A dục vưƠng (asoka) cuộC ĐỜi và SỰ nghiệP



tải về 1.22 Mb.
trang19/19
Chuyển đổi dữ liệu26.07.2016
Kích1.22 Mb.
#6622
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19
Lại trên đầu Thái tử,
Tâm ẩn sĩ phấn khởi,
(Đưa tay) bồng Thái tử.”
Con trai dòng họ Thích,
Vượt khổ, nhờ tướng, chú,
Thốt lên lời như sau:
Tối thượng loài hai chân.”
Số mệnh của tự mình,
Vị ấy rơi [149]nước mắt,
Họ ẩn sĩ đang khóc:
Sẽ xảy cho Thái tử?”
Vị ẩn sĩ trả lời:
Xảy đến cho Thái tử,
Chướng ngại sẽ không có,
Chớ có gì lo lắng.[150]
Tối thượng quả Bồ đề,
Thấy thanh tịnh tối thắng,
Vì hạnh phúc nhiều người,
Được truyền bá rộng rãi.”
Còn lại không bao nhiêu,
Ta sẽ bị mệnh chung,
Bậc tinh cần vô tỷ,
Bất hạnh[151]và khổ đau.[152]
Sanh hoan hỷ rộng lớn,
Bước ra khỏi nội thành,
Thương con trai của chị,
Bậc tinh cần vô tỷ.”
Từ người khác [153]nói lên,
Đã đi con đường pháp,
Hỏi kỹ về đạo pháp[154],
Dưới bậc Thế Tôn ấy.”
Bởi vị nghĩ hạnh phúc,
Đường tối thắng thanh tịnh,
Với phước đức chất chứa,
Chờ đợi bậc chiến thắng.”
Được bậc chiến thắng chuyển,
Bậc ẩn sĩ Ngưu vương,
Pháp Mâu ni tối thượng,
Trong buổi gặp gỡ trước.”

Con biết là như thật,


Đường giải thoát mọi pháp.
Tin hạnh người khất sĩ,
Hãy nói lên cho con,
Đưa đến Mâu ni hạnh.”
“Khó hành, khó thực hiện,
Ta sẽ cho ngươi biết,
Ta sẽ nói cho ngươi,
Hãy kiên trì bền chí!”
Không để bị giao động,
Hãy chế ngự tâm sân,
Không cống cao kiêu mạn.[155]”
Như ngọn lửa trong vườn,
Chớ cám dỗ ẩn sĩ!’
Xả mọi dục cao thấp,[156]
Không đối nghịch, tham đắm.[157]
Chúng thế nào, Ta vậy,
Chớ giết, chớ bảo giết.”
Đây phàm phu bị nắm,
Vượt điạ ngục loài người.[158]
Ít dục, không tham lam,
Không dục ,thật tịch tịnh.”
Ẩn sĩ vào rừng sâu,
Sửa soạn ngồi (an tịnh)”.
Hoan hỷ trong rừng sâu,
Thỏa mãn sở thích mình.[159]
Cần phải đi đến làng,
Đồ mang[160]từ làng đi.”
Đến làng, giữa gia đình,
Không nói chuyện liên hệ.[161]
Không được, cũng là tốt,
Vị ấy trở về[162]cây !”
Không câm[163]dáng như câm,
Không chê[164]người đem cho.”
Con đường cao và thấp,
Không có hai con đường,[165] (?)
Đường này chỉ là một (?)”
Tỷ-kheo, cắt giòng nước,
Vị ấy không sầu não.”
“Ta dạy cho các ngươi,
Hãy tu như lưỡi dao,
Hãy hạn chế bao tử!”
Nhưng chớ nghĩ quá nhiều,
Sống cứu cánh Phạm hạnh.”
Sống đúng hạnh[166]Sa-môn,
Là hạnh bậc ẩn sĩ,
Thoải mái trong cô độc.”
Sau khi nghe tiếng nói,
Hãy hành thiền , bỏ dục,
Tăng trưởng tâm và tín.”
Từ khe núi[167]vực sâu,[168]
Biển lớn động im lặng.”
Cái gì đầy yên lặng,
Bậc trí như ao đầy.”
Nói liên hệ đến đích,
Tự biết, nên nói nhiều.”
Ai biết,không nói nhiều,
Xứng đáng hạnh ẩn sĩ,
Đạt được hạnh ẩn sĩ.”
6.Kinh Sàriputta(Sàriputtasutta), số 16,Phẩm Tám,Kinh Tập (Sutta Nipàta)
Sàriputta
“Trước con chưa từng thấy,
Tiếng nói thật ngọt ngào,
Từ cõi Đâu xuất đến,
“Bậc có mắt xuất hiện,
Quét sạch mọi u ám,
“ Bậc giác ngộ, độc lập,
Ngài đến ở đời này,
Từ nhiều người trói buộc,
“ Ai Tỷ-kheo nhàm chán,
Tại gốc cây, nghĩa địa,
“ Tại chỗ cáo thấp ấy,
Trong hướng đi bất tử,
“ Bao nguy hiểm ở đời,
Khiến Tỷ-kheo không run,
“Ngôn ngữ và hành xứ[169]
Có bao nhiêu giới cấm,
“Chấp nhận học tập gì,
Thông minh, giữ chánh niệm,
Trên tự ngã của mình,
Thế Tôn :
“Này Sàriputta”
Với người biết nhàm chán,
Khi sử dụng sàng tọa,
Với ai muốn giác ngộ,
Ta sẽ nói người ấy,
“Vị Tỷ-kheo có trí,
Không có sợ năm điều,
Các loại ruồi mối bay[170]
Xúc chạm của loài người,
“ Vị ấy không nên sợ,
Khi đã được thấy biết,
Bậc tìm đến chí thiện,
Cần phải lo khắc phục,[171]
“Khi thọ lãnh biện hoạn,
Với lạnh và cực nóng,
Bị chúng cảm xúc nhiều,
Cần tinh tấn cần mẫn,
“ Chớ ăn trộm ăn cắp,
Hãy cảm xúc từ tâm,
Khi rõ biết tâm tư,
Hãy gột sạch , tẩy sạch,
“ Chờ để bị chi phối,
Hãy đào chúng tận gốc,
Đối những gì khả ái,
Hãy hoàn toàn nhiếp phục,
“Thiên trọng về trí tuệ,
Hãy chận đứng loại bỏ,
Hãy khắc phục bất lạc,
Hãy khắc phục bốn pháp,
“Ta sẽ ăn những gì,
Thật khó khăn ta ngủ,
Với những tư tưởng ấy,
Bậc hữu học, không nhà,
“Với đồ ăn, vải mặc,
Cần ước lượng vừa đủ,
Chế ngự đối với chúng,
Dầu phẫn uất, không nói,
“Với mắt cuối nhìn xuống,
Chú tâm vào thiền định,
Cố gắng tu tập xả,
Hãy cắt đứt trừ khử,
“Bị buộc tội bằng lời,
Phá hoại sự cứng rắn[172]
Nói lên những lời nói,
Không để tâm suy tư,
“Lại nữa, năm loại vua,
Hãy học nhiếp phục chúng,
Đối với sắc và tiếng,
Cùng đối các cảm xúc,
“Hãy chế ngự ước muốn,
Vị Tỷ-kheo chánh niệm,
Rồi đúng thời vị ấy,
Với chuyên tâm nhất trí,

Chưa ai từng được nghe,


Như tiếng bậc Đạo Sư,
Xá Lợi Phất nói vậy.”
Đời này và Thiên giới,
Độc cư, chứng an lạc.”
Như thật, không man trá,
Lãnh đạo các đồ chúng,’
Con đến với câu hỏi.”
Sống an tọa, trống không,
Hay núi rừng hang sâu.”
Bao điều cần chinh phục[173]
Tại trú xứ vắng lặng.”
Tỷ-kheo cần chinh phục
Tại trú xứ vắng vẻ.”
Của vị ấy là gì?
Tỷ-kheo cần tinhtấn?”
Vị Tỷ-kheo nhất tâm,
Tẩy sạch các cấu uế,
Như thợ lọc vàng bạc.”

Thế Tôn bèn trả lời:


Có gì là khoan khoái?
Tại chỗ tịnh trống không,
Sống đúng với tùy pháp,
Như ta đã quán tri[174]
Chánh niệm sống biên địa,[175]
Đáng sợ hãi ở đời:
Cùng các loài bò sát,
Cùng các loại bốn chân.”
Tri kiến của người khác,
Nhiều sợ hãi của chúng,
Thấy được các nguy hiểm,[176]
Tất cả nguy hiểm khác.”
Khi cảm xúc đói khổ,
Cần phải nhiếp phục chúng,
Kẻ không bỏ nhà cửa,[177]
Lòng hết sức kiên trì.”
Chớ nói lời nói láo,
Đối kẻ yếu[178]kẻ mạnh,[179]
Trong tình trạnh dao động,[180]
Phần hắc ám đen tối.”
Bởi phẫn nộ , quá mạn,
Và an trú như vậy,
Hay đối không khả ái,
Chớ để bị chi phối.”
Hoan hỷ trong chí thiện,
Nguy hiểm ách nạn ấy,[181]
Đối trú xứ vắng lặng,
Khiến sầu muộn khóc than.”
Và được ăn tại đâu?
Nay ta ngủ tại đâu?
Vị ấy có thể than,
Hãy nhiếp phục trừ chúng.”
Đúng thời, thâu hoạch được,
Với mục đích thỏa mãn,[182]
Sống nhiếp phục trong làng,
Những lời độc thô ác,”
Chân không đi lang thang,
Với rất nhiều tỉnh giác,
Tự ngã khéo định tĩnh,
Các nghi ngờ hối tiếc.[183]
Chánh niệm, tâm hoan hỷ,
Giữa các đồngPhạm hạnh,
Hiền thiện và đúng thời,
Các chủ thuyết người khác.”
Hiện có ở trên đời,
Luôn luôn giữ chánh niệm,
Đối với vị và hương,
Hãy chế ngự tham ái.”
Đối với những pháp ấy,
Tâm tư khéo giải thoát,
Chơn chánh suy tư pháp,
Hãy đoạn tận hắc ám.
Thế Tôn nói như vậy.”

7.Kinh giáo giới La Hầu La ở rừng Am Bà La (Ambalatthikà Ràhulovàdasutta), số 61, Trung Bộ (Majjhima Nikàya)


Như vậy tôi nghe.
Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại Kalandakanivapa (chỗ nuôi dưỡng sóc). Lúc bấy giờ, Tôn giả Ràhula (La hầu-la) ở tại Ambalatthika. Rồi Thế Tôn, vào buổi chiều, từ Thiền tịnh đứng dậy, đi đến Amba-latthika, chỗ Tôn giả Ràhula ở. Tôn giả Ràhula thấy Thế Tôn từ xa đi đến, sau khi thấy, liền sửa soạn chỗ ngồi và nước rửa chân. Thế Tôn ngồi xuống trên chỗ đã soạn sẵn, và sau khi ngồi, Ngài rửa chân. Tôn giả Ràhula đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên.
Rồi Thế Tôn, sau khi để một ít nước còn lại trong chậu nước, bảo Tôn giả Ràhula:
-Này Ràhula, ông có thấy một ít nước còn lại này trong chậu nước không?
-Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
-Cũng ít vậy, này Ràhula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo, không có tàm quý.
Rồi Thế Tôn, sau khi đổ đi chút ít nước còn lại ấy rồi bảo Ràhula:
-Này Ràhula, ông có thấy chút ít nước còn lại ấy bị đổ đi không?
-Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Cũng đổ đi vậy, này Ràhula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo, không có tàm quý.
Rồi Thế Tôn lật úp chậu nước ấy và bảo Tôn giả Ràhula.
-Này Ràhula, ông có thấy chậu nước bị lật úp ấy không?
-Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Cũng lật úp vậy, này Ràhula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo, không có tàm quý.
Rồi Thế Tôn lật ngửa trở lại chậu nước ấy và bảo Tôn giả Ràhula:
-Này Ràhula, ông có thấy chậu nước này trống không không?
-Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Cũng trống không vậy, này Ràhula, là Sa-môn hạnh của những người nào biết mà nói láo, không có tám quý.
Này Ràhula, ví như một con voi của vua, có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường có mặt ở chiến trường. Khi lâm trận, con voi này dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi, nhưng bảo vệ cái vòi. Ở đây, người nài nghĩ rằng: “ Con voi của vua này có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường hay có mặt ở chiến trường. Khi lâm trận con voi này thường dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi, nhưng bảo vệ cái vòi. Con voi của vua (như vậy) không quăng bỏ mạng sống (của mình).” Này Ràhula, nhưng khi con voi của vua, có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường hay cómặt ở chiến trường, khi lâm trận, con voi này dùng hai chân trước, dùng hai chân sau, dùng phần thân trước, dùng phần thân sau, dùng đầu, dùng tai, dùng ngà, dùng đuôi, dùng vòi. Ở đây , người nài nghĩ rằng: “ Con voi của vua này, có ngà dài như một cán cày, to lớn, khéo luyện, thường hay có mặt ở chiến trường…(như trên)…dùng đuôi, dùng vòi. Con voi của vua (như vậy) đã quăng bỏ mạnh sống (của mình), và nay con voi của vua không có việc gì mà không làm.” Cũng vậy, này Ràhula, đối với ai biết mà nói láo, không có tàm quý, thời Ta nói rằng ngưới ấy không có việc ác gì mà không làm. Do vậy, này Ràhula, “ Ta quyết không nói láo, dầu nói để mà chơi” này Ràhula, ông phải học tập như vậy.
-Này Ràhula, ông nghĩ thế nào? Mục đích của cái gương là gì?
-Bạch Thế Tôn, mục đích là để phản tỉnh.
Cũng vậy, này Ràhula, sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành thân nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành khẩu nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành ý nghiệp.
Này Ràhula, khi ông muốn làm một thân nghiệp gì, hãy phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: “Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ.” Này Ràhula, nếu trong khi phản tỉnh, ông biết: “Thân nghiệp này ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ.” Một thân nghiệp như vậy, này Ràhula, ông nhất định chớ có làm.Này Ràhula,nếu sau khi phản tỉnh, ôngbiết: “ Thân nghiệp này ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta không có thể đưa đến tự hại, không có thể đưa đến hại người, không có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc.” Một thân nghiệp như vậy, này Ràhula, ông nên làm. Này Ràhula, khi ông đang làm một thân nghiệp, ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: “Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ.” Này Ràhula, nếu trong khi phản tỉnh, ông biết: “ Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ.” Này Ràhula, ông hãy từ bỏ một thân ngiệp như vậy. Nhưng nếu, này Ràhula, trong khi phản tỉnh ông biết như sau: “ Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc.” Thân nghiệp như vậy, này Ràhula, ông cần phải tiếp tục làm. Sau khi ông làm xong một thân nghiệp, này Ràhula, ông cần phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: “ Thân nghiệp này ta đã làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ.” Nếu trong khi phản tỉnh, này Ràhula, ông biết như sau: “ Thân nghiệp này ta đã làm. Thân nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ .’ Một thân nghiệp như vậy, này Ràhula, ông cần phải thưa lên, cần phải tỏ lộ, cần phải trình bày trước các vị Đạo sư, hay trước các vị đồng Phạm hạnh có trí. Sau khi đã thưa lên, tỏ lộ, trình bày, cần phải phòng hộ trong tương lai. Nếu trong khi phản tỉnh, này Ràhula, ông biết như sau: “ Thân nghiệp này ta đã làm.Thân nghiệp này không đưa đến tự hại,không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai;thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc.”Do vậy, này Ràluha, ông phải an trú trong niềm hoan hỷ, tự mình tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.Này
Ràhula, khi ông muốn làm một khẩu nghiệp gì , hãy phản tỉnh khẩu nghiệp ấy như sau: “ Khẩu nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ.” Này Ràhula, nếu trong khi phản tỉnh, ông biết: “ Khẩu nghiệp này ta muốn làm. Khẩu nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời khẩu ngiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ.”Một khẩu nghiệp như vậy, này Ràhula, nhất định chớ có làm. Này Ràhula, nếu trong khi phản tỉnh, ông biết: “ Khẩu nghiệp này ta muốn làm. Khẩu nghiệp này của ta không có thể đưa đến tự hại, không có thể đưa đến hại người, không có thể đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đêm đến quả báo an lạc.” Một khẩu nghiệp như vậy, này Ràhula, ông nên làm. Này Ràhula, khi ông đang làm một khẩu nghiệp, ông cần phải phản tỉnh khẩu nghiệp ấy như sau: “ Khẩu nghiệp này ta đang làm. Khẩu nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ.” Này Ràhula, nếu trong khi phản tỉnh, ông biết: “ Khẩu nghiệp này ta đang làm. Khẩu nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ.” Này Ràhula, ông hãy từ bỏ một khẩu nghiệp như vậy. Nhưng nếu Ràhula, khi phản tỉnh, ông biết như sau: “ Khẩu nghiệp này ta đang làm, .Khẩu nghiệp này của ta không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc.” Khẩu nghiệp như vậy này Ràhula, ông cần phải tiếp tục làm. Sau khi ông làm cong một khẩu nghiệp, này Ràhula, ông cần phải phản tỉnh khẩu nghiệp ấy như sau: “ Khẩu nghiệp này ta đã làm. Khẩu nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đứa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ:” Nếu trong khi phản tỉnh, này Ràhula, ông biết như sau: “ Khẩu nghiệp này ta đã làm. Khẩu nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ.”Một khẩu nghiệp như vậy, này Ràhula, ông cần phải thưa lên, cần phải tỏ lộ, cần phải trình bày trước vị Đạo sư hay trước các vị đồng Phạm hạnh có trí. Sau khi đã thưa lên, tỏ lộ , trình bày,cần phải phòng hộ trong tương lai. Nếu trong khi phản tỉnh, này Ràhula, ông biết như sau: “ Khẩu nghiệp này ta đã làm. Khẩu nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời khẩu nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đưa đến quả báo an lạc.” Do vậy, này Ràhula, ông phải trú trong niềm hoan hỷ, tự mình tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.
Này Ràhula, khi ông muốn làm một ý nghiệp gì, hãy phản tỉnh ý nghiệp ấy như sau: “Ý nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ.” Này Ràhula, nếu trong khi phản tỉnh, ông biết : “Ý nghiệp này ta muốn làm. Ý nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đaư đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ.” Một ý nghiệp như vậy, này Ràhula, ông nhất định chớ có làm. Này Ràhula, nếu trong khi phản tỉnh, ông biết : “Ý nghiệp này ta muốn làm. Ý nghiệp này của ta không có thể đưa đến tự hại, không có thể đưa đến hại người, không có thể đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc.” Ý nghiệp như vậy, này Ràhula, ông nên làm. Này ràhula, khi ông đang làm một ý nghiệp, ông cần phản tỉnh ý nghiệp ấy như sau: “Ý nghiệp này ta đang làm. Ý nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ.”Này Ràhula, nếu trong khi phản tỉnh, ông biết: “Ý nghiệp này ta đang làm. Ý nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời ýnghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem lại quả báo đau khổ.” Này Ràhula, ông hãy từ bỏ một ý nghiệp như vậy. Nhưng nếu, này Ràhula, khi phản tỉnh ông biết như sau: “Ý nghiệp này ta đang làm. Ý nghiệp này của ta không đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc.” Ý nghiệp như vậy, này Ràhula, ông phải tiếp tục làm. Sau khi ông làm xong một ý nghiệp, này Ràhula, ông cần phải phản tỉnh ý nghiệp ấy như sau: “Ý nghiệp này ta đã làm. Ý nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem lại quả báo đau khổ, đem đến quả báo đau khổ.”Nếu trong khi phản tỉnh, này Ràhula, ông biết như sau: “Ý nghiệp này ta đã làm. Ý nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai;thời ý nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ.” Một ý nghiệp như vậy, này Ràhula, ông cần phải lo âu, cần phải tàm quý, cần phải nhàm chán, cần phải phòng hộ trong tương lai. Còn nếu trong khi phản tỉnh, này Ràhula, ông biết: Ý nghiệp này ta đã làm. Ý nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời ý nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc.” Do vậy, này Ràhula, ông phải an trú trong niềm hoan hỷ, tự mình tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.
Này Ràhula, trong thời quá khứ, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào đã tịnh hóa thân nghiệp, đã tịnh hóa khẩu nghiệp, đã tịnh hóa ý nghiệp, tất cả những vị ấy, sau khi phản tỉnh nhưvậy nhiều lần, đã tịnh hóa thân nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, đã tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, đã tịnh hóa ý nghiệp. Này Ràhula, trong thời vị lai, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sẽ tịnh hóa ý nghiệp, tất cả những vị ấy, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, sẽ tịnh hóa ý nghiệp. Này Ràhula, trong thời hiện tại, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào tịnh hóa thân nghiệp, tịnh hóa khẩu nghiệp, tịnh hóa ý nghiệp, tất cả những vị ấy, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, tịnh hóa thân nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, tịnh hóa ý nghiệp. Do vậy, này Ràhula: “ Sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp; sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa ý nghiệp.” Như vậy, này Ràhula, ông cần phải tu học.
Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Tôn giả Ràhula, hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy.

THƯ MỤC
I.Nguồn tài liệu Pàli


-Kinh Trường Bộ, II, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1991.
-Kinh Trường Bộ, II, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1991.
-Kinh Bộ Tăng Chi, II, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1996.
-Kinh Bộ Tăng Chi, IV, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1996.
-Kinh Tiểu Bộ, I, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1999.
-Thích Minh Châu, Trung Bộ Kinh II, Tu Thư Đại học Vạn Hạnh, 1974.
-E.Hare, The Book of Gradual Saving, IV, Pali Text Society, London, 1955-1992.
-M.Walshe, The Long Discourses of the Buddha, Wisdom Publication, London,1987.
-Rhys Davids & H.Oldenberg, Vinaya Texts,I,Motilal Banarsidass Publishers, Pvt,Ltd,Delhi,1965-1998.
-Rhys Davids & H.Oldenberg, Vinaya Texts,II, Motiala Banarsidass Publishers, Pvt, Delhi, 1965-1998.
-Rhys Davids & H.Oldenberg, Vinaya Texts, III, Motilal Banarsidass Publishers,Pvt,Ltd,Delhi,1965-1998.
II. Các tài liệu Ấn Độ và Tích Lan
-Divyàvadàna.
-Dìpavamsa.
-Indian Antiquary.
-Journal of Asiatic Society of Bengal.
-Journal of the Royal Asiatic Society (New Series).
-Kautilya’s Arthaśàstra.
-Mahàbodhivamsa.
-Mahàbodhi Centenary Commemorative Volume.
-Mahàvamsa.
-Mahàvamsa Tika.
-Parisishta Parvan.
-Samantapàsàdikà.
-Vishnu Puràna.
III. Các tác phẩm nghiên cứu và dịch thuật
-B.C.Law, Geography of Early Buddhism, London,1932.
-B.M.Barua, Asoka and his Inscriptions, New age Publishers Ltd,Calcutta,1955.
-C.J.Shah, Jainism in North India, London, 1932.
-D.R.Bhandarkar, Asoka,University of Calcutta,1955.
-H.C.Raychaudhuri, Political History of Ancient India, Calcutta,1938.
-Heinz Bechert, The Dating of the Historical Buddha, Vandenhoeck & Ruprecht,-Gottingen,1991.
-E.Thomas, Jainism or the Early Faith of Asoka, London,1877.
-F.A.Schiefner, Taranatha’s Geschichte des Buddhismus,St.Peterburg,1869.
-J.Legge,A Record of Buddhistic Kingdoms,Oxford,1886.
-J.Przyluski,La Legende de I’Emperur Asoka, Paris,1923.
-J.Takakusu, Archipelago A Record of the Buddhist Religion as practiced in India and the Malay Archipelago Oxford,1896.
-K.C.Ojha,The Rule History of Foreign in Ancient India,…?
-K.Hazra, Royal Patronage of Buddhism in Ancient India, Delhi, 1984.
-M.Winternizt, A History of Indian Literature, Motilal Banarsidass Publishers Pvt,Ltd,Delhi,1993.
-N.Dutt,Gilgit Manuscripts,Srinagar,1939.
-N.Dutt,Early Monastic Buddhism, Calcutta,1941-1945.
-P.V.Bapat,2500 Years of Buddhism, Ministry of Information and Broadcasting, Government of India,1997.
-R.Basak,Asokan Inscriptions, Calcutta,1959.
-R.C.Mazumdar,The Age of Imperial Unity,Bombay,1951.
-R.K.Mookerji, Chandra Gupta Maurya and his Times, University of Madras, 1943.
-R.Mookerji, Asoka, Motilal Banarsidass Publishers,Pvt,Ltd,Delhi,1989.
-V.A.Smith,The Early History of India, Oxford,1924.
-V.A.Smith, Asoka,S.Chand & Co,Delhi,1964.
-T.Watters,On Tuan Chwang’s Travels in India,London, 1904.
-W.Geiger.Pàli Literature and Language, Munshiram Manharlal Publishers Pvt,Ltd.Delhi,1996.
-Nguyễn Hiến Lê, Lịch sử Văn minh Ấn Độ, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, 1992.
-Phạm Thủy Ba cùng các dịch giả khác, Phát hiện Ấn Dộ, tập I, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1990.
-Thích Minh Châu, Những lời đức Phật dạy vể Hòa bình và Giá trị con người, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1995.
-Thích Thiện Siêu & Thích Minh Châu, Chữ Hiếu trong đạo Phật, Nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh, 1998.
-Thích Nữ Trí Hải, Đức Phật đã dạy những gì, Nhà xuất bản Tôn giáo, 2000.

[125] Pháp cú, kệ số 137.


[126] Pháp cú, kệ số 223.
[127] Thích nữ Trí Hải, Đức Phật đã dạy những gì, tr.204.
[128] Nguyễn Hiến Lê, Lịch sử Văn minh Ấn Độ, tr.103.
[129] Xem A.Peccei & D.Ikeda, Before it is too late, tr.92-94, đoạn nói về liên lạc tăng, cảm thông giảm (More communi cation, less communion).
[130] JRAS,1913,tr.378.
[131] IA,Xlvìii,1919,tr.8-11
[132] JRAS,1915,tr.809.
[133] Rhys Diavids, Dialogues of the Buddha,part I,tr.xiii.
[134] Bhamayatha
[135] Marù
[136] Selenti.
[137] Orak
[138] Atto.
[139] Tasathàvare
[140] Nicchàto.
[141] Ghàsesanam.
[142] Kiccàkiccà.
[143] Asito
[144] Unakam
[145] Vadayyanti.
[146] Bunjàni.
[147] Meru: Tu-di.
[148] Asita
[149] Galayti
[150] Adhimadasà.
[151] Vyasanagate
[152] Aghàvi.
[153] Parato.
[154] Samayam.
[155] Anunnate.
[156] Parovara.
[157] Aviruddho asàratto.
[158] Narakamimam.
[159] Abhitosayam.
[160] Abhihàram.
[161] Payutam.
[162] Upanivattati.
[163] Amùgo.
[164] Nàvajàniya.
[165] Digunam.
[166] Samanopàsanassa.
[167] Sobbhesu.
[168] Padaresu.
[169] Gocara.
[170] Damsàdhipàtànam.
[171] Parisayàhi.
[172] Khila:năm triền cái của thiền.
[173] Abhisambhavati.
[174] Tajànam.
[175] Pariyantacàvì.
[176] Abhisambhavati.
[177] Anoko.
[178] Tasa.
[179] Thàvarà.
[180] Avilattam.
[181] Tosana.
[182] Rusito.
[183] Takkàsayam.

---o0o---



Hết

1 . AIUtr .71.


2 . Nguyễn Hiến Lê, Lịch sử Văn minh Ấn Độ,tr.99-100

3 . Bia ký XIII


tải về 1.22 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương