BỘ B­u chíNH, viễn thông tcn tiêu chuẩn ngành tcn 68 254 : 2006 CÔng trình ngoạI VI viễn thông quy đỊnh kỹ thuậT



tải về 1.48 Mb.
trang2/13
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích1.48 Mb.
#3939
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

2.3.3. Yêu cầu về khoảng cách tối đa giữa các cột treo cáp và độ chùng tối thiểu của cáp treo

  1. Khoảng cách tối đa giữa các cột treo cáp trên cùng một tuyến là 70 m.

  2. Độ chùng tối thiểu của cáp treo quy định tại Phụ lục A.

2.3.4. Yêu cầu về cột treo cáp d­ới đ­ờng dây điện lực

  1. Cột treo cáp viễn thông d­ới đ­ờng dây điện lực tại chỗ giao chéo phải đảm bảo khoảng cách từ đỉnh cột đến dây điện lực thấp nhất không nhỏ hơn:

  • 5 m đối với đ­ờng dây điện lực có điện áp đến 10 kV;

  • 6 m đối với đ­ờng dây điện lực có điện áp đến 35 kV;

  • 7 m đối với đ­ờng dây điện lực có điện áp đến 110 kV;

  • 8 m đối với đ­ờng dây điện lực có điện áp đến 220 kV.

  1. Không bố trí cột treo cáp viễn thông d­ới dây dẫn của đ­ờng dây 500 kV.

  2. Cột treo cáp viễn thông dựng cạnh đ­ờng dây 500 kV phải đảm bảo:

  • Khoảng cách từ đỉnh cột treo cáp viễn thông đến dây dẫn thấp nhất của đ­ờng dây 500 kV không nhỏ hơn 20 m.

  • Khoảng cách từ cột treo cáp viễn thông đến hình chiếu lên mặt đất của dây dẫn gần nhất của đ­ờng dây 500 kV không nhỏ hơn 15 m.

2.4. Yêu cầu đối với tuyến cáp treo

2.4.1. Yêu cầu chung

Tuyến cáp treo phải đáp ứng các yêu cầu tối thiểu sau:


  1. Tuyến cáp treo phải thẳng, ít vòng góc.

  2. Tuyến cáp phải đi ngoài phạm vi giới hạn an toàn của các công trình khác nh­ đ­ờng sắt, đ­ờng ô tô, đê điều, nhà máy, hầm mỏ, khu vực quân sự, sân bay (trừ tr­ờng hợp đ­ợc quy định hoặc cho phép).

  3. Tuyến cáp không giao chéo qua đ­ờng sắt, đ­ờng ô tô, tr­ờng hợp bất khả kháng cho phép giao chéo theo ph­ơng án thuận lợi nhất cho thi công và quản lý, bảo d­ỡng sau này.

  4. Không đ­ợc cho tuyến cáp treo v­ợt trên đ­ờng dây điện cao thế mà phải đi xuống d­ới. Không đ­ợc cho tuyến cáp treo v­ợt đ­ờng cao tốc mà phải đi ngầm d­ới đất.

  5. Không đ­ợc bố trí 2 cột góc liên tiếp không cùng h­ớng (góc chữ Z). Tr­ờng hợp vì địa hình bắt buộc thì phải bố trí giữa 2 cột góc ít nhất 1 cột trung gian.

  6. Không đ­ợc bố trí cột góc làm cột v­ợt qua đ­ờng giao thông, cột lắp tủ hoặc hộp cáp.

  7. Không đ­ợc bố trí cột góc quá nặng mà chia làm nhiều góc liên tiếp có giác thâm bằng nhau, trừ tr­ờng hợp bất khả kháng do địa hình không cho phép (hình 2.1).



Hình 2.1 - Xác định giác thâm


2.4.2. Yêu cầu về khoảng cách thẳng đứng giữa cáp treo và các công trình khác

  1. Khoảng cách thẳng đứng nhỏ nhất cho phép giữa cáp treo đến các công trình kiến trúc khác, tính ở điểm treo cáp thấp nhất theo quy định tại bảng 2.3.

  2. Khoảng cách thẳng đứng nhỏ nhất cho phép từ cáp viễn thông cao nhất đến dây điện lực thấp nhất tại điểm giao chéo theo quy định tại bảng 2.4.

  3. Khoảng cách nhỏ nhất cho phép giữa cáp viễn thông, phụ kiện treo cáp viễn thông và dây điện lực khi dùng chung cột theo quy định tại bảng 2.5.

Bảng 2.3 - Khoảng cách thẳng đứng nhỏ nhất cho phép từ cáp treo đến mặt đất và các ph­ơng tiện giao thông



Vị trí

Khoảng cách (m)

Ghi chú

V­ợt qua đ­ờng ô tô khi:

+ Không có xe cần trục đi qua

+ Có xe cần trục đi qua

4,5


5,5




V­ợt qua đ­ờng sắt:

+ Trong ga đ­ờng sắt

+ Ngoài ga đ­ờng sắt

7,5


6,5

Tính đến mặt đ­ờng ray



V­ợt qua đ­ờng tàu điện, xe điện hoặc xe buýt điện

8




V­ợt qua đ­ờng thuỷ có tàu bè đi lại ở bên d­ới

1

Tính đến điểm cao nhất của ph­ơng tiên giao thông đ­ờng thuỷ tại thời điểm n­ớc cao nhất

V­ợt qua ngõ, hẻm không có xe ô tô đi lại bên d­ới

4




Dọc theo đ­ờng ô tô

3,5




Các công trình cố định

1

Tính đến điểm gần nhất của công trình

Bảng 2.4 - Khoảng cách thẳng đứng nhỏ nhất cho phép từ cáp viễn thông cao nhất đến dây điện lực thấp nhất tại điểm giao chéo



Điện áp của đ­ờng dây điện lực (kV)

Khoảng cách thẳng đứng cho phép (m) khi:

Đ­ờng dây điện lực có trang bị dây chống sét

Đ­ờng dây điện lực không có trang bị dây chống sét

Đến 10

2

4

Đến 35

3

4

Đến 110

3

5

Đến 220

4

6

Đến 500

5

-

Ghi chú:

1. Khi cáp viễn thông giao chéo với đ­ờng dây điện lực có điện áp từ 1 kV trở xuống, khoảng cách nhỏ nhất ở chỗ giao chéo là 0,6 m.

2. Cho phép cáp viễn thông giao chéo đi trên đ­ờng dây điện lực có điện áp không quá 380 V, nh­ng cáp viễn thông phải bảo đảm các quy định sau:

a) Cáp phải có hệ số an toàn cơ học lớn hơn 1,5.

b) Vỏ bọc cáp phải bảo đảm chịu đ­ợc điện áp lớn hơn 2 lần điện áp của dây điện lực.

c) Khoảng cột thông tin v­ợt chéo phải rút ngắn, cột ở 2 đầu khoảng v­ợt chéo phải chôn vững chắc và có gia cố.




Bảng 2.5 - Khoảng cách nhỏ nhất cho phép giữa cáp viễn thông, phụ kiện treo cáp viễn thông và dây điện lực khi dùng chung cột

Điện áp của đ­ờng dây điện lực (kV)

Khoảng cách nhỏ nhất cho phép (m)

Đến 1

1,25

Đến 22

3

Trên 22

Không đ­ợc treo cáp viễn thông

2.4.3. Yêu cầu về khoảng cách giữa cáp treo và công trình kiến trúc khác

Khoảng cách ngang nhỏ nhất từ cáp treo đến các công trình kiến trúc khác theo quy định tại bảng 2.6.




Bảng 2.6 - Khoảng cách ngang nhỏ nhất từ cáp treo đến các công trình kiến trúc khác

Loại kiến trúc

Khoảng cách (m)

Đ­ờng cột treo cáp tới đ­ờng ray tàu hoả

4/3 chiều cao cột

Đ­ờng cột treo cáp tới nhà cửa và các vật kiến trúc khác (*)

3,5

Đ­ờng cột treo cáp tới mép vỉa hè, mép đ­ờng bộ (*)

0,5

Từ cáp tới các cành cây gần nhất (*)

0,5

Ghi chú: (*) Không bắt buộc nếu điều kiện địa hình, không gian không cho phép.


2.5. Tiếp đất và chống sét cho công trình cáp treo

2.5.1. Cỏc tuyến cáp đồng và cỏp quang cú thành phần kim loại phải tuân theo các quy định về tần suất thiệt hại do sột tại Tiờu chuẩn Ngành TCN 68-135:2001 “Chống sột cho cỏc cụng trỡnh viễn thụng – Yờu cầu kỹ thuật”.

2.5.2. Cáp treo là cáp đồng và cỏp quang cú vỏ bọc kim loại được bọc ngoài một lớp cách điện phải thực hiện tiếp đất như sau:


  1. Tiếp đất dõy treo cỏp hoặc dõy tự treo cỏp bằng kim loại, khoảng cỏch giữa hai điểm tiếp đất gần nhau nhất khụng lớn hơn 300 m. Trị số điện trở tiếp đất theo quy định tại bảng 2.7.

  2. Tiếp đất vỏ kim loại cỏp tại cỏc hộp cỏp. Trị số điện trở tiếp đất theo quy định tại bảng 2.7.

Bảng 2.7 - Trị số điện trở tiếp đất cho dõy treo cỏp hoặc dõy tự treo cỏp



Điện trở suất của đất (W.m)

< 50

51 á 100

101 á 300

301 á500

> 500

Điện trở tiếp đất (W) khụng lớn hơn

5

6

7

10

12

2.5.3. Để đảm bảo tuân thủ các yêu cầu tại tiêu chuẩn này, có thể áp dụng các biện pháp bảo vệ như sau:

  1. Duy trỡ tớnh liờn tục của cỏc thành phần kim loại (dõy treo, màng chắn từ...) trờn toàn tuyến cỏp.

  2. Lắp đặt các thiết bị bảo vệ trên các đôi dây kim loại tại giao diện đ­ờng dây và thiết bị.

  3. Lựa chọn loại cỏp cú giỏ trị dũng gõy hư hỏng lớn.


3. Quy định kỹ thuật đối với công trình cáp trong cống bể

3.1. Điều kiện sử dụng cáp trong cống bể

      1. 3.1.1. Việc sử dụng cáp trong cống bể phải phù hợp với quy hoạch và các quy định khác của cơ quan quản lý ở địa ph­ơng.

      2. 3.1.2. Công trình cáp trong cống bể đ­ợc sử dụng trong các tr­ờng hợp sau đây:

  1. Tuyến cáp có dung l­ợng lớn.

  2. Trong khu vực đô thị cần phải đảm bảo mỹ quan.

  3. Các tuyến cáp quan trọng cần đảm bảo độ ổn định tránh các tác động bên ngoài.

3.2. Yêu cầu đối với cáp trong cống bể

Cáp đồng và cáp quang đi trong cống bể phải bảo đảm các yêu cầu về cơ, lý, hoá, điện, có khả năng chống ẩm, chống ăn mòn, chống côn trùng và động vật gặm nhấm theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp và quy chuẩn kỹ thuật.



3.3. Yêu cầu đối với hầm cáp, hố cáp (bể cáp)

3.3.1. Vị trí hầm cáp, hố cáp phải thuận tiện cho lắp đặt, bảo d­ỡng, khai thác và bảo đảm an toàn, mỹ quan đô thị nh­ng không làm ảnh h­ởng đến các ph­ơng tiện giao thông và ng­ời đi lại. Không xây dựng hầm cáp, hố cáp tại các vị trí đ­ờng giao nhau và những nơi tập trung ng­ời đi lại nh­ đ­ờng rẽ vào công sở cơ quan, điểm chờ xe buýt...

3.3.2. Nắp bể cáp phải ngang bằng so với mặt đ­ờng, mặt hè phố, không bập bênh, đảm bảo an toàn cho ng­ời và các ph­ơng tiện giao thông qua lại và phải ngăn đ­ợc chất thải rắn lọt xuống hầm cáp, hố cáp.

3.3.3. Tuỳ thuộc vào vị trí lắp đặt bể cáp, nắp bể cáp phải chịu đ­ợc tải trọng nh­ quy định ở bảng 3.1.


Bảng 3.1 - Khả năng chịu tải trọng của nắp bể cáp



Khả năng chịu tải trọng của nắp bể cáp (kN)

Vị trí lắp đặt bể cáp

Không nhỏ hơn 15

Trên vỉa hè hoặc những nơi ô tô không thể vào đ­ợc

Không nhỏ hơn 125

Trên vỉa hè hoặc bãi đỗ xe khách

Không nhỏ hơn 250

D­ới lòng đ­ờng ít xe tải đi qua

Không nhỏ hơn 400

D­ới đ­ờng cao tốc, đ­ờng xe tải

Không nhỏ hơn 600

Khu vực bến cảng, sân bay

          1. 3.4. Yêu cầu đối với tuyến cống bể

3.4.1. Yêu cầu chung

Tuyến cống bể phải bảo đảm các yêu cầu tối thiểu sau:



  1. Tuyến cống bể phải thẳng, ít góc và ngắn nhất.

  2. Góc đổi h­ớng tuyến cống bể không lớn hơn 90o. Giữa hai hầm hoặc hố cáp liền kề nhau chỉ cho phép có một góc đổi h­ớng bằng 900.

Hình 3.1 - Góc đổi h­ớng tuyến cống bể



  1. Hệ thống cống bể cáp của mạng ngoại vi phải đ­­ợc qui hoạch đáp ứng với sự phát triển thuê bao trong khoảng từ 10 đến 15 năm.

  2. Tuyến cống bể phải đ­ợc chọn theo thứ tự ­­u tiên nh­ sau:

  • Tuyến cống bể đi d­ới vỉa hè hoặc giải phân cách giữa hai làn đ­ờng.

  • Tuyến cống bể d­ới lòng đ­ờng, đi sát về một bên lề đ­­ờng, nếu là đ­ờng một chiều thì chọn lề bên tay phải theo h­­ớng đi đ­­ờng một chiều.

  • Tuyến cống bể không cắt ngang qua đ­­ờng sắt. Tr­­ờng hợp bắt buộc phải cắt ngang đ­ờng sắt phải chọn vị trí thích hợp cách xa chỗ có mật độ các ph­­ơng tiện giao thông lớn.

  1. Khi thiết kế mới hoặc sửa chữa, nâng cấp các tuyến hầm, hố, cống cáp tại các thành phố trực thuộc Trung ­ơng phải thực hiện ngầm hoá tới tận nhà thuê bao; Tại các khu vực trung tâm Tỉnh, Thành phố, những nơi đ­­ờng phố đã đ­­ợc nâng cấp mở rộng, xây d­ựng mới có cảnh quan đô thị hiện đại phải thay nắp bể cáp bằng kim loại; Các nắp bể cáp bằng kim loại đ­a vào sử dụng trên mạng phải bảo đảm các quy chuẩn kỹ thuật.

3.4.2. Yêu cầu về độ sâu lắp đặt cống cáp

Độ sâu lắp đặt cống cáp tính từ đỉnh của lớp cống cáp trên cùng đến mặt đất phải đảm bảo quy định sau:



  1. D­ới lòng đ­ờng tối thiểu là 0,7 m.

  2. D­ới vỉa hè hoặc giải đất phân cách đ­ờng một chiều tối thiểu là 0,5 m.

3.4.3. Yêu cầu về khoảng cách giữa đ­ờng cống cáp với các công trình khác

  1. Khoảng cách nhỏ nhất giữa đ­­ờng cống cáp với các đ­­ờng ống cấp n­­ớc, cống, n­­ớc thải, đ­­ờng điện lực ngầm nh­­ quy định trong bảng 3.2.

    Bảng 3.2 - Khoảng cách nhỏ nhất giữa đ­­ờng cống cáp với các công trình ngầm khác



    Trạng thái đi gần của đ­ờng cống cáp

    Khoảng cách nhỏ nhất đến các công trình ngầm khác (m)

    Đ­ờng ống n­ớc, cỡ ống F (mm)

    Cống n­ớc thải

    Các ống dẫn khí, xăng dầu

    Cáp điện lực

    < 300

    300 á 400

    > 400

    Song song

    1

    1,5

    2

    1

    0,6

    0,6

    Giao chéo

    0,25

    0,25

    0,25

    0,25

    0,3

    0,5

    Ghi chú:

    1. Trong mọi tr­ờng hợp tuyến cống cáp khi đi gần các công trình ngầm khác phải tuân theo quy định về khoảng cách an toàn của công trình ngầm này.

    2. Cáp viễn thông ngầm khi v­ợt qua cáp điện lực phải đi bên trên cáp điện lực ngầm. Tr­­ờng hợp một trong hai cáp có vỏ bọc bằng kim loại hoặc đ­­ợc đặt trong ống kim loại thì khoảng cách tại chỗ giao chéo có thể giảm xuống 0,25 m.

    3. Trong tr­­ờng hợp đặc biệt không thể đạt đ­­ợc khoảng cách song song với cáp điện lực nh­­ quy định trong bảng này, cho phép giảm khoảng cách đó xuống đến 0,25 m đối với cáp điện lực có điện áp đến 10 kV. Đối với cáp điện lực có điện áp lớn hơn 10 kV thì cho phép khoảng cách đó giảm xuống 0,25 m nh­­ng một trong hai cáp đó phải đặt trong ống kim loại.

  2. Khoảng cách nhỏ nhất giữa đ­­ờng cống cáp với đ­­ờng sắt và xe điện nh­­ quy định trong bảng 3.3.




Bảng 3.3 - Khoảng cách nhỏ nhất giữa đ­­ờng cống cáp với đ­­ờng sắt và đ­ờng xe điện

Trạng thái đi gần của đ­ờng cống cáp

Khoảng cách nhỏ nhất đến các công trình khác (m)

Đ­ờng sắt

Đ­ờng xe điện

Song song

1

2

Giao chéo

1,2

1,1

Ghi chú:

1. Khoảng cách song song của đ­­ờng cống cáp với đ­­ờng sắt đ­­ợc tính từ tuyến cáp chôn tới chân taluy đ­­ờng sắt gần nhất.

2. Cáp đồng và cáp quang đi ngầm qua đ­­ờng sắt và đ­­ờng xe điện, phải đặt trong ống thép hoặc ống nhựa bọc bê tông dài ra về hai phía so với đ­­ờng ray ngoài cùng mỗi bên tối thiểu là 3 m.

3. Phải tuân thủ quy định về khoảng cách an toàn của các công trình lân cận đ­ờng cống cáp.

  1. Khoảng cách giữa đ­­ờng cống cáp với một số kiến trúc khác nh­­ quy định trong bảng 3.4.

Bảng 3.4 - Khoảng cách nhỏ nhất giữa đ­­ờng cống cáp với một số kiến trúc khác



Loại kiến trúc

Khoảng cách nhỏ nhất (m) khi cống cáp đi

Song song

Giao chéo

Cột điện, cột treo cáp viễn thông

0,5

-

Mép vỉa hè

1,0

-

Móng cầu v­­ợt, đ­ờng hầm

0,6

-

Móng t­­ờng, hàng rào

1,0

-


3.5. Tiếp đất và chống sét cho công trình cáp trong cống bể

3.5.1. Cáp đồng và cỏp quang cú thành phần kim loại trong cống bể phải tuõn thủ các quy định về tần suất thiệt hại do sột tại Tiờu chuẩn Ngành TCN 68-135:2001 “Chống sột cho cỏc cụng trỡnh viễn thụng – Yờu cầu kỹ thuật”.

3.5.2. Đối với cáp đồng, phải nối đất vỏ bọc kim loại và đai sắt dọc theo tuyến cỏp tại cỏc vị trớ hầm cỏp. Khoảng cỏch giữa hai điểm tiếp đất gần nhau nhất khụng lớn hơn 300 m. Điện trở tiếp đất được quy định trong bảng 3.5.
Bảng 3.5 - Điện trở tiếp đất vỏ kim loại của cáp đồng


Điện trở suất của đất (W.m)

Ê 100

101- 300

301- 500

> 500

Điện trở tiếp đất (W) khụng lớn hơn

20

30

35

45

3.5.3. Đối với cỏp quang cú thành phần kim loại, phải thực hiện tiếp đất thành phần kim loại dọc theo tuyến cáp như đối với cáp đồng.

3.5.4. Nếu chuyển tiếp cáp (cáp đồng và cáp quang) đi trong cống bể sang cỏp treo, thỡ tại chỗ nối giữa cáp treo và cáp đi trong cống bể phải tiếp đất cỏc thành phần kim loại (màng chắn từ, dõy tiếp đất dọc cáp, dây gia cường và dõy treo cỏp bằng kim loại).

3.5.5. Để hạn chế rủi ro thiệt hại do sét, có thể áp dụng các biện pháp bảo vệ như sau:


  1. Đảm bảo và duy trỡ tớnh liờn tục của cỏc thành phần kim loại (màn chắn điện từ, thành phần gia cường...) tại cỏc mối nối và tại cỏc tủ cỏp, hộp cỏp dọc tuyến.

  2. Ở nơi có hoạt động dụng sột cao phải sử dụng loại cỏp cú lớp vỏ nhụm hoặc vỏ nhụm - thộp cú bọc ngoài bằng Polyethylene (PE).

  3. Sử dụng cỏc thiết bị bảo vệ phự hợp ở cỏc vị trớ phự hợp.

  4. Sử dụng dõy chống sột: Hiệu quả bảo vệ của dõy chống sét được xác định thụng qua hệ số che chắn (h). Việc xác định hệ số che chắn của dõy chống sét theo quy định tại Phụ lục B.


4. Quy định kỹ thuật đối với công trình cáp chôn trực tiếp

          1. 4.1. Điều kiện sử dụng cáp chôn trực tiếp

      1. 4.1.1. Việc sử dụng cáp chôn trực tiếp phải phù hợp với quy hoạch và các quy định khác của cơ quan quản lý ở địa ph­ơng.

      2. 4.1.2. Cáp chôn trực tiếp đ­ợc sử dụng trong các tr­ờng hợp sau đây:

  1. Tuyến cáp có dung l­ợng lớn, ít có nhu cầu điều chỉnh.

  2. Tuyến cáp có yêu cầu chi phí xây lắp thấp và thời gian lắp đặt ngắn.

  3. Trong vùng hoặc khu vực đã hoặc t­ơng đối ổn định về các công trình xây dựng.

  4. Các tuyến cáp cần đảm bảo độ ổn định tránh các tác động bên ngoài.


          1. tải về 1.48 Mb.

            Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương