1. Trong dao động điều hòa giá trị cực đại của vận tốc là A. v­max­=a b. ­v­max­= a c v­max­=-a d. ­v­max­= -a 2



tải về 71.45 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích71.45 Kb.
#23643
30 Câu HS Yếu+ TB

1. Trong dao động điều hòa giá trị cực đại của vận tốc là

A.v­max­=A B. ­v­max­= A C. v­max­=-A D. ­v­max­= -A



2. Trong dao động điều hòa giá trị cực đại của gia tốc là :

A.a­max­=A B.a­max­= A C.a­max­=-A D.a­max­=- A



3. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là

A. tần số dao động. B. chu kì dao động.

C. chu kì riêng của dao động. D. tần số riêng của dao động.

4. Chất điểm dao động điều hòa trên quĩ đạo có chiều dài l=8cm. Biên độ dao động là

A. 3cm B. 2cm C. 4cm D. 8cm

5. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà.

A. Vận tốc luôn trễ pha/2 so với gia tốc. B. Gia tốc sớm pha so với li độ.

C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Vận tốc luôn sớm pha/2 so với li độ.

6. Một chất điểm dao động điều hòa mà cứ một phút thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của chất điểm là

A. 30s B. 1/30s C. 2s D. 1/2s



7. Chọn phát biểu sai. Hợp lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hoà

A. có biểu thức F = - kx. B. có độ lớn không đổi theo thời gian.

C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. biến thiên điều hoà theo thời gian.

8. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là

A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2.



9. Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với

A. chu kì dao động. B. biên độ dao động.

C. bình phương biên độ dao động. D. bình phương chu kì dao động

10. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T. Vận tốc trung bình của chất điểm trong 1 chu kì là

A.. B.. C. . D. 0.



11. Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là

A. 100 cm/s2. B. 100 cm/s2. C. 10 cm/s2. D. 10 cm/s2.

12. Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là

A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J.

13. Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = A1cost và . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này là

A. . B. A = . C. A = A1 + A2. D. A = .



14. Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là

A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm



15. Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là

A. B. C. D. 1

16. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4t ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 20 cm/s. B. 0 cm/s. C. -20 cm/s. D. 5cm/s.

17. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng

A. 2 cm. B. - cm. C. cm. D. – 2 cm.

18. : Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /6). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s).

A. cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.

19. Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm:

A. (s) B. (s) C. (s) D. (s)



20. Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4coscm. Thời gian vật đi qua tọa độ x = -2 cm Lần thứ 3 kể từ lúc bắt đầu dao động là:

A. 1,2 s B. 1,5s C. 2 s D. 1, 8 s



21. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là:

A. 6(s). B. 1/3 (s). C. 2 (s). D. 3 (s).

22. Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4coscm. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường = 4cm là

A. 1/4 s B.1/6 s C. 1/3 s D. 1/8 s



23. Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật có li độ - 2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng với tốc độ 2 cm/s. Phương trình dao động của vật là:

A. x = 4cos(t + ) cm B. x = 4cos(t -  ) cm

C. x = 2cos(t - ) cm D. x = 4cos(t + ) cm

24. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là

A. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s.

25. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên treo thẳng đúng, đầu dưới có quả cầu m. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: . Lấy . Chiều dài lò xo ở thời điểm t­0 = 0 là:

A. 150cm. B. 145cm. C. 135cm. D. 158,6cm



26. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng và lò xo có độ cứng treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động với biên độ 3cm. Lấy . Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là:

A. 2,2N. B. 0,2N. C. 0,1N. D. 2N



27. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng và lò xo có độ cứng treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động với biên độ 5cm. Lấy . Thời gian lị xo bị nn trong mọt chu kì l

A. s B. s C. s D. s



28. Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1  1,8s. Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu kì dao động là T2  2,4s. Tìm chu kì dao động khi ghép m1 và m2 với lò xo nói trên :

A. 2,5s B. 2,8s C. 3,6s D. 3,0s



29. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có phương trình dao động lần lượt là . Phương trình dao động của vật là

A. B.

C. D.

30. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 4cos(πt - ) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + ) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là

A. x2 = 9cos(πt + ) (cm). B. x2 = cos(πt + ) (cm).



C. x2 = cos(πt - ) (cm). D. x2 = 9cos(πt - ) (cm).

10 câu HS khá

31. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ và có độ cứng k  80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40 cm/s, thì phương trình dao động của quả cầu là

A. x 4cos(20t  π/3)cm. B. x 6cos(20t + π/6)cm.

C. x 4cos(20t + π/6)cm. D. x 6cos(20t  π/3)cm.

32. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  6cos(πt  π/2) (cm, s). Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm có x  3cm lần thứ 5 là :

A. s.  B. s. C. s. D. s.



33. Một vật dao động điều hoà theo phương trình (cm). Quãng đường vật đi được sau thời gian t=2,25s kể từ lúc bắt đầu dao động là:

A.37,46 cm. B.30,54 cm. C.38,93 cm. D.34 cm.



34. Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động (cm). Xác định thời điểm chất điểm đi qua vị trí mà gia tốc có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại lần thứ 2015 là A.1006,66 B.1006,75 C. 503,66s . D. 503,75s .

35. Một vật d.đ.đ.h có phương trình vận tốc . Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí có độ lớn gia tốc bằng nửa gia tốc cực đại là:

A. B. . C. D.

36. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, dao động 1 có biên độ A1= 10 cm, pha ban đầu /6 và dao động 2 có biên độ A2, pha ban đầu -/2. Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?

A. A = 2 (cm) B. A= 5 (cm) C. A = 2,5 (cm) D. A= (cm)

37. Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x  10cos(4πt +)cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là  6cm, li độ của vật tại thời điểm t’  t + 0,125(s) là :

A. 5cm. B. 8cm. C. 8cm. D. 5cm



38. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có một vật m dao động với biên độ 10cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là . Lấy . Tần số dao động là:

A. 1Hz. B. 0,5Hz. C. 0,25Hz. D. 2Hz



39 . Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật nặng khi l­ỵng m.Ly gc toạ độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình: . Lấy. Thời gian vật đi từ t0 = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là:

A. . B. . C. . D. .



40. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật , phương trình dao động của vật là: . Lấy . Lực tác dụng vào điểm treo vào thời điểm 0,5s là:

A. 1N. B. 5N. C. 5,5N. D. 0.

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 2 m/s2. Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là:

A. 8 cm B. 16 cm C. 4 cm D. 32 cm

10 câu HS Giỏi

41. Ba con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3. Ở vị trí cân bằng ba vật có cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x1=3cos(10t) cm, con lắc thứ ba dao động có phương trình ; x3=3cos(10t-/2) cm. Hỏi con lắc thứ thứ dao động có phương trình nào thì ba vật luôn luôn nằm trên một đường thẳng?

A. x2=3cos(10t-/3) cm B.x2=3cos(10t-/3) cm

C.x2=6 cos(10t-/3) cm D.x2=3cos(10t-/6) cm

42. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox( với O là VTCB) có vận tốc bằng nửa giá trị cực đại tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 2,8s và t2 = 3,6s; tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là . Tốc độ dao động cực đại của chất điểm là

A. 15cm/s B. C. 8cm/s D. 20cm/s



43. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ:

A. B. 4,25cm C. D.

44. Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 1,8J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 1,5J và nếu đi thêm đoạn S nữa thì động năng bây giờ là
A. 0,9J B. 1,0J C. 0,8J D. 1,2J

45. : Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là cm và . Tính từ thời điểm t1= 1/24s đến thời điểm t2= 1/3s thì thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2cm là

A.1/3s B.1/8s C.1/6s D. 1/12s



46. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m= 100g. Nâng m lên đến vị trí lò xo nén 2,5cm rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Xác định khoảng thời gian lực đàn hồi sinh công dương trong nửa chu kì đầu?

A.s B. s C. s D. s



47. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’.

A. B. C. D.



48. Cho hệ con lắc lò xo lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng , người ta treo vật có khối lượng dưới m1 bằng sợi dây (). Khi hệ đang cân bằng thì người ta đốt dây nối .Chọn chiều dương hướng lên, mốc thời gian là lúc hệ bắt đầu chuyển động. Số lần vật qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều dương kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất đến thời điểm t = 10s là

A. 19 lần B. 16 lần C. 18 lần D. 17 lần



49. Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y =4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là

A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.

50. Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, có cùng vị trí cân bằng là gốc O và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T1=1s và T2=2s. Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc âm, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng và cùng đi theo chiều âm của trục Ox. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật lại gặp nhau là

A. B. C. D.



Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m=100g nối với lò xo có độ cứng k=100N/m, đầu kia lò xo gắn vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng đẩy vật sao cho lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật lực không đổi cùng chiều vận tốc có độ lớn F = 2N. Khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A1. Sau thời gian 1/30s kể từ khi tác dụng lực , ngừng tác dụng lực . Khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A2. Biết trong quá trình sau đó lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát giữa vật và sàn. Tỉ số bằng   A.    B.2    C.. D.

tải về 71.45 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương