500 CÂu hỏi trắc nghiệm kiến thứC



tải về 409.19 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích409.19 Kb.
#1504
1   2   3   4
. _ / . _ .
b/ . / _ . .
c/ . _ / . _ . _
d/ _ . _ / . _ . _
324. Trường hợp người phát tin bằng ký hiệu Morse sai một ký tự thì liền sau đó phát tín hiệu gì để báo lỗi?:
a. 8E
b. 2H
c. ESH
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
325. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào đúng nguyên tắc:
a. AW = Â
b. OW = Ô
c. OWUW = ƠƯ
d. OO =Ô
326. Trong truyền tin bằng tín hiệu Semaphore thường được sử dụng:
a. Trong các ngành hàng hải, địa chất
b. Trong trò chơi lớn ,cắm trại dã ngoại
c. Câu a và b đúng
d. Câu a và b sai
327. Trong truyền tin bằng tín hiệu Semaphore, những mẫu tự nào sau đây có quy ước đối nhau:
a. A đối với F
b. M đối với J
c. H đối với Z
d. Q đối với J
328. Trong truyền tin bằng tín hiệu Semaphore, những mẫu tự nào sau đây không có quy ước đối nhau:
a. Chữ C
b. Chữ F
c. Chữ K
d. Chữ R
329. Phát tin bằng tín hiệu Semaphore người phát tin phải tuân thủ một trong những quy định sau:
a. Người đứng đúng tư thế, hai vai thẳng, khi phát tin có thể đi lại để tìm vị trí thích hợp
b. Người đứng đúng tư thế, hai vai thẳng, khi phát tin không đi lại
c. Người đứng ở tư thế thoải mái, hai vai thẳng, chọn vị trí hợp lý, khi phát tin có thể đi lại
d. Cả 3 câu trên chấp nhận được.
330. Cờ Semaphore là một hình vuông có cạnh:
a. 50 cm x 50 cm
b. 45 cm x 45 cm
c. 40 cm x 40 cm
d. Không quy định cụ thể.
331. Nhận tin bằng tín hiệu Semaphore tối thiểu phải có mấy người nhận:
a. 1 người (nhận, ghi, dịch)
b. 2 người (1 người nhận, 1 người ghi bản tin)
c. 3 người (1 người nhận, 1 người ghi, 1 người dịch)
d. 4 người (1 người đọc, 1 người nhận, 1 người ghi, 1 người dịch)
332. Nhận tin bằng tín hiệu Semaphore, người nhận phải sử dụng các giác quan nào?
a. Thị giác, thính giác
b. Thính giác, xúc giác
c. Khứu giác
d. Thị giác
333. Có câu "Nhịp cầu ô thước". Câu đó ý nói đến đoạn nối giữa những ngôi sao nào?
a. Sao Hôm và sao Mai.
b. Sao Ngưu Lang và sao Chức Nữ
c. Sao Đại hùng tinh và Tiểu hùng tinh
d. Đường quét sáng từ sao Chổi đến sao Bắc đẩu
334. Ta có thể dựa vào những chòm sao nào để tìm sao Bắc đẩu? :
a. Đại hùng tinh , Tiểu hùng tinh, Thiên hậu
b. Phi mã, Hiệp sĩ, Thiên Lang
c. Kim sư, Thiên cầm, Chó nhỏ
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.

335.

"Nhìn lên trời đầu sao, sao, sao

Nhưng không biết phương Nam nơi nao
Nhìn ngay thấy ông thần, thần, thần
Cài thanh kiếm bên mình, mình, mình…"

Bài hát sinh hoạt cộng đòng trên nói đến chòm sao nào? :


a. Chòm sao Thiên nga (Ngỗng trời)
b. Chòm sao Kim sư (Sư tử vàng)
c. Chòm sao Lạp hộ (Hiệp sĩ, Orion)
d. Chòm sao Gấu Chó.
336. Sao Bắc đẩu nằm trong chòm sao thuộc vùng:
a. Bắc bán cầu
b. Nam bán cầu
c. Đông bán cầu
d. Tây bán cầu
337. Sao Bắc đẩu nằm trong chòm sao dưới đây? :
a. Phi mã
b. Tiểu hùng tinh
c. Thiên cầm
d. Hiệp sĩ (Lạp Hộ)
338. Sao Mai thường mọc ở hướng nào? :
a. Đông
b. Tây
c. Nam
d. Bắc
339. Chòm sao chín ngôi nằm kề người ta thường gọi là:
a. Sao Mai
b. Sao Rua
c. Sao Hôm
d. Sao Chổi
340. Nhìn sao có thể ước đoán được thời gian:
a. Ngày
b. Tháng
c. Năm
d. Cả 3 đều sai
341. Một kỳ tổ chức trại cần đạt được mục đích :
a. Giao lưu và vui chơi giải trí.
b. Giáo dục tình cảm, đạo đức, kiến thức.
c. Gần gũi với thiên nhiên, giao lưu sinh hoạt, rèn luyện cuộc sống tự lập.
d. Cả 3 đều đúng.
342.Yêu cầu đặt ra cho một kỳ trại:
a. Xuất phát từ tổ chức Đoàn - Đội - Hội.
b. Xuất phát từ nhu cầu của tập thể, gia đình, xã hội, nhà trường, cơ quan
c. Câu a và c đúng
d. Câu a và c sai.
343. Trại sinh tham gia trại để:
a. Chơi
b. Vừa học vừa chơi.
c. Học.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
344. Trong sinh hoạt trại, những nội dung nào sau đây không nên có:
a. Hội thi tìm hiểu kiến thức văn hóa, truyền thống lịch sử
b. Trò chơi: trí tuệ, vận động, đố vui và sinh hoạt lửa trại
c. Tổ chức săn bắn thú rừng, thi đốn ngã cây rừng nhanh,thi vượt thác lũ.
d. Nội dung cả 3 câu trên đều có thể tổ chức được trong trại
345. Hành trang cá nhân khi đi trại không mang theo là :
a. Quần áo, dụng cụ vệ sinh cá nhân, dụng cụ phục vụ đời sống trại
b. Túi cứu thương : thuốc cảm, heroin, thuốc phiện, thuốc đau bụng.
c. Dụng cụ xác định phương hướng, cứu thương, cứu hộ, vật dụng ghi chép.
d. Cả 3 câu đều sai.
346. Đi trại là dịp:
a. Mỗi tập thể chứng minh sức sống và khả năng làm việc của mình.
b. Đi trại để được vui chơi thỏa thích.
c. Đi trại là dịp để sống gần gũi với thiên nhiên.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
347. Cắm trại là gì?
a. Cắm trại là một hoạt động tập thể được tổ chức ngoài trời.
b. Cắm trại là hoạt động mang tính phong trào.
c. Cắm trại là hoạt động vui chơi, giải trí đem lại những giây phút thư giãn.
d. Câu b, c đều đúng.
348. Tổ chức một buổi cắm trại có cần yếu tố " thi đua" tại trại không ?:
a. Có
b. Không
c. Không nên
d. Câu b, c đúng.
349. Để tổ chức một buổi trại tốt cần phải:
a. Lập kế hoạch tổ chức.
b. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.
c. Chuẩn bị đồ ăn, thức uống.
d. Chuẩn bị thuốc uống phòng khi bị bệnh.
350. Các hình thức hoạt động trại góp phần:
a. Thư giãn, vui chơi cho học sinh.
b. Giáo dục nhân cách, đạo đức cho học sinh.
c. Đưa các em đến các địa điểm mới lạ.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.

351. Bằng đời sống trại rèn luyện cho các em điều gì?

a. Nhanh nhẹn, tháo vát, năng động - sáng tạo.


b. Vượt qua những khó khăn, thử thách.
c. Tình đoàn kết tập thể.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
352. Hoạt động lửa trại diễn ra vào thời gian nào ?
a. Buổi tối
b. Buổi sáng
c. Buổi trưa
d. Buổi chiều
353. Đời sống trại chính là đời sống:
a. Cộng đồng
b. Tập thể
c. Câu a, b đều đúng.
d. Câu a, b đều sai
354. Nếu như đi trại trong dịp lễ nào đó thì nội dung hoạt động trại cần phải:
a. Giúp cho trại sinh hiểu ý nghĩa, giá trị truyền thống dân tộc…. của ngày đó.
b. Nhắc trại sinh lưu ý đến ngày lễ đó.
c. Nội dung gắn với ngày trọng đại đó.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
355. Hoạt động trại là 1 hình thức :
a. Học mà chơi – chơi mà học
b. Giáo dục tốt
c. GIáo dục tư tưởng, đạo đức.
d. Tuyên truyền hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh
356. Để tổ chức một buổi cắm trại tốt cần phải làm gì?
a. Chuẩn bị về nội dung hoạt động.
b. Chuẩn bị về hậu cần.
c. Ban quản trại họp thống nhất về nội dung.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
357. Để chuẩn bị đầy đủ lương thực phải căn cứ vào những yếu tố nào?
a. Số lượng người tham gia và thời gian cắm trại.
b. Nội dung hoạt động.
c. Thời gian hoạt động.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
358. Trước khi quyết định tổ chức cắm trại ở 1 địa điểm nào đó bạn cần phải?
a. Tiền trạm đất trại.
b. Làm vệ sinh xung quanh đất trại.
c. Xem xét điều kiện vệ sinh, an toàn nơi cắm trại.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
359. Khi quyết định chọn địa điểm cắm trại ta cần phải:
a. Làm công văn xin phép địa phương hoặc đơn vị quản lý khu đất đó.
b. Xin phép được cắm trại.
c. Không cần phải xin phép.
d. Báo sơ qua với đơn vị đó.
360. Khu đất cắm trại tốt là nơi:
a. Gắn liền với địa danh lịch sử, phong cảnh đẹp, thoáng mát, yên tĩnh có điện nước đầy đủ.
b. Ẩm thấp, gần nơi đông đúc, có đầy đủ điện nước.
c. Khô ráo, cách ly với môi trường sinh hoạt được nhân dân.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
361. Chọn bài " trại ca" dựa vào:
a. Hình thức hoạt động.
b. Chủ đề trại.
c. Kế hoạch hoạt động.
d. Nội dung hoạt động.
362. Khẩu hiệu trại gắn với:
a. Chủ đề trại.
b. Nội dung hoạt động.
c. Hình thức hoạt động.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
363. Huy hiệu trại là:
a. Biểu trưng của trại.
b. Tượng trưng cho các nội dung của trại.
c. Tượng trưng cho sức mạnh của Đội.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
364. Sức khỏe là yếu tố quan trọng nhất vì vậy khi đi trại cần phải chuẩn bị:
a. Một số dụng cụ y tế.
b. Một số thuốc thông dụng và bông băng
c. Dụng cụ y tế và thuốc tây.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
365. Để các thành viên dự trại nắm được các nội dung hoạt động trại, Ban tổ chức cần phải:
a. Triển khai thực hiện trực tiếp tới các trại sinh.
b. Thông báo viết lên bảng tin.
c. Thông báo qua loa.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
366. Để thực hiện tốt kỷ luật của trại các thành viên tham dự trại cần phải:
a. Thực hiện nghiêm túc về thời gian theo quy định.
b. Thực hiện "giờ nào việc nấy".
c. Thực hiện các nội dung theo thời gian của Ban tổ chức đề ra.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
367. Bạn hãy cho biết nút dây nào dùng để neo thuyền, khởi đầu và kết thúc các nút nối, ghép cây ?
a. Nút thòng lọng
b. Nút ghế đơn
c. Nút thuyền chài.
d. Nút nối cây tròn.
368. Bạn hãy cho biết nút dây nào dùng để neo dây vào cọc hay một vật cố định, treo, kéo một đồ vật nhưng có thể nới rộng nút một cách dễ dàng ?
a. Nút đầu ruồi
b. Nút người đánh cá
c. Nút thòng lọng.
d. Nút ghế đơn.
369. Bạn hãy cho biết nút dây nào dùng để nối 2 dầu dây có tiết diện bằng nhau, buộc cứu thương, gói quà ?
a. Nút dẹt.
b. Nút nối cây
c. Nút thợ dệt.
d. Nút ghép cây chữ nhân.
370. Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì ?
a. Đợi ở đây
b. Bắt đầu đi.
c. Nhập lại thành 1 tốp
d. Tới đích
371. Bạn hãy cho biết dấu "theo hướng này" là dấu nào ?
372. Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì?
a. Đi sai hướng
b. Khó khăn phải vượt qua
c. Thư cách 1m
d. Đi chậm lại.
373. Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì ?
a. Đi nhanh lên.
b. Vượt qua nhanh
c. Nên dừng lại
d. Thư cách 2m
374. Bạn hãy cho biết dấu nguy hiểm là dấu nào ?
375. Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì ?
a. Có chướng ngại vật
b. Khó khăn phải vượt qua.
c. Sắp qua cầu
d. Đường cấm
376. Bạn hãy cho biết dấu chú ý cẩn thận là dấu nào ?
377. Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì ?
a. Nút trú quân.
b. Nước độc
c. Trại ở phía này
d. Nguy hiểm
378. Bạn hãy cho biết dấu chia làm 2 nhóm là dấu nào ?
379. Bạn hãy cho biết hình bên là dấu gì ?
a. Nước uống được
b. Đợi ở đây
c. Tới nơi.
d. Thư ở trong vòng tròn
380. Khi cảm cúm, cho uống gì ? :
a. Panacétamol
b. Quinaerine
c. Sulfadiazine
d. Panacétamol và Sulfadiazine
381. Chữa bệnh sốt rét dùng gì ?:
a. Quinine
b. Acgyran
c. Ephédrine
d. Quinine và Ephédrine
382. Chảy máu cam cho uống gì ?:
a. Vitamin A
b. Vitamin D
c. Vitamin K.
d. Vitamin C và K
383. Ho nhiều, không có đàm, cho uống gì?:
a. Tecpinecodéiue
b. Caféiue
c. Décasane
d. Toploxil
384. Cho uống ORESOL khi bị:
a. Tiêu chảy
b. Đau đầu
c. Đau bụng
d. Kiết lỵ
385. Ho, đau cổ thì dùng:
a. Aspirine
b. Paracétamol
c. Phénergan
d. Dácasar
386. Chống mặt do thiếu máu thì dùng:
a. Vitamin A-D
b. Vitamin K
c Vitamin B12
d. Vitamin C
387. Để làm vết phỏng bớt đau, nên dùng:
a. Glycérine
b. Vaseline
c. Salonpas
d. Glycérineboriquée
388. Các loại thuốc kháng sinh được dùng để chống:
a. Đau nhức đầu
b. Cảm sốt
c. Nhiễm trùng
d. Vi trùng
389. Công dụng của bưởi:
a. Giải cảm, giúp tiêu hoá
b. Diệt trùng, giúp tiêu hóa
c. Giải cảm, giúp diệt trùng
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
390. Công dụng của Tía Tô:
a. Diệt khuẩn, chữa cảm sốt
b. Chữa cảm sốt, chữa ho.
c. Chữa ho, diệt khuẩn
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
391. Công dụng của Rau má:
a. Chữa tiêu chảy, lợi tiểu
b. Chữa kiết lị, lợi tiểu
c. Chữa tiêu chảy, kiết lị
d. Chữa sốt, nhuận trường (táo bón)
392. Cây cau:
a. Tẩy sán cho người và súc vật
b. Tẩy vi khuẩn
c. Tẩy vi trùng
d. Tẩy siêu vô trùng
393. Cây gừng:
a. Chữa tiêu chảy, giúp tiêu hóa.
b. Chữa tiêu chảy, kiết lị
c. Chữa nhiễm trùng, kiết lị
d. Chữa kiết lị, đầy bụng
394. Cây ổi:
a. Chữa tiêu chảy, nhuận trường (táo bón).
b. Chữa tiêu chảy, kiết lị
c. Chữa tiêu chảy, đầy hơi
d. Chữa tiêu chảy, hạ sốt
395. Cây muồng trâu:
a. Chữa gan, tẩy sổ.
b. Chữa kiết lị, tiêu chảy
c. Đau bao tử, ruột non
d. Chữa lá lách và gan
396. Rau dáp cá:
a. Chữa độc, giúp lợi tiểu.
b. Chữa độc và tiêu chảy
c. Chữa độc và kiết lị
d. Chữa độc và đau ruột
397. Cây nghệ vàng:
a. Chữa cảm mạo, bị thương tích.
b. Chữa cảm mạo, kiết lị
c. Chữa cảm mạo, tiêu chảy
d. Chữa cảm mạo, đau đầu
398. Các công tác chủ yếu trong sơ cấp cứu:
a. Hành động nhanh bằng cách đưa ngay đến bệnh viện
b. Nếu ngưng thở hoặc suy hô hấp phải chuyển đến bệnh viện ngay
c. Cả hai câu trên đều đúng
d. Cả hai câu trên đều sai.
399. Đứng trước một nạn nhân :
a. Không làm thêm các động tác thừa.
b. Tháo quần jean khi biết nạn nhân chấn thương
c. Nếu bị chấn thương đầu và rối loạn ý thức, lay đầu nạn nhân xem tỉnh hay mê
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
400. Khi cần thiết phải gọi xe cấp cứu, cần nói rõ:
a. Tên tuổi nạn nhân, địa chỉ, số điện thoại
b. Tính chất tai nạn.
c. Hỏi và tìm chỗ đau
d. Cả 3 câu a, b, c đúng
401. Tai nạn về tiêu hóa :
a. Nạn nhân bị nôn mửa, đau bụng từng cơn, tiêu chảy trong vài trường hợp cho uống thuốc tiêu mặn (BicarbouatedeNa)
b. Đau bụng kéo dài hơn hai giờ, ói mửa trên nửa giờ, nhiệt độ cao nên gọi bác sĩ.
c. Cả 2 câu trên đều sai
d. Cả 2 câu trên đều đúng
402. Giới hạn của cấp cứu viên là :
a. Sơ cấp cứu và phòng chống dịch
b. Điều dưỡng và cấp cứu cơ sở
c. Sơ cấp cứu, chuyển thương an toàn.
d. Chuyển thương đến y tế
403. Nguyên tắc cấp cứu ngạt thở :
a. Đem nạn nhân ra khỏi nguyên nhân gây ngạt thở
b. Làm thông đường hô hấp
c. Thực hiện hô hấp nhân tạo
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
404. Nguyên tắc cố định xương ống tay gãy là :
a. Cột dây chắc chỗ xương gãy
b. Cố định hai đầu khớp xương gãy
c. Bó nẹp và treo chỗ cánh tay gãy.
d. Cố định khớp xương và treo tay
405. Vết thương ở cùi chỏ, nếu dùng băng cuộn thì băng theo hình thức nào :
a. Băng xoắn óc
b. Băng chéo
c. Băng rẻ quạt.
d. Băng lật.
406. Có bao nhiêu độ phỏng :
a. 2 độ phỏng
b. 3 độ phỏng.
c. 4 độ phỏng.
d. 5 độ phỏng.
407. Trong trường hợp nạn nhân bị tai nạn không còn tĩnh, không cử động, sự hô hấp bị ngưng, cấp cứu viên phải :
a. Đưa nạn nhân đến một cơ quan Y tế để được cấp cứu
b. Đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm, làm thông đường hô hấp, làm hô hấp nhân tạo, báo Trung tâm cấp cứu.
c. Đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm, canh chừng thường xuyên và báo trung tâm cấp cứu
d. Đưa nạn nhân ra khỏi nơi tai nạn, tráng gây nguy hiểm cho người khác và cho mình và báo Trung tâm cấp cứu.
408. Trước một vết thương phỏng nặng, cấp cứu viên săn sóc vết phỏng bằng cách :
a. Lấy nước mắm tưới lên vết phỏng
b. Lấy dấm đắp lên vết phỏng
c. Bôi thuốc mát vào vết phỏng.
d. Tưới nước lạnh vào vết phỏng.
409. Đứng trước một nạn nhân bị đứt động mạch, cấp cứu viên phải :
a. Đặt nạn nhân nằm ngửa,ấn chấn động mạch giữa vết thương và tim, làm garô sau đó chuyển thương.
b. Đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp, ấn chấn động mạch, làm garô, cho uống cafe để tự tin.
c. Đặt nạn nhân nằm ngửa, ấn chấn động mạch, làm garô, lập phiếu garô, tiêm thuốc tự tin, chuyển thương.
d. Đặt nạn nhân nằm úp, ấn động mạch tim, đưa vào phòng lạnh, rồi chuyển thương.
410. Đứng trước một nạn nhân bị gãy hở xương cẳng tay, cấp cứu viên phải xử trí thế nào?
a. Nắn sửa lại xương gãy, săn sóc vết thương, bó nẹp
b. Không làm động chỗ gãy, bôi thuốc sát trùng lên chỗ vết thương, cố địng xương gãy, băng vết thương, chuyển thương
c. Không nắn sửa lại chỗ gãy, không bôi thuốc sát trùng lên chỗ vết thương, cố định xương gãy, băng vết thương, chuyển thương.
d. Không nắn sửa lại chỗ gãy, cố định xương gãy, chuyển thương
411. Gặp một nạn nhân cùng một lúc ngưng thở và đứt lìa cẳng tay, chảy máu nhiều, cấp cứu chỉ viên chỉ có một mình thì phải xử lí như thế nào? :
a. Cầm máu rồi hô hấp nhân tạo.
b. Cầm máu rồi chuyển lên bệnh viện ngay.
c. Làm hô hấp trước, cầm máu rồi chuyển thương.
d. Làm hô hấp rồi chuyển đến bệnh viện để cầm máu.
412. Gặp một nạn nhân bị viêm ruột thừa, buồn nôn, sốt cao phải xử trí như thế nào?
a. Thoa dầu, cho uống nước thuốc giảm đau để chờ bác sĩ đến
b. Cho uống thuốc đau bụng, chườm nóng và chở đến bệnh viện
c. Hạ sốt, uống thuốc giảm đau và chở đến bệnh viện
d. Không cho uống thuốc, không thụt tháo, không chườm nóng, chuyển ngay đến bệnh viện.
413. Các nguyên tắc của sơ cấp cứu là :
a. Tránh làm cho tai nạn nặng thêm bằng cách dời chỗ nạn nhân để nạn nhân được an toàn
b. Hành động nhanh bằng cách đưa nạn nhân đến ngay bệnh viện
c. Quan sát sự hô hấp của nạn nhân nếu lồng ngực không nổi lên dó là ngừng thở phải chuyển đến bệnh viện
d. Trong lúc chờ đợi bác sĩ đến, cấp cứu viên phải biết báo động đúng lúc và tránh làm nặng thêm tình hình.
414. Khi cần thiết phải gọi xe cấp cứu :
a. Cấp cứu viên phải nhờ người khác đi báo thay, nhấn mạnh địa điểm, tính chất tai nạn.
b. Cấp cứu viên chạy đến nơi có điện thoại gọi xe cấp cứu đến.
c. Cấp cứu viên hỏi tên tuổi nạn nhân, địa chỉ nhà và người cần cấp báo để báo cho thân nhân biết.
d. Cấp cứu viên nhờ người khác báo cho Trung tâm y tế, Công an giao thông nhờ Công an báo cho Trung tâm cấp cứu.
415. Tai nạn về tiêu hóa, nạn nhân ói mửa, đau bụng kèm theo sốt, co giật trong lúc chờ đợi xe cấp cứu đến :
a. Đặt lên bụng nạn nhân túi nước đá để làm giảm đau.
b. Cho uống thuốc giảm đau.
c. Chống ói bằng cách cho uống thuốc chống ói.
d. Đặt nạn nhân trong tư thế nằm nghiêng, làm ấm nạn nhân bằng mền hay nước nóng gọi bác sĩ đến.
416. Vết thương có hiện tượng rộng, sâu, dính đất, vật dụng kim khí :
a. Cấp cứu viên lấy tay sờ mó vết thương, lấp vật lạ ra, rửa vết thương và băng lại.
b. Cấp cứu viên băng che kín vết thương, đặt nạn nhân ở vị trí thích hợp chờ Y tế hay Bác sĩ đến.
c. Cấp cứu viên chùi rửa vết thương, băng bó lại và cho dùng thuốc kháng sinh.
d. Cấp cứu viên không sờ mó vết thương, không tìm cách lấy vật lạ ra mà phải băng che kín vết thương, đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp và báo cho y tế hoặc chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
417. Khi săn sóc vết thương, ta chú ý:
a. Rửa vết thương bằng nước rửa hay ôxi già theo đường xoắn ốc từ trong ra ngoài.
b. Không rửa bằng cồn 90 độ có pha iốt.
c. Không bôi thuốc mỡ lên vết thương.
d. Không rửa nước lạnh, nước nóng.
418. Dấu hiệu đặc biệt trong viêm ruột thừa là :
a. Ấn vùng bụng thật mạnh, nạn nhân đau.
b. Đè mạnh vào ngực và bụng, nạn nhân đau nhói.
c. Ấn vùng hố chậu phải nhẹ, sâu thì hơi đau, sau đó giật tay ra đột ngột, nạn nhân đau nhói.
d. Đau đầu, nôn mửa, đi không được.
419. Nguyên tắc cố định xương gãy là:
a. Phải dùng nẹp cây để cố định và cột bằng 3 dây.
b. Phải dùng nẹp sắt để cố định cho chắc chắn.
c. Dùng bất cứ vật liệu gì thích hợp có tại chỗ để giữ im chỗ xương gãy và hai đầu khớp xương bị gãy.
d. Phải băng nẹp - kêu gọi cấp cứu.
420. Một nạn nhân bị dập nát cẳng tay, dính nhiều đất cát, máu ra nhiều, bạn chỉ có một mình, bạn sẽ xử lí theo thứ tự như thế nào? :
a. Lau rửa vết thương, cầm máu, cố định xương gãy, chuyển bệnh viện
b. Cầm máu, cố định xương gãy, lau rửa vết thương, chuyển bệnh viện
c. Cầm máu, lau rửa vết thương, băng bó, cố định xương gãy, chuyển bệnh viện.
d. Lau rửa, cầm máu, chuyển bệnh viện gần nhất.
421. Gặp một nạn nhân cùng một lúc ngưng thở và đứt lìa cẳng tay, chảy máu nhiều, bạn chỉ có một mình thì xử lí như thế nào? :
a. Cầm máu rồi làm hô hấp
b. Hô hấp trước, cầm máu rồi chuyển thương
c. Hô hấp trước, cầm máu, băng bó rồi chuyển thương.
d. Cầm máu, hô hấp, chuyển thương.
422. Để chống choáng (chống shock) trong trường hợp sơ cứu, ta có thể :
a. Đắp ấm, để nằm đầu thấp, cho uống nước khi nạn nhân chưa tỉnh lại.
b. Động viên, xoa đầu, để nơi thoáng khí, kín gió.
c. Chuyển ngay đến Y tế để được cấp cứu.
d. Đắp ấm, uống nước đường, kín gió.
423. Đánh giá tình trạng ngưng tim, ngưng thở ở một nạn nhân qua các dấu hiệu
a. Lòng ngực không cử động, tim không đập, mạch không bắt được.
b. Bất tỉnh, tím tái, đầu, tay chân , vùng quanh môi lạnh.
c. Cả 2 câu trên đều đúng.

Каталог: jquery-swfupload -> uploads
uploads -> I- lịch sử ĐOÀN: Bài ca chính thức của Đoàn (Đoàn ca) Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tên là gì? a- thanh niên làm theo lời Bác
uploads -> Tt mssv họ và tên sinh viên
uploads -> ĐỘi tntp hồ chí minh hđĐ huyện tuyên hoá
uploads -> PHÒng giáo dụC ĐÀo tạo thành phố ĐÀ LẠT ĐỀ chính thứC (Đề thi gồm 1 trang) KỲ thi học sinh giỏi thành phố
uploads -> NHỮng cô NÀng “thay đỔi thế giớI”
uploads -> TIỂu sử trần quốc toảN
uploads -> CÁch soạn bài giảng đIỆn tử e – learning trên phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003 phải tích hợp với phần mềm Adobe Presenter 0
uploads -> Este- chất béo câu 1
uploads -> Kinh hoàng công nghệ làm trứng gà giả ở Trung Quốc

tải về 409.19 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương