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải.



11. Thủ tục đến cảng biển đối với tàu thuyền có tổng trọng tải

từ 200 DWT trở xuống, mang cờ quốc tịch của quốc gia có chung

biên giới với Việt Nam

1. Trình tự thực hiện:

Каталог: Images -> FileVanBan
FileVanBan -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
FileVanBan -> THÔng tư CỦa bộ TÀi chính số 17/2001/tt-btc ngàY 21 tháng 03 NĂM 2001 HƯỚng dẫn chế ĐỘ quản lý VÀ SỬ DỤng lệ phí thẩM ĐỊnh kếT quả ĐẤu thầU
FileVanBan -> BỘ lao đỘng thưƠng binh và XÃ HỘi bộ TÀi chíNH
FileVanBan -> BỘ giao thông vận tảI
FileVanBan -> BỘ giao thông vận tải cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
FileVanBan -> CƠ SỞ DỮ liệu văn bản pháp luật lớn nhất việt nam
FileVanBan -> BỘ giao thông vận tải số: 320 /tb-bgtvt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
FileVanBan -> BỘ giao thông vận tảI
FileVanBan -> BỘ giao thông vận tảI
FileVanBan -> BỘ giao thông vận tảI

tải về 0.61 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương