Apparatus for identifying and facilitating a social interaction structure over a data packet network



tải về 93.59 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích93.59 Kb.
#30861

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



TRUNG TÂM THÔNG TIN

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


Số: 304/TĐTT-TTTT

V/v Thẩm định thông tin

đề tài nghiên cứu



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2007

Kính gởi:

- Phòng Quản lý Khoa học


Sở Khoa học và Công nghệ

- PGS. TS. Bùi Thế Cường






Trung Tâm Thông Tin Khoa học và Công nghệ đã tiến hành thẩm định thông tin các tư liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu “Cơ cấu xã hội, lối sống và phúc lợi của cư dân thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” do Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ chủ trì và PGS. TS. Bùi Thế Cường là chủ nhiệm đề tài. Trong phạm vi các nguồn thông tin tiếp cận được, Trung Tâm Thông Tin có ý kiến như sau:

Ngoài các tài liệu đã nêu trong phiếu khảo sát thông tin, còn có các tài liệu, nghiên cứu liên quan đến từng khía cạnh của nội dung đề tài, cụ thể:



  1. NƯỚC NGOÀI:

    1. Sáng chế:

      • EP1782243. Methods and apparatus for identifying and facilitating a social interaction structure over a data packet network: Phương pháp và thiết bị dùng để xác định và tạo điều kiện thuận lợi cho gói dữ liệu về cơ cấu tương tác xã hội lưu thông trên mạng. Tác giả: Beck Christopher Clemmett Macl, Sidell Mark Franklin, năm 2007.

      • KR100758826B. Ubiquitous welfare unity network system and method thereof: Hệ thống mạng quản lý phúc lợi đồng nhất và phương pháp sử dụng nó. Tác giả: Her Young Gu, năm 2007.

      • KR20070093945. On-line diagnostic and simulating system for company welfare system design and control method thereof: Hệ thống mô phỏng và đánh giá trực tuyến về chương trình phúc lợi của một doanh nghiệp cũng như phương pháp sử dụng nó. Tác giả: Kang Kyung Kyu, năm 2007.

      • KR20040058137. Incentive system through suggestion evaluation and operating method of selective welfare system: Giải pháp khuyến khích thông qua sự đánh giá và vận hành hệ thống phúc lợi một cách chọn lọc. Tác giả: Lim Dae Seon, năm 2004.

      • JP2003242305. System for estimating social structure: Hệ thống dùng để đánh giá về cơ cấu xã hội. Tác giả: Fujimasa Itsuki, năm 2003.

      • US6193667. Methods of determining the effect(s) of materials, conditions, activities and lifestyles: Phương pháp đánh giá tính hiệu quả của các vấn đề vật chất, điều kiện sống , tính tích cực và lối sống trong xã hội. Tác giả: Kensey Kenneth, năm 2001.

      • US6067522. Health and welfare benefit enrollment and billing system and method: Hệ thống ghi nhận sự tương quan giữa vấn đề sức khỏe và mức độ phúc lợi được hưởng cũng như cách sử dụng nó. Tác giả: Warady Arthur D. , Owen Robert W. , năm 2000.

    2. Sách:

      • Welfare Reform – Effects of a Decade of Change: Vấn đề cải cách phúc lợi – Hiệu quả của mười năm thay đổi. Tác giả: Jeffrey Grogger, Lynn A. Karoly. Nhà xuất bản: Hardcover, năm 2005.

      • Die Schweizerische Sozialstruktur: Cơ cấu xã hội của Thụy Sĩ. Nguồn: Zurich – Pro Helvetia, năm 1998.

      • Theory and practice in health and social welfare: Lý thuyết và thực tiễn trong vấn đề sức khỏe và phúc lợi xã hội. Tác giả: Thompson Neil. Nhà Xuất bản: Buckingham Philadelphia – Open University Press, năm 1995.

      • Social Welfare – Politics and public policy: Phúc lợi xã hội – Các vấn đề về chính trị và chính sách công. Tác giả: Diana M. Dinitto. Nhà Xuất bản: Allyn and Bacon, năm 1995.

      • Modelling welfare state reform: Mô hình về cải cách phúc lợi xã hội tầm cỡ quốc gia. Tác giả: J. J. Graafland, G. M. M. Gelauff. Nhà Xuất bản: Amst. North-Holland, năm 1994.

      • Social welfare in today''s world: Vấn đề phúc lợi xã hội trên thế giới ngày nay. Tác giả: R. C. Federico. Nhà Xuất bản: McGraw-Hill Inc. , năm 1990.

      • The Japanese Social Structure – Its'' Evolution in the Modern Century: Cơ cấu xã hội Nhật Bản – Vấn đề tiến triển trong kỷ nguyên mới. Tác giả: Tadashi Fukutake – Bản dịch và chú thích của Ronald P. Dore. Nhà Xuất bản: Tokyo – University of Tokyo Press, năm 1989.

      • A statement on Welfare aid problems of the Vietnamese woman: Bản báo cáo về những vấn đề trong hỗ trợ phúc lợi cho phụ nữ Việt Nam. Tác giả: Dang Van Chin, Paula Kelly, Siwi Fryer. Nhà Xuất bản: Victoria – Australian Centre for Indo-Chinese Research, năm 1980.

      • Mother and infant welfare in Vietnam: Vấn đề phúc lợi cho bà mẹ và trẻ em ở Việt Nam. Nhà Xuất bản: H. – Foreign languages pub. house, năm 1979.

      • Studies in Agraria Social Structure : Nghiên cứu về cơ cấu xã hội ở Agrania. Tác giả: Andre Beteille. Nhà Xuất bản: New York – Oxford University Press, năm 1974.

      • Imperialism and social structure in twentieth century Vietnam – A thesis presented to the faculty of the graduate school of Cornell University for the degree of doctor of philosophy: Chủ nghĩa đế quốc và cơ cấu xã hội Việt Nam trong thế kỷ 20 – Luận án Tiến sĩ Triết học tại Trường Đại học Cornell. Tác giả: Daniel Gareth Porter. Nguồn: Ithaca, N.Y. – Cornell Univ. , năm 1976.

      • Alternative social structures and ritual relations in the Balkans (Anthropology of modern societies series): Vấn đề thay đổi cơ cấu xã hội và quan hệ nghi thức tại vùng Balkans (Khía cạnh nhân loại học của xã hội hiện đại. Tác giả: Eugene A. Hammel. Nhà xuất bản: Paperback, năm 1968.

      • Social Theory and Social Structure: Vấn đề lý thuyết và cơ cấu xã hội. Tác giả: Robert K. Merton. Nhà xuất bản: Hardcover, năm 1968.

      • The Territorial Politics of Welfare [Routledge/Ecpr Studies in European Political Science]: Khía cạnh chính trị của vấn đề phúc lợi [Nghiên cứu của cơ quan Routledge/ Ecpr về ngành Khoa học Chính trị Châu Âu]. Tác giả: Nicola Mcewen. Nhà Xuất bản: Hardcover.

    3. Tài liệu:

      • Social Structure and Personality during the Transformation of Urban China – A Preliminary Report of an Ongoing Research Project: Vấn đề cư dân và cơ cấu xã hội trong giai đoạn đô thị hóa ở Trung quốc – Báo cáo sơ bộ của một dự án đang nghiên cứu. Tác giả: Kohn Melvin L. , Li Lulu, Wang Weidong, Yue Yin. Nguồn: Comparative Sociology, năm 2007.

      • Soviet Society, Social Structure, and Everyday Life: Xã hội Xô Viết, xét về cơ cấu xã hội và lối sống hàng ngày. Tác giả: Edele Mark. Nguồn: Kritika – Explorations in Russian & Eurasian History, năm 2007.

      • A lifestyle view of life-history evolution: Quan điểm về lối sống trong vấn đề tiến hóa của lịch sử cuộc sống. Tác giả: Dobson F. Stephen. Nguồn: Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, năm 2007.

      • The homeless need social structures, not just housing: Những người vô gia cư không chỉ cần có nhà cửa mà họ còn cần cả đến một cơ cấu xã hội nữa. Tác giả: Lusvardi Wayne. Nguồn: Christian Science Monitor, năm 2007.

      • Existence of approximate social welfare: Làm sao để có một chế độ phúc lợi xã hội thích hợp. Tác giả: Stecher Jack. Nguồn: Social Choice & Welfare, năm 2007.

      • Programme Effectiveness in Activating Welfare Recipients to Work – The Case of Hong Kong: Hiệu quả của chương trình cho hưởng phúc lợi để kích thích việc làm – Trường hợp ở Hồng Kông. Tác giả: Tang Kwong-leung, Cheung Chau-kiu. Nguồn: Social Policy & Administration, năm 2007.

      • The Origin of the Welfare State in England and Germany, 1850–1914, Social Policies Compared: Vấn đề cơ bản của phúc lợi xã hội mang tầm cỡ quốc gia tại Anh và Đức, trong giai đoạn 1850 – 1914, So sánh về khía cạnh chính sách xã hội. Tác giả: E. P. Hennock, Clasen Jochen. Nguồn: Social Policy & Administration, năm 2007.

      • Social structure: Vấn đề cơ cấu xã hội. Tác giả: Falvey Kevin. Nguồn: Boating, năm 2007.

      • Health, Education and Welfare: Vấn đề sức khỏe, giáo dục và lối sống. Nguồn: Leadership Guide – Long Island Business News, năm 2007.

      • Building Safety Lifestyles: Vấn đề xây dựng những lối sống an toàn. Tác giả: Pater Robert. Nguồn: Occupational Hazards, năm 2007.

      • No to a Global Welfare System!: Không nên hướng tới một hệ thống phúc lợi toàn cầu ! Tác giả: Herberger Ken. Nguồn: Futurist, năm 2007.

      • Social Interaction and Social Structure: Tương quan và cơ cấu xã hội. Tác giả: Schaefer and Lamm, ngày 02/10/2007. Nguồn: www.umsl.edu/~keelr/010/structur.html

      • Social Structure: Cơ cấu xã hội. Tác giả: Dennis O'Neil, năm 2007. Nguồn: anthro.palomar.edu/behavior/behave_2.htm

      • Lifestyle: Lối sống. Nguồn: Publishers Weekly, năm 2006.

      • The Social Structure: Vấn đề cơ cấu xã hội. Tác giả: Titarenko Larissa. Nguồn: International Sociology, năm 2006.

      • Social Structures of Accumulation, the Regulation Approach and the European Union: Cơ cấu xã hội tại cộng đồng Châu Âu trong xu hướng tiếp cận và hợp nhất. Tác giả: McDonough Terrence, Nardone Emlyn. Nguồn: Competition & Change, năm 2006.

      • Vietnam seeks consultancy on social welfare system: Việt Nam đang tìm kiếm tư vấn về vấn đề hệ thống phúc lợi xã hội. Tác giả: MoLISA, The Vietnam Academy of Social Sciences and the United Nations Development Programmes (UNDP), ngày 12/01/2006. Nguồn : http://www.vov.org.vn.

      • Social structure and homicide in post-Soviet Russia: Cơ cấu xã hội và vấn đề tội phạm trong thời kỳ hậu Xô Viết. Tác giả: Pridemore William Alex. Nguồn: Social Science Research, năm 2005.

      • Social conflict, social structure and processes of culture change: Các xung đột và cơ cấu xã hội cùng với những thay đổi của nền văn hóa. Tác giả: Plog Stephen, Kent Sue. Nguồn: American Antiquity, năm 2003.

      • The ordinal and cardinal judgment of social welfare changes in Singapore, 1982 – 1999: Vấn đề trật tự và đánh giá cơ bản về những thay đổi phúc lợi xã hội ở Xingapo, 1982 – 1999. Tác giả: Mukhopadhaya Pundarik. Nguồn: The developing economies, năm 2003.

      • Assessing the welfare state: Đánh giá tình trạng phúc lợi. Tác giả: Mendl Michael. Nguồn: Nature, năm 2001.

      • Welfare state reform – A survey of what Europeans want: Cải cách phúc lợi nhà nước – Một cuộc khảo sát về nguyện vọng của người dân Châu Âu. Tác giả: Boeri Tito, Borsch-Supan Axel, Tabellini Guido. Nguồn: Economic policy – The European economie association, năm 2001.

      • From a welfare state to a welfare society [book review]: Từ tình hình phúc lợi cho đến vấn đề phúc lợi xã hội [Sách tổng quan]. Tác giả: Rodger John J. , Reese Ellen. Nguồn: Social Forces, năm 2001.

      • Social structure and change [book review]: Cơ cấu xã hội và những thay đổi của nó [Sách tổng quan]. Tác giả: Wadley Susan S. . Nguồn: American Ethnologist, năm 2000.

      • Corporate welfare policy and the welfare state [book review]: Chính sách phúc lợi theo đoàn thể và tình hình phúc lợi [sách tổng quan]. Tác giả: Glasberg Davita Silfen, Skidmore Dan, Naples Nancy A. . Nguồn: Social Forces, năm 1999.

      • Combining child welfare and welfare reform at a local level: Kết hợp giữa vấn đề phúc lợi cho trẻ em và cải cách phúc lợi ở mức độ địa phương. Tác giả: Berns David A. , Drake Barbara J. . Nguồn: Policy and Practice of Public Human Services, năm 1999.

      • Face, harmony, and social structure [book review]: Vấn đề đối đầu, hòa hợp và cơ cấu xã hội [Sách tổng quan]. Tác giả: Earley P. Christopher, Pearce Jone L. . Nguồn: Personnel Psychology, năm 1998.

      • The Digital Revolution: Assessing the impact on Business, Education and Social Structures: Cuộc cách mạng số trong việc đánh giá các tác động giữa công việc, giáo dục và cơ cấu xã hội. Nguồn: Bulletin of the American Society for Information Science & Technology, năm 1996.

      • Social structure and the phenomenology of attainment: Cơ cấu xã hội và các thành phần tham gia. Tác giả: Breiger Ronald L. . Nguồn: Annual Review of Sociology, năm 1995.

    4. Bài báo:

      • Conference to discuss 'rebuilding a social structure: Hội nghị bàn về việc xây dựng lại cơ cấu xã hội. Tác giả: Caparella Kitty. Nguồn: Philadelphia Daily News, năm 2007.

      • Welfare and work reforms still needed: Vấn đề cải cách phúc lợi và việc làm vẫn còn rất cần thiết. Nguồn: Australian, năm 2007.

      • The American Welfare System and Family Structure – An Historical Perspective: Vấn đề hệ thống phúc lợi và cơ cấu gia đình tại Mỹ – Một viễn cảnh lịch sử. Tác giả: Moehling Carolyn M. . Nguồn: Journal of Human Resources, năm 2007.

      • Poverty, welfare problems and social exclusion: Vấn đề nghèo nàn, phúc lợi và quy luật đào thải trong xã hội. Tác giả: Halleröd Björn, Larsson Daniel. Nguồn: International Journal of Social Welfare, năm 2007.

      • Social Structure and Social Relations: Cơ cấu và các mối quan hệ xã hội. Tác giả: Elder-Vass Dave. Nguồn: Journal for the Theory of Social Behaviour, năm 2007.

      • Merit, approbation and the evolution of social structure: Vấn đề phẩm chất, sự hậu thuẫn và phát triển của cơ cấu xã hội. Tác giả: Cowan Robin, Jonard Nicolas. Nguồn: Journal of Economic Behavior & Organization, năm 2007.

      • A model of task demands, social structure, and leader-member exchange and their relationship to job satisfaction: Một kiểu mẫu về yêu cầu công việc, cơ cấu xã hội và quan hệ giữa lãnh đạo doanh nghiệp với các thành viên khác nhằm tạo cảm giác thoải mái khi làm việc. Tác giả: Schyns Birgit, Croon Marcel A. . Nguồn: International Journal of Human Resource Management, năm 2006.

      • Market-oriented reforms, globalisation and the recent transformation of the production and social structure of developing countries: Những cải cách theo cơ chế thị trường, toàn cầu hóa, chuyển hóa sản xuất và cơ cấu xã hội tại những nước đang phát triển. Tác giả: Katz Jorge. Nguồn: International Journal of Technology Management, năm 2006.

      • Social structure symposium inaugurated: Khai mạc hội nghị chuyên đề về cơ cấu xã hội. Nguồn: Press Agency, Saudi Arabia 2000, năm 2005.

      • Socialization or Social Structure – Investigating Predictors of Attitudes toward Filial Responsibility among Chinese Urban Youth from One, And Multiple-Child Families: Vấn đề cơ cấu xã hội hay xã hội hóa – Điều tra dự báo về thái độ trách nhiệm của con cái trong những gia đình một con hoặc nhiều con tại Trung Quốc. Tác giả: Zhan Heying Jenny. Nguồn: International Journal of Aging and Human Development, năm 2004.

      • Globalization and Human Welfare [book review]: Vấn đề toàn cầu hóa và phúc lợi con người [Sách tổng quan]. Nguồn: Journal of Sociology and Social Welfare, năm 2003.

      • Rwandan social structure evolves: Vấn đề tiến triển cơ cấu xã hội ở Rwanda. Tác giả: Crawley Mike. Nguồn: Christian Science Monitor, năm 2000.

      • Individual strategy and social structure [book review]: Chiến lược cá thể và cơ cấu xã hội [Sách tổng quan]. Tác giả: Young H. Peyton, Mezzetti Claudio. Nguồn: Southern Economic Journal, năm 1999.

      • Welfare's Changing Face : Đối phó với những thay đổi về phúc lợi xã hội. Tác giả: Dan Froomkin (Phóng viện Washingtonpost.com), ngày 23/07/1998. Nguồn: www.washingpost.com/wp-srv/politics/special/welfare/welfare.htm

      • Employment – Welfare, work and politics: Việc làm – Những vấn đề về phúc lợi, lao động và chính sách. Tác giả: Cilynn Sean. Tên tạp chí: Sociall policy towards 2000, năm 1994.

      • The welfare circle towards 2000 – General tronds: Chu kỳ phúc lợi hướng tới năm 2000 – Các khuynh hướng chung. Tác giả: George Vic, Miller S. . Tên tạp chí: Sociall policy towards 2000, năm 1994.

      • New Statistical Methods for Analysing Social Structures – An Introduction to Multilevel Models: Phương pháp thống kê mới để phân tích cơ cấu xã hội – Giới thiệu về các kiểu mẫu phức tạp. Tác giả: Paterson Lindsay, Goldstein Harvey. Nguồn: British Educational Research Journal, năm 1991.

    5. Luận án:

      • Essays on social structure and corruption (India): Luận đề về cơ cấu xã hội và vấn nạn tham nhũng (Ấn Độ). Tác giả: Kingston Christopher George. Tên Cơ quan: Stanford University, năm 2002.

      • Social structure and entrepreneurial opportunity – The case of African Americans: Cơ cấu xã hội và vấn đề cơ hội quản lý – Trường hợp của những người Mỹ gốc Phi. Tác giả: Young Nicholas Maurice. Tên Cơ quan: The University of Chicago, năm 2001.

      • Federal welfare reform – State-level strategies: Cơ cấu cải cách phúc lợi liên bang – Những chiến lược ở mức độ trạng thái. Tác giả: Silver Michelle Steffanie. Tên Cơ quan: University of Southern California, năm 1998.

  2. TRONG NƯỚC:

    1. Đề tài nghiên cứu:

      • Sự biến đổi cơ cấu xã hội (dân cư, nghề nghiệp) ở một số đô thị và khu công nghiệp tập trung của các tỉnh miền Đông Nam bộ. Chủ nhiệm: Lê Tăng. Cơ quan chủ trì: TP.Hồ Chí Minh, năm 2000.

      • Những đặc trưng và xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam đang đổi mới. Chủ nhiệm: Đỗ Nguyên Phương. Cơ quan chủ trì: Hà Nội, năm 1996.

      • Cơ cấu xã hội, giai cấp trong thời kỳ đổi mới – Thực trạng và định hướng chính sách. Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Tuấn. Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

    2. Tổng luận:

      • Lối sống của thanh niên Việt Nam trong điều kiện đổi mới hiện nay. Tác giả: Lê Xuân Hoàng, năm 1995.

    3. Luận án:

      • Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới lần II đến nay – Kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam. Tác giả: Trần Thị Nhung. Nguồn: H. – Luận án Tiến sĩ Kinh tế, năm 2001.

      • Sự biến đổi của cơ cấu xã hội, giai cấp ở Việt Nam trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa – Luận án Tiến sĩ Triết học, Chuyên ngành: Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng và Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử. Tác giả: Quản Văn Trung. Nguồn: H. – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1999.

      • Biến đổi cơ cấu xã hội miền Bắc trong thời kỳ 1954-1975 – Luận án Phó Tiến sĩ Sử học, Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam. Nguồn: H. – Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, năm 1996.

      • Đặc điểm và xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội, giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam – Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Triết học, Chuyên ngành: Chủ nghĩa Cộng sản Khoa học. Tác giả: Đỗ Khánh Tặng. Nguồn: H. – Học viện Nguyễn Ái Quốc, năm 1990.

    4. Sách:

      • Xây dựng lối sống ở Việt Nam hiện nay từ góc độ văn hóa truyền thống dân tộc. Tác giả: Võ Văn Thắng. Nguồn: H. – NXB. Hà Nội, năm 2006.

      • Thành tựu an sinh và phúc lợi xã hội : Achievements in social welfare and amenity – Song ngữ Việt – Anh. Tác giả: Bs. Trần Nhu, Trần Công Châu, Trần Quang Thảo. Nhà Xuất bản: TP. Hồ Chí Minh – NXB. TP. Hồ Chí Minh, năm 2005.

      • Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội – Sách chuyên khảo. Tác giả: Nguyễn Đình Tấn. Nguồn: H. – Lý luận Chính trị, năm 2005.

      • Tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới 2 đến nay. Tác giả: Trần Thị Nhung. Nhà Xuất bản: H. – Khoa học xã hội, năm 2002.

      • Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội. Tác giả: Bs. Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn, Đỗ Huy. Nhà Xuất bản: H. – Chính trị Quốc gia, năm 2001.

      • Văn hoá và lối sống hành trang vào thế kỷ 21 – Tạp văn nghiên cứu. Tác giả: Thanh Lê. Nhà Xuất bản: H. – Khoa học xã hội, năm 1999.

      • Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội – Sách tham khảo học tập. Tác giả: Nguyễn Đình Tấn. Nhà Xuất bản: H. – Chính trị Quốc gia, năm 1998.

      • Chính sách và biện pháp giải quyết phúc lợi xã hội ở Nhật Bản. Tác giả: Nguyễn Duy Dũng, Phạm Xuân Mai, Trần Thị Nhung. Nhà Xuất bản: H. – Khoa học xã hội, năm 1998.

      • Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam. Nguồn: H. – Chính trị quốc gia, năm 1998.

      • Lối sống đô thị miền Trung – Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn. Nguồn: H. – Văn hóa thông tin, năm 1997.

      • Một số vấn đề về phúc lợi xã hội của Nhật Bản và Việt Nam: Some issues on social welfare of Japan and Vietnam. Nguồn: H. – Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, năm 1996.

      • Thực trạng và xu thế phát triển cơ cấu xã hội nước ta trong giai đoạn hiện nay – Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07 đề tài KX-07-05. Tác giả: Đỗ Nguyên Phương. Nguồn: H. – [k.n.], năm 1995.

      • Cơ cấu xã hội Nhật Bản: Nihon Shakai no kozo. Tác giả: Fukutake Tadashi, Hồ Hoàng Hoa (dịch), Phạm Hưng Long (hiệu đính). Nguồn: TP.HCM – Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, năm 1994.

      • Những nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội và chính sách xã hội. Tác giả: Tương Lai. Nhà Xuất bản: H. – Khoa học xã hội, năm 1994.

      • Cơ cấu xã hội, giai cấp ở nước ta – Lý luận và thực tiễn. Tác giả: Hoàng Chí Bảo, Đinh Thị Minh Châu. Nguồn: H. – Thông tin Lý luận, năm 1992.

      • Về lối sống mới của chúng ta. Tác giả: Phong Châu, Nguyễn Trọng Thụ. Nguồn: H. – Sự thật, năm 1983.

      • Cơ cấu xã hội của xã hội xã hội chủ nghĩa – Sưu tập chuyên đề. Tác giả: Hồng Phúc, Thành Tâm, Thành Lê viết. Nhà Xuất bản: H. – Uỷ ban Khoa học Xã hội, năm 1979.

      • Nghị quyết của ủy ban chủ nhiệm về công tác cán bộ và lao động nữ TCN-TCN – Bản quy định tạm thời các chế độ bảo hiểm xã hội và phúc lợi tập thể ngành tiểu thủ công nghiệp. Cơ quan ban hành: H. – Knxb, năm 1974.

      • Tăng Trưởng Kinh Tế Và Phúc Lợi Xã Hội Ở Nhật Bản Từ Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai Đến Nay. Tác giả: Phạm Hân. Nhà Xuất bản: Khoa học – Xã hội.

      • Phúc Lợi Xã Hội Châu Á – Thái Bình Dương, Phúc Lợi Doanh Nghiệp. Tác giả: Vương Sĩ Quế. Nhà Xuất bản: Khoa học – Xã hội.

    5. Bài báo:

      • Những vấn đề xã hội học trong công cuộc đổi mới. Tác giả: Minh Thủy, ngày 14/10/2007.

      • Những vấn đề xã hội của Hàn Quốc. Tác giả: Minh Thủy, ngày 18/10/2007.

      • Khoa học xã hội trên thế giới. Tác giả: Doãn Thu Tơ, ngày 27/07/2007.

      • Bàn luận về giai tầng xã hội, cơ cấu xã hội – giai tầng xã hội. Tác giả: Nguyễn Đình Tấn, ngày 21/11/2007. Nguồn: www.issi.gov.vn.

      • Người già và phúc lợi xã hội. Tác giả: BS. Nguyễn Ý Đức, ngày 31/10/2007. Nguồn: www.vn.net/article.php/20060921153810838

      • Khai mạc Diễn đàn phát triển và phúc lợi xã hội lần 2. Tác giả: Ngô Tùng, ngày 03/12/2007. Nguồn : www.vtv.vn.

      • Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về phúc lợi hội và phát triển lần thứ 6. Tác giả: Phúc Hằng (TTXVN), ngày 07/12/2007. Nguồn: www.baocantho.com.vn.

      • Chế độ phúc lợi xã hội ở Trung Quốc hiện nay. Tác giả: Nguyễn Kim Bảo. Nguồn: Nghiên cứu Trung Quốc, năm 2002.

      • Trung Quốc đầu tư nhiều cho phúc lợi xã hội. Tác giả: Phong Lan (theo AFP), ngày 09/06/2001. Nguồn: http://vnexpress.net.

      • Các hoạt động phúc lợi xã hội Nhật Bản thời kỳ phục hồi kinh tế sau chiến tranh (1945 - 1954). Tác giả: Trần Thị Nhung. Nguồn: Nghiên cứu Nhật Bản, năm: 2000.

      • Lối sống và nếp sống ở TP. HCM chưa ổn định. Tác giả: Hg.Q. . Nguồn: Sài Gòn Giải Phóng, ngày 28/08/1999.

      • Lối sống hàng ngày. Tác giả: Nguyễn thị Ngọc Hải, Ngân Khánh. Nguồn: Sài Gòn Giải Phóng, ngày 28/08/1998.

      • Năm 2029 ở Mỹ sẽ không còn phúc lợi xã hội. Tác giả: Hoài Anh. Nguồn: Sài Gòn Giải Phóng, mgày 11/04/1998.

Xin thông báo kết quả thẩm định của chúng tôi.

Trân trọng./.



Nơi nhận:

- Như trên;

- Lưu VT, XBPB.


GIÁM ĐỐC

(Đã ký)
Trần Thị Thu Thuỷ






BM-TĐĐT-04 LBH:01 LSĐ:00 Ngày BH:01/01/2007 Trang /11

Каталог: images -> cesti -> files -> DETAI -> De%20tai%20theo%20nganh -> Vanhoa-Xahoi
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
De%20tai%20theo%20nganh -> Trung tâm thông tin khoa học và CÔng nghệ
Vanhoa-Xahoi -> “Bạo hành trong gia đình và ảnh hưởng trên sức khỏe tâm trí và kết cục của thai kỳ ở phụ nữ mang thai tại thành phố Hồ Chí Minh”
Vanhoa-Xahoi -> “Tội phạm do người nước ngoài thực hiện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp phòng chống”
Vanhoa-Xahoi -> ” do Ban chỉ đạo chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá thành phố Hồ Chí Minh chủ trì và cn. Nguyễn Văn Xê là chủ nhiệm đề tài. Trong phạm VI các nguồn thông tin tiếp cận được, Trung tâm Thông tin có ý kiến như sau: A. KẾt quả khảo sáT

tải về 93.59 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương