1. xu hưỚng chuẩn hoá VÀ CẤu trúc giao thứC



tải về 0.71 Mb.
trang1/13
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích0.71 Mb.
#29478
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13
1. XU HƯỚNG CHUẨN HOÁ VÀ CẤU TRÚC GIAO THỨC

Khi môi trường của xã hội thông tin được hoàn thiện, thì mạng giao tiếp thông tin băng rộng cần thiết phải tỏ ra thích nghi với các tính năng như tốc độ cao, băng rộng, đa phương tiện. Và vì vậy phải tính đến việc thiết lập mạng thông tin tốc độ siêu cao ở tầm quốc gia.

Mạng thông tin tốc độ siêu cao đã dựa vào sử dụng công nghệ ATM (phương thức truyền tải không đồng bộ) để tạo ra mạng lưới quốc gia rộng khắp với tính kinh tế và hiệu quả cho phép các nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ thông tin khác nhau.

Công nghệ ATM được hình thành từ công nghệ ATD (phân chia theo thời gian không đồng bộ) đã được đưa ra trên mạng viễn thông của Pháp năm 1983 và FPS (chuyển mạch gói tốc độ cao) của Bell Lab của nước Mỹ.

ATM là sự kết hợp của công nghệ truyền dẫn và công nghệ chuyển mạch qua mạng giao tiếp chuẩn, dựa vào công nghệ ATM để phân chia và ghép tiếng nói, số liệu, hình ảnh,... vào trong một khối có chiều dài cố định được gọi là tế bào. Đặc điểm chính của ATM là thông tin được cấu tạo từ các tế bào ở trong một khổ thích hợp của thời gian thực truyền tải thông tin và cách thức truyền tải có thể chứng minh rằng tất cả các dịch vụ băng rộng không ảnh hưởng tới tốc độ thông tin.

Trong mạng ATM tin tức là các tế bào được gửi từ thiết bị đầu cuối được xắp xếp trong tín hiệu số sao cho mạng với tốc độ xử lý khoảng vài Gbps có thể được sử dụng để truyền hoặc chuyển mạch các tế bào đó, cũng như vậy toàn bộ các thông tin đã được truyền bằng các tế bào với chiều dài cố định. Từ đây ta có thể thiết lập mạng liên kết đa phương tiện mà nó có thể xử lý nhiều loại hình thông tin khác nhau như tiếng nói, số liệu, hình ảnh, ... một cách đồng nhất. Hiện nay mạng giao tiếp số liệu tốc độ cao, mạng liên kết phương tiện ATM-LAN và mạng giao tiếp hình ảnh là các hệ thống mới hiện hành đang sử dụng các đặc điểm của ATM.



1.1 Xu hướng chuẩn hoá ATM

Vì việc chuẩn hoá giao thức xoay quanh OSI được coi là quan trọng trong môi trường nhiều nhà sản xuất thiết bị của mạng máy tính, nên việc chuẩn hoá môi trường ATM được phát triển để có tính tương hợp chung trong các lĩnh vực khác nhau. Chuẩn hoá ATM trong mạng công cộng được thực hiện bởi chính phủ và các nhà cung cấp thông tin đã được đề xướng bởi tổ chức trước đây nguyên từ CCITT năm 1987 và các khuyến nghị về các chỉ tiêu kỹ thuật đã được thiết lập bởi ITU-I hiện hành. Mặt khác, ATM Forum và IETF Internet đã áp dụng việc chuẩn hoá trong mạng riêng từ năm 1992.

ATMF nhằm vào sự phát triển tiêu chuẩn thiết bị ATM để có thể ứng dụng cho các hệ thống công cộng cũng như chuẩn công nghiệp đã đòi hỏi cung cấp công nghệ ATM cho mạng công cộng ngay tức thì. Nó cũng mở rộng vùng phát triển để chuẩn cho sự cân đối mối quan hệ giữa ATM-LAN và ATM-WAN.

IETF giải quyết kỹ thuật chuẩn hoá trên bản đồ IP, giao thức chuẩn trong Internet. Tại thời điểm này, trong mạng ATM, ITU-T, ATMF và IETF hợp tác với nhau nhưng không gối lên nhau theo hướng của kỹ thuật chuẩn hoá.



1.1.1 Chuẩn hoá các hoạt động trong ITU-T

Trong lĩnh vực ATM-WAN, CCITT đã bắt đầu nghiên cứu và phát triển mạng thông tin liên kết số đa dịch vụ băng rộng vào năm 1987 và đã chấp nhận tiêu chuẩn đối với việc truyền dẫn đồng bộ SDH giữa 155Mbps - 2,5Gbps và ATM như phương thức truyền tải để chuyển tải thông tin đa phương tiện. Năm 1990, CCITT đã xác định cấu hình giao thức ATM cơ bản và dạng tế bào, đã thiết lập sơ bộ 13 khuyến nghị và quy định các thông số lưu lượng và các thông số được sử dụng để xác định loại thông tin. Sau đó CCITT được tổ chức lại vào trong ITU-I, là tổ chức chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề như hệ thống báo hiệu, liên kết hoạt động giữa các lưu lượng, ...



Các tiêu chuẩn ATM quan trọng đã được ITU-T khuyến nghị được tổng kết trên bảng 1-1:

SG1 Định nghĩa phục vụ

SG2 Mạng OM&M

SG4 TMN

SG7 Mạng số liệu

SG11 Báo hiệu B-ISDN

SG13 Mạng trí tuệ

SG13 Mạng công cộng

SG13 B-ISDN

SG15 Truyền dẫn

M.811

E.71x

M.60

X.700

Q.141X

Q.1200

1.121

I.113

G.702

M.812

E.72x

M.3000

X.701

Q.2931

Q.1210

I.150

I.311

G.707

M.722

E.73x

M.3010

X.710

Q.2761

Q.1202

I.211

I.356

G.708

M.732

E.73x

M.3020

X.711

Q.2762

Q.1203

I.321

I.35BÂ

G.709

M.821

E.74x

M3100

X.720

Q.2763

Q.1204

I.327

I.35X

G.781

M.822

 

M.320

X.721

Q.2764

Q.1205

I.361

I.580

G.782

 

 

M.3300

X.722

Q.2730

Q.1208

I.362

 

G.783

 

 

M.3400

X.730

Q.2610

Q.1211

I.363

 

G784

 

 

 

X.731

Q.2650

Q.1213

I.364

 

G.7803

 

 

 

X.732

Q.2660

Q.1214

I.371

 

G.957

 

 

 

X.733

Q.2100

Q.1215

I.413

 

G.958

 

 

 

X.734

Q.2110

Q.1218

I.432

 

H.230

 

 

 

X.735

Q.2130

Q.1219

I.610

 

H.242

 

 

 

X.736

Q.2140

Q.1290

 

 

G.rav

 

 

 

X.738

Q.2120

 

 

 

G.sdxc 1-4

 

 

 

X.740

 

 

 

 

 

 

 

 

X.745

 

 

 

 

 

Các khuyến nghị ATM thích hợp của hệ thống ITU-T

1.1.2 Chuẩn hoá các hoạt động trong ATM

Tháng 10 năm 1991 các nhà đầu tư thiết bị thông tin của Mỹ bao gồm Cisco, Adaptive, Northem Telecomm, Sprint và Bellcore đã tổ chức hội nghị bàn về khả năng ứng dụng công nghệ ATM dưới môi trường LAN, đây là tiền thân của tổ chức TMF. Tổ chức này đã mở rộng lên tới 150 thành viên vào năm 1992 và hiện nay có khoảng 600 thành viên trong các lĩnh vực máy tính và thông tin.

Sau khi ATMF đã được tổ chức ở Bắc Mỹ năm 1991 thì ATMF Bắc Âu đã tổ chức năm 1992 và mở rộng đến vùng Đông Nam á & Thái Bình Dương vào năm 1993, và ATM của Nhật Bản đã được thành lập vào tháng 12 năm 1993.
Hiện tại ATMF là một liên hiệp công ty thiết lập chỉ tiêu kỹ thuật thích hợp và xác định tiêu chuẩn thiết bị trong thời gian ngắn để thực hiện hệ thống một cách tức thời cho mục đích phát triển sớm dịch vụ và hệ thống ATM. Thậm chí ATM không phải là tổ chức tiêu chuẩn chính thức nhưng nó có sức ảnh hưởng rất lớn. Các hoạt động khác nhau đang được thực hiện bởi các nhà đầu tư máy tính và liên kết mạng bao gồm các nhà đầu tư thiết bị thông tin và các công ty quản lý mạng được thiết lập để thiết lập các tiêu chuẩn cho LAN và WAN đa phương tiện nhằm để ứng dụng có hiệu quả đối với máy tính đa phương tiện. Như vậy các thiết bị ATM chuẩn chắc chắn được phát triển tuân theo chỉ tiêu kỹ thuật của ATMF.

Chỉ tiêu kỹ thuật của ATM dựa trên tiêu chuẩn quốc tế cho mục đích liên kết tiêu chuẩn quốc tế và được cung cấp và nó bù cho các sự thiếu hụt khác nhau của các thủ tục chuẩn hoá quốc tế bằng cách đưa ra chỉ tiêu kỹ thuật kịp thời tới các tổ chức chuẩn hoá quốc tế như ITU-T. ATMF được thành lập bởi các uỷ ban kỹ thuật, uỷ ban MA & E (giáo dục và nhận thức về thị trường), và uỷ ban ENR (hội nghị bàn tròn về mạng liên kết các xí nghiệp).





Sơ đồ cấu trúc của tổ chức ATM Forum

Каталог: Hoc%20Tap -> Cong%20Nghe%20Wan
Hoc%20Tap -> Point to Point Protocol (ppp) ppp được xây dựng dựa trên nền tảng giao thức điều khiển truyền dữ liệu lớp cao (High-Level Data link Control (hdlc)) nó định ra các chuẩn cho việc truyền dữ liệu các giao diện dte và dce của mạng wan như V
Hoc%20Tap -> Cấu hình Application Port-Mapping với cbac mục tiêu: Cấu hình để router nhận ra các ứng dụng không sử dụng port chuẩn. Mô hình
Hoc%20Tap -> ĐẢng cộng sản việt nam đẢng ủy phưỜng 04
Hoc%20Tap -> CiR = Bc / Tc
Hoc%20Tap -> Mean command : ip ospf mtu-ignore Diagram : Problems
Hoc%20Tap -> R1# ip route 0 0 0 0 FastEthernet0/0 R2# show run
Cong%20Nghe%20Wan -> Hoàng Đăng Hải Học Viên: Lê Đăng Phong [1-22] Vũ Anh Tuấn
Cong%20Nghe%20Wan -> Câu hỏi về kết nối chi nhánh về Head Office dùng wan
Cong%20Nghe%20Wan -> 1/ Cáp đồng gshdsl

tải về 0.71 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương