BỘ B­u chíNH, viễn thông tcn tiêu chuẩn ngành tcn 68 254 : 2006 CÔng trình ngoạI VI viễn thông quy đỊnh kỹ thuậT


Yêu cầu đối với cáp chôn trực tiếp



tải về 1.48 Mb.
trang3/13
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích1.48 Mb.
#3939
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

4.2. Yêu cầu đối với cáp chôn trực tiếp

Cáp viễn thông chôn trực tiếp là loại cáp có vỏ bằng kim loại hoặc chất dẻo đặt trực tiếp trong đất. Cáp đồng và cáp quang chôn trực tiếp phải bảo đảm các yêu cầu về cơ, lý, hoá, điện có khả năng chống ẩm, chống ăn mòn, chống côn trùng và động vật gặm nhấm theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp và quy chuẩn kỹ thuật.

4.3. Yêu cầu đối với tuyến cáp chôn trực tiếp

4.3.1. Yêu cầu chung



          1. Tuyến cáp chôn trực tiếp phải bảo đảm:

  1. Tuyến cáp ổn định, lâu dài.

  2. Tuyến cáp phải ngắn nhất, ít vòng góc.

  3. Đảm bảo khoảng cách an toàn từ cáp đến các công trình ngầm khác nh­ đ­ờng ống cấp n­­ớc, cống n­ớc thải, cáp điện lực đi trong cống ngầm theo quy định tại bảng 3.2.

  4. Đảm bảo khoảng cách nhỏ nhất giữa tuyến cáp chôn trực tiếp với đ­ờng sắt và xe điện theo quy định tại bảng 3.3.

  5. Đảm bảo khoảng cách nhỏ nhất giữa tuyến cáp chôn trực tiếp với một số kiến trúc khác theo quy định tại bảng 3.4.

  6. Tuyến cáp phải đảm bảo ít gây thiệt hại nhất về hoa màu, cây cối và phải có sự thoả thuận của cơ quan hữu quan và ng­­ời sở hữu.

  7. Tr­ờng hợp bắt buộc phải sử dụng cáp chôn trực tiếp tại khu vực đang trong quá trình xây dựng hoặc ch­a ổn định về kiến trúc xây dựng đô thị thì phải sử dụng băng báo hiệu phía trên cáp chôn ít nhất 10 cm, hoặc sử dụng cột mốc để báo hiệu.


Hỡnh 4.1 - Đặt dải băng báo hiệu trờn tuyến cỏp chụn trực tiếp



  1. Tuyến cáp chôn trực tiếp phải tuân theo thứ tự ­­u tiên nh­ sau:

  • Địa hình bằng phẳng.

  • Nếu chôn cáp trong các đô thị, thì tốt nhất là đi d­ới vỉa hè hoặc dải phân cách giữa hai làn đ­ờng.

  • Nếu phải đi d­­ới lòng đ­ờng thì đi sát về một bên lề đ­ờng, nếu là đ­ờng một chiều thì chọn lề bên tay phải theo h­­ớng đi đ­ờng một chiều.

      1. 4.3.2. Yêu cầu đối với rãnh cáp

  1. Chỉ đ­ợc phép lắp đặt tối đa 4 cáp trong một rãnh.

  2. Độ sâu của rãnh cáp phụ thuộc vào cấp đất nh­ quy định tại bảng 4.1.




Bảng 4.1 - Độ sâu của rãnh cáp

Loại cáp

Độ sâu của rãnh cáp (m) ứng với cấp đất

cấp I, II

cấp III

cấp IV

Cáp đồng

0,9

0,5

0,3

Cáp quang

1,2

0,7

0,5

Ghi chú:

1. Nếu cáp đồng và cáp quang chôn chung một rãnh phải áp dụng độ sâu của rãnh cáp quang. Các cáp cùng loại phải đ­ợc bố trí về một phía của rãnh.

2. Nếu không thể đạt đ­ợc độ sâu rãnh cáp nh­ quy định (do có đá ngầm, địa hình núi đá...) hoặc lắp đặt trong khu vực có nguy cơ bị h­ hỏng do đào bới, xói lở thì cần phải thực hiện các biện pháp bảo vệ thích hợp.

4.3.3. Yêu cầu về khoảng cách an toàn giữa cáp viễn thông chôn trực tiếp và hệ thống điện lực

  1. Khoảng cách cho phép giữa cáp viễn thông chôn trực tiếp và hệ thống tiếp đất điện lực

Để tránh ảnh h­ởng tăng điện thế đất do dòng điện sự cố chảy qua các hệ thống tiếp đất điện lực, cáp viễn thông có vỏ kim loại tiếp xúc trực tiếp với đất phải cách xa tiếp đất của điện lực. Nếu điều kiện của vùng không thể cách xa, phải sử dụng cáp viễn thông có vỏ bọc chịu điện áp cao hoặc đặt cáp trong ống nhựa cách ly với đất. Ở những khu vực có độ tăng điện thế đất quá lớn, cần thay cáp đồng bằng cáp quang hoặc sử dụng hệ thống vi ba để thay thế. Khoảng cách nhỏ nhất giữa cáp viễn thông có vỏ kim loại tiếp xúc trực tiếp với đất và tiếp đất của hệ thống điện cao thế đ­ợc quy định tại bảng 4.2.


Bảng 4.2 - Khoảng cách nhỏ nhất giữa cáp viễn thông có vỏ kim loại tiếp xúc trực tiếp với đất và tiếp đất của hệ thống điện cao thế (m)

Điện trở suất của đất (W.m)

Loại mạng điện

Khu vực lắp đặt

Có trung tính cách ly với đất hoặc nối đất qua cuộn triệt hồ quang

Có trung tính nối đất trực tiếp

Nhỏ hơn 50

2

5


5

10


Thành thị

Nông thôn



50 – 500

5

10


10

20


Thành thị

Nông thôn



500 – 5000

10

20


50

100


Thành thị

Nông thôn



Lớn hơn 5000

10

20


50

100 - 200 (*)



Thành thị

Nông thôn



Ghi chú: (*) Khoảng cách 200 m trong khu vực có điện trở suất của đất lớn hơn 10.000 W.m.

  1. Khoảng cách ngang giữa cáp viễn thông và cáp điện cao thế cùng chôn trực tiếp trong đất theo quy định trong bảng 4.3.

    Bảng 4.3 - Khoảng cách giữa cáp viễn thông và cáp điện cao thế cùng chôn trực tiếp trong đất (m)

    Loại đất

    Đất ổn định

    Đất không ổn định

    1,0

    1,5

  2. Để phòng chống tiếp xúc trực tiếp giữa cáp điện lực và cáp viễn thông chôn trực tiếp khi giao chéo phải cho cáp viễn thông vào ống PVC cứng và đặt giao chéo trên cáp điện cao thế, khoảng cách theo quy định tại bảng 3.2.

4.4. Tiếp đất và chống sét cho công trình cáp chôn trực tiếp

4.4.1. Tiếp đất và chống sét cho cáp chôn trực tiếp theo quy định tại mục 3.5.

4.4.2. Quy cỏch sử dụng dây chống sét ngầm như sau:


  1. Khụng cần dựng dõy chống sột, khi: r < 100 W.m;

  2. Dựng một dõy chống sột ngầm, khi: r = 100 W.m á1000 W.m;

  3. Dựng hai dõy chống sột ngầm, khi: r = 1000 W.m á3000 W.m;

  4. Đặt cỏp trong ống thộp, khi: r > 3000 W.m.

Hiệu quả bảo vệ của dây chống sét đ­ợc xác định thông qua hệ số che chắn (h). Xác định hệ số che chắn của dây chống sét theo quy định tại Phụ lục B.
5. Quy định kỹ thuật đối với công trình cáp trong đ­ờng hầm

5.1. Điều kiện sử dụng cáp trong đ­ờng hầm

      1. 5.1.1. Việc sử dụng cáp trong đ­ờng hầm phải phù hợp với quy hoạch và các quy định khác của cơ quan quản lý ở địa ph­ơng.

5.1.2. ­u tiên chọn đ­ờng hầm đã có sẵn và đ­ợc đơn vị chủ quản đ­ờng hầm cho phép dùng chung để lắp đặt cáp viễn thông.

5.1.3. Sử dụng cáp trong đ­ờng hầm tại những khu vực có nhiều cáp mà dung l­ợng ống tại cống bể không đáp ứng đ­ợc, đặc biệt là các khu vực nhập đài, khi dung l­ợng trên 10.000 đôi sợi, đ­ờng hầm cáp đ­ợc thiết kế từ phòng hầm cáp đến hầm cáp đầu tiên.



5.2. Yêu cầu đối với cáp lắp đặt trong đ­ờng hầm

Cáp viễn thông đi trong đ­ờng hầm phải bảo đảm các yêu cầu về cơ, lý, hoá, điện có khả năng chống ẩm, chống ăn mòn, chống côn trùng và động vật gặm nhấm theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp và quy chuẩn kỹ thuật.



5.3. Yêu cầu kỹ thuật của đ­ờng hầm

5.3.1. Đ­ờng hầm phải đ­ợc xây dựng bằng vật liệu chịu lửa. Các thành phần kim loại bên trong đ­ờng hầm nh­ ke đỡ cáp, các chi tiết cố định, định vị... phải làm bằng thép mạ kẽm.

5.3.2. Đ­­ờng hầm phải có lối đi thuận tiện cho việc lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa và bảo d­ỡng. Chiều cao lối đi trong đ­ờng hầm tối thiểu phải bằng 1,9 m và chiều rộng tối thiểu phải bằng 0,7 m. Độ sâu của đ­ờng hầm tính từ trần hầm tới mặt đất phải tính toán sao cho không ảnh h­ởng đến các công trình ngầm bên trên.

5.3.3. Đ­ờng hầm cáp phải đ­ợc trang bị một hệ thống chiếu sáng thích hợp bằng nguồn điện đảm bảo cho công việc lắp đặt, hàn nối, bảo d­ỡng và sửa chữa.

5.3.4. Đ­ờng hầm phải đ­ợc trang bị hệ thống thông hơi, thông gió đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm, chống cháy nổ, chống ăn mòn, ngăn khói xâm nhập, giảm bớt các khí độc do hàn nối.

5.3.5. Bên trong đ­ờng hầm phải có biển báo chỉ rõ các lối ra vào đ­ờng hầm và các cửa thoát hiểm (nếu có).

5.3.6. Phải đảm bảo điều kiện môi tr­ờng trong đ­ờng hầm không gây nguy hiểm cho sức khoẻ con ng­ời trong khi làm việc hoặc kiểm tra.

5.3.7. Đ­ờng hầm dùng chung cho nhiều ngành khác nhau nh­ viễn thông, điện lực, cấp n­ớc, thoát n­ớc... phải có sự thống nhất về vị trí, không gian lắp đặt các thiết bị trong đ­ờng hầm (cáp điện lực, đ­ờng ống cấp và thoát n­ớc…) và phải đảm bảo các điều kiện an toàn cho cáp viễn thông.



      1. 5.4 Yêu cầu lắp đặt cáp trong đ­ờng hầm

5.4.1. Phải có không gian dự phòng để lắp đặt cáp sau này.

5.4.2. Phải có khoảng hở giữa thành đ­ờng hầm và các đ­ờng ống, giữa các đ­ờng ống với nhau để thuận tiện cho bảo d­ỡng và sửa chữa.

5.4.3. Không lắp đặt cáp quang trực tiếp vào ống có đ­ờng kính lớn hoặc ống có sẵn cáp đồng. Phải sử dụng ống phụ trong các ống có đ­ờng kính lớn để lắp đặt cáp quang.

5.4.4. Khoảng cách giữa ống dẫn cáp thông tin với cáp điện lực tối thiểu là 0,3 m.

5.4.5. Phải có các biện pháp thích hợp để chống côn trùng gặm nhấm và chống ăn mòn điện hoá cho cáp.

5.5. Tiếp đất và chống sét cho công trình cáp trong đ­ờng hầm

Tiếp đất và chống sét cho cáp trong đ­ờng hầm theo quy định tại mục 3.5.


6. Quy định kỹ thuật đối với công trình cáp qua sông

6.1. Điều kiện sử dụng cáp qua sông

6.1.1. Việc sử dụng cáp qua sông phải phù hợp với quy hoạch và các quy định khác của cơ quan quản lý ở địa ph­ơng.

6.1.2. Cáp qua sông đ­ợc sử dụng trong các tr­ờng hợp sau:


  1. Khi tuyến cáp v­ợt qua các đoạn sông, hồ lớn... mà các ph­ơng pháp lắp đặt cáp khác không thể thực hiện đ­ợc.

  2. Cáp qua sông có thể đ­ợc thiết kế đặt trên cầu, treo qua sông hoặc thả qua sông.

6.2. Yêu cầu đối với cáp qua sông

6.2.1. Cáp thả qua sông phải đ­ợc chọn có độ gia c­ờng phù hợp với tốc độ dòng chảy và độ sâu của lòng sông.

6.2.2. Cáp đặt trên cầu phải chịu đ­ợc rung, hoặc có biện pháp chống rung.

6.2.3. Cáp treo qua sông phải tính toán dây treo bảo đảm độ chùng, lực căng, chịu đ­ợc tải trọng của bản thân cáp và tác động của gió bão cho khoảng v­ợt lớn.



6.3. Yêu cầu đối với tuyến cáp qua sông

6.3.1. Yêu cầu đối với tuyến cáp đặt trên cầu



  1. Vị trí và kỹ thuật lắp đặt ống dẫn cáp trên cầu phải đ­ợc sự thoả thuận giữa đơn vị quản lý cầu và các đơn vị quản lý công trình cáp.

  2. Các ống dẫn cáp phải đ­ợc lắp đặt chắc chắn trên cầu và không làm ảnh h­ởng đến kết cấu và độ vững chắc của cầu.

  3. Phải bố trí hầm hoặc hố cáp tại hai đầu đoạn cáp qua cầu và dự trữ l­ợng cáp d­ tối thiểu là 5 m đối với cáp đồng và tối thiểu là 15 m đối với cáp quang.

  4. Phải đánh dấu vị trí cáp qua cầu.

6.3.2. Yêu cầu đối với tuyến cáp treo qua sông

  1. Chiều cao của cột v­ợt sông phải đảm bảo tuyến cáp v­ợt sông có khoảng cách an toàn cho các loại ph­ơng tiện giao thông đi lại bên d­ới và các yêu cầu khác có liên quan của ngành giao thông.

  2. Các cột treo cáp qua sông phải đ­ợc gia cố móng, củng cố bằng dây co, đảm bảo chịu đ­ợc các tải trọng tác động.

  3. Không đ­ợc bố trí cột góc làm cột v­ợt sông.

  4. Lực căng của cáp không đ­ợc v­ợt quá giới hạn lực căng cho phép của cáp.

6.3.3. Yêu cầu đối với tuyến cáp thả qua sông

  1. Vị trí lắp đặt cáp thả qua sông phải cách xa khu vực tàu thuyền neo đậu tối thiểu 100 m.

  2. Khoảng cách từ cáp viễn thông đến cáp điện lực cùng đặt trong n­ớc, nơi không có tàu thuyền neo đậu không nhỏ hơn 20 m.

  3. Chiều sâu rãnh cáp tối thiểu là 1,5 m và chiều rộng rãnh cáp tối thiểu là 1 m.

  4. Cáp thả sông phải đ­ợc đặt trong ống thép mạ kẽm, đ­ờng kính của ống đ­ợc lựa chọn phù hợp với kích th­ớc cáp lắp đặt bên trong.

  5. Đoạn ống qua sông phải đ­ợc đặt vào chính giữa rãnh cáp, sau khi đ­ợc đặt cố định vào rãnh cáp phải đậy các tấm panel bê tông có kích th­ớc 1000 x 500 x 300 (mm) lên trên ống.

  6. Phải lấp đầy rãnh cáp đến mặt đáy sông.

  7. Hai đầu của đoạn cáp qua sông phải bố trí hầm cáp hoặc hố cáp.

  8. Phải có l­ợng cáp d­ ở hai bên bờ cho việc sửa chữa sau này. L­ợng cáp d­ đối với cáp đồng tối thiểu là 5 m và l­ợng cáp d­ đối với cáp quang tối thiểu là 15 m.

  9. Phải đánh dấu đoạn cáp qua sông ở hai bên bờ.

6.4. Tiếp đất và chống sét cho công trình cáp qua sông

Tiếp đất và chống sét cho cáp qua sông theo quy định tại mục 3.5.


7. Quy định kỹ thuật đối với cỏp thuờ bao

7.1. Điều kiện sử dụng cỏp thuờ bao

7.1.1. Cáp thuê bao được sử dụng khi nối thiết bị đầu cuối nhà thuờ bao với điểm đấu cỏp của tủ cỏp, hộp cỏp, hố cỏp gần nhất.

7.1.2. Cáp thuê bao được lắp đặt theo một trong hai phương thức: treo nổi hoặc đi ngầm.

7.2. Yờu cầu đối với tuyến cỏp thuờ bao treo nổi

7.2.1. Yờu cầu chung



  1. Tuyến cỏp thuờ bao khụng dài quỏ 300 m trong cỏc khu vực đô thị.

  2. Tại vựng ngoại thành và nụng thụn, tuyến cỏp thuờ bao cú thể dài hơn 300 m nhưng phải đảm bảo suy hao đường dõy nằm trong phạm vi cho phộp của doanh nghiệp.

  3. Không được kéo cáp thuê bao ngang qua đường, phố; trờn cỏc dải phõn cỏch giữa hai làn đường.

  4. Khi lắp đặt quỏ 5 cỏp thuờ bao loại một đôi trên cùng một tuyến, phải thay cỏc sợi cỏp này bằng cáp dung lượng lớn hơn (nhiều đôi).

  5. Cáp thuê bao đi trên tường phải được ghim chặt vào tường ở cỏc vị trí cách đều nhau khụng quỏ 1 m. Khi cú nhiều cáp thuê bao đi trên tường thỡ phải cho cáp đi trong ống nhựa và ghim chặt vào tường.

7.2.2. Yờu cầu về khoảng cỏch giữa cỏp thuờ bao treo nổi với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc

  1. Khoảng cỏch thẳng đứng nhỏ nhất cho phộp giữa cỏp thuờ bao treo nổi với cỏc cụng trỡnh giao thụng, tớnh từ điểm thấp nhất của cáp được nờu tại bảng 7.1.

Bảng 7.1 - Khoảng cỏch nhỏ nhất cho phộp giữa cỏp thuờ bao treo nổi với cỏc cụng trỡnh giao thụng



Vị trớ

Khoảng cỏch (m)

Ghi chỳ

Vượt qua ngừ, hẻm, đường vào nhà thuờ bao

4

Tính đến mặt ngừ, hẻm, đường vào nhà thuờ bao

Dọc theo ngừ, hẻm, đường vào nhà thuờ bao

3,5

Tính đến mặt ngừ, hẻm, đường vào nhà thuờ bao

Vượt qua đường thuỷ tàu bè đi lại bên dưới

1

Tính đến điểm cao nhất của phương tiện đi lại bên dưới ở thời điểm nước cao nhất.

  1. Khoảng cỏch nhỏ nhất giữa cỏp thuờ bao treo nổi với cỏc cụng trỡnh kiến trúc khác được nờu tại bảng 7.2.

Bảng 7.2 - Khoảng cỏch nhỏ nhất giữa cỏp thuờ bao treo nổi với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc khỏc



Cụng trỡnh kiến trỳc khỏc

Khoảng cỏch nhỏ nhất (m)

Đường dây điện một pha 220 V hoặc ba pha 380 V, kể cả cỏc dõy dẫn đất và dõy trung tớnh

+ Trần


+ Trong ống

0,1


0,05

Kim thu sột và dõy dẫn sột

1,8

Tất cả các dây đất, trừ dõy dẫn tiếp đất của kim thu sột

0,05

Các đường ống kim loại (ống nước, nước thải) và kết cấu kim loại của toà nhà

0,05


Các đường ống dẫn khí đốt

0,15

Ghi chỳ:

1. Khoảng cỏch trong bảng ỏp dụng với cả cỏc chỗ giao chéo và đi song song.

2. Nếu khụng thể đạt được khoảng cỏch tối thiểu như trong bảng, cỏp thuờ bao phải được lắp đặt trong ống nhựa PVC.


7.3. Yờu cầu đối với tuyến cáp thuê bao đi ngầm

7.3.1. Yờu cầu chung



  1. Cáp thuê bao đi ngầm tới nhà thuê bao được lắp đặt dưới vỉa hố, lũng đường, phố, ngừ hoặc đường vào nhà thuờ bao bằng cách đi trong ống hoặc chụn trực tiếp.

  2. Độ chụn sõu tối thiểu đối với ống dẫn cỏp thuờ bao, hoặc cỏp thuờ bao chụn trực tiếp như sau:

  • 0,5 m khi đặt dưới vỉa hố, lũng đường, phố;

  • 0,3 m trong khu vực ngừ, đường vào nhà thuờ bao.

  1. Ở những vị trớ khụng thể lắp đặt cỏp ở độ sõu trờn phải lắp đặt cỏp theo một trong các phương pháp sau:

  • Cáp đi trong ống thép đặt trong rónh cỏp hoặc trờn mặt đất nhưng phải đảm bảo an toàn, mỹ quan và khụng gõy cản trở cho người và phương tiện qua lại.

  • Cáp đi trong ống nhựa PVC đặt trong rónh cỏp và đậy tấm đan bê tông dày tối thiểu 50 mm bờn trờn.

  1. Cỏp chụn trực tiếp hoặc đi trong ống khi vào nhà phải đặt trong ống nhựa PVC uốn cong hoặc ống thộp. Ống được đi ngầm trong múng bờ tụng hoặc uốn cong phớa ngoài nhà với bỏn kớnh uốn cong tối thiểu 300 mm.

  2. Cỏp thuờ bao ngầm từ dưới đất hoặc hố cáp đi lên tường nhà hoặc cột treo cỏp phải được lắp đặt trong ống nhựa PVC và được ghim chắc chắn vào mặt tường, mặt cột treo cỏp bằng các đai ốp hoặc đai thộp quấn quanh cột ở cỏc vị trí cách đều nhau khụng quỏ 1 m.

7.3.2. Yờu cầu về khoảng cỏch giữa cáp thuê bao đi ngầm với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc

Khoảng cỏch nhỏ nhất trong đất giữa cỏp thuờ bao với cáp điện (cáp điện lưới nhà thuờ bao) chụn cựng rónh hoặc giao chéo quy định trong bảng 7.3.


Bảng 7.3 - Khoảng cỏch nhỏ nhất trong đất giữa cỏp thuờ bao với cáp điện chụn cựng rónh hoặc giao chộo



Vị trớ

Khoảng cỏch nhỏ nhất trong đất (m)

Cú ống bảo vệ

Cú che chắn bảo vệ khỏc

Khụng cú che

chắn bảo vệ

Chụn dưới vỉa hố, lũng đường, phố

0,1

0,1

0,1

Chụn trong khu vực ngừ, đường vào nhà thuờ bao

Xem chỳ ý 1

0,1

0,1

Chỳ ý 1:

1. Khụng cần phõn cỏch nếu cả cáp thuê bao và cáp điện được lắp đặt trong ống bảo vệ.

2. Cỏp thuờ bao lắp đặt chung rónh với cáp điện phải được lắp đặt trong ống nhựa PVC cứng.

3. Cáp thuê bao được lắp đặt về một phớa của rónh và ở phía trên cáp điện dọc toàn bộ chiều dài cỏp. Tại vị trớ giao chộo cỏp thuờ bao phải ở phía trên cáp điện lực.

4. Khi lắp đặt chung rónh với cáp điện cần phải xem cáp điện cú che chắn bằng tấm đan bê tông, gạch hoặc ống PVC cứng hay không để ỏp dụng cỏc khoảng cách như quy định trong bảng này.

7.4. Tiếp đất và chống sét cho cáp thuê bao

7.4.1. Cỏp thuờ bao là cỏp treo hoặc cỏp chụn phải thực hiện tiếp đất dõy treo và vỏ kim loại của cỏp. Giỏ trị điện trở tiếp đất được quy định tại bảng 7.4.

7.4.2. Nếu cú thiết bị bảo vệ đường dõy thuờ bao thỡ điện trở tiếp đất cỏc thiết bị bảo vệ này phải đảm bảo giỏ trị quy định tại bảng 7.4.
Bảng 7.4 - Trị số điện trở tiếp đất cho cỏp thuờ bao


Điện trở suất của đất (W.m)

Ê 100

101á 300

301á 500

> 500

Điện trở tiếp đất (W) khụng lớn hơn

30

45

55

75


8. Các quy định khỏc

8.1. Quy định lắp đặt tủ, hộp cáp

8.1.1. Yêu cầu chung



  1. Lắp đặt các tủ cáp, hộp cáp trên công trình công cộng phải tuân thủ các quy định hiện hành của cơ quan quản lý ở địa ph­ơng. Nếu lắp đặt trên công trình của chủ sở hữu nào phải đ­ợc sự đồng ý của chủ sở hữu công trình đó.

  2. Lắp đặt tủ cáp, hộp cáp phải đảm bảo chắc chắn, an toàn, mỹ quan và thuận tiện cho bảo d­ỡng, xử lý và cung cấp dịch vụ.

  3. Màng chắn từ của cáp đ­ợc nối đất t­ơng tự nh­ đối với cáp treo.

8.1.2. Yêu cầu lắp đặt tủ cáp

  1. Tủ cáp đ­ợc lắp đặt trên cột hoặc trên bệ xây. Tủ cáp cũng có thể đ­ợc lắp trong đ­ờng hầm.

  2. Không đ­ợc lắp đặt tủ cáp tại các cột nằm ngay vị trí giao nhau của đ­ờng giao thông.

  3. Không đ­ợc lắp đặt tủ cáp trên cột điện lực có treo trạm biến áp. Tủ cáp lắp đặt bên d­ới các đ­ờng dây điện lực phải là tủ có vỏ bằng vật liệu cách điện.

  4. Cột lắp đặt tủ cáp phải cách vạch kẻ phần đ­ờng dành cho ng­ời đi bộ qua đ­ờng về phía ngoài khu vực đ­ờng giao nhau không nhỏ hơn 5 m.

  5. Khoảng cách từ mép vỉa hè đến điểm gần nhất của giá đỡ tủ cáp, bệ tủ cáp không nhỏ hơn 30 cm.

  6. Tủ cáp lắp đặt bên d­ới các đ­ờng dây điện lực phải là tủ có vỏ bằng vật liệu cách điện.

  7. Tủ cáp treo trên cột đ­ợc lắp đặt ở độ cao so với mặt đất là 0,3 m đến 1,5 m ở những khu vực không bị ngập lụt và trên 1,5 m ở những khu vực có ngập lụt. Ghế cáp (nếu có) phải lắp đặt ở vị trí cách đáy tủ cáp 1,2 m.

  8. Tủ cáp lắp đặt trên bệ phải có độ cao đảm bảo tủ cáp không bị ngập n­ớc khi xảy ra ngập lụt.

  9. Cáp ngầm đi từ hệ thống cống bể hoặc chôn trực tiếp vào tủ cáp hoặc đi ra khỏi tủ cáp phải đ­ợc đặt trong ống dẫn cáp bằng nhựa. ống dẫn có thể dùng loại ống PVC cứng, thanh dẫn cáp hoặc ống sun mền; ống dẫn cáp, thanh dẫn cáp đ­ợc đặt thẳng dọc thân cột và cố định chắc chắn vào cột bằng các đai thép không gỉ, khoảng cách giữa các đai không lớn hơn 50 cm.

8.1.3. Yêu cầu lắp đặt hộp cáp

  1. Hộp cáp đ­ợc lắp trên cột hoặc trên t­ờng nhà.

  2. Hộp cáp lắp đặt trên t­ờng phải có khoảng cách đến mặt đất không nhỏ hơn 2 m. Cáp đi vào và dây thuê bao đi ra khỏi hộp cáp phải đ­ợc đặt trong ống nhựa lắp trên t­ờng nhà hoặc đ­ợc ghim vào t­ờng bằng ghim kẹp; Khoảng cách giữa các đai hoặc ghim kẹp không lớn hơn 50 cm.

  3. Hộp cáp đ­ợc lắp trên cột phải có khoảng cách đến mặt đất không nhỏ hơn 2,5 m. Cáp đi vào và dây thuê bao đi ra trên bề mặt cột phải đ­ợc đặt trong ống nhựa hoặc thanh dẫn cáp. Ống dẫn cáp, thanh dẫn cáp phải đặt thẳng dọc thân cột và cố định chắc chắn vào cột bằng các đai thép không gỉ. Khoảng cách giữa các đai không lớn hơn 50 cm.

8.1.4. Tiếp đất cho tủ cáp, hộp cáp

  1. Dây nối đất tủ cáp, hộp cáp phải là dây đồng bọc, tiết diện dây không nhỏ hơn 25 mm2 và đ­ợc đặt trong ống nhựa.

  2. Trị số điện trở tiếp đất cho tủ cáp, hộp cáp và các thiết bị bảo vệ tại tủ cáp, hộp cáp nh­ quy định tại bảng 2.8.


tải về 1.48 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương