1. quan niệm vận mệnh và BẤt hủ trong các tôn giáO



tải về 23.19 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2016
Kích23.19 Kb.
#21629
VIII. VẬN MỆNH VÀ BẤT HỦ

1. QUAN NIỆM VẬN MỆNH VÀ BẤT HỦ TRONG CÁC TÔN GIÁO


a. Người Hy Lạp cổ:

Theo Sử thi Hà Mã, nơi người chết gọi Hades (nơi không thể xem thấy, nơi người chết).

- Theo Thales (629-547 TCN) chính nước là nguyên nhân đầu tiên hình thành vũ trụ này.

- Theo Anaximan (585-528 TCN) không khí chính là động lực tác nhân đầu tiên hình thành các dạng hữu thể.

- Theo Heraclite (540-475 TCN) giới có mặt là từ ngọn lửa bùng lên và tắt đi

Ba quan điểm của các nhà tiêu biểu cho trường phái Hy Lạp cổ đại trên đồng cho rằng con người chết là mất hẳn chẳng có linh hồn bất diệt nào cả.

- Theo Pythagore (571-497 TCN) Con người có hai phần thân xác và linh hồn, theo Pythagore khi chết thì thân xác tan rả còn lại một linh hồn bất tử.

b. Theo đạo Do Thái:

Quan nieäm cuûa Do Thaùi giaùo laø con ngöôøi cheát sau ñoù ñöôïc lieäm trong quan taøi ñôn sô, töû thi ñöôïc taém röûa quaán trong vaûi lieäm traéng, ñaëc trong quan taøi baèng gỗ khoâng coù trang trí, ngöôøi cheát ñöôïc choân nôi nghóa trang.

Ngöôøi Do Thaùi tin raèng con ngöôøi ñöôïc taïo döïng theo hình aûnh cuûa Chuùa neân qua caàu nguyeän, caàu xin ngöôøi cheát seõ ñöôïc giao tieáp vôùi Chuùa, ñöôïc Chuùa cöùu roãi vaø ñöa veà Thieân ñaøng.

Do Thái giáo còn quan niệm về người chết rằng: Người chết và người sống sẽ được gần gũi với nhau, nên không chia linh hồn và thề xác, mà giống như ngày và đêm, người chết ở đây là bắt đầu cho một sự sống mới.



c. Vận mệnh và Bất hủ trong Kitô giáo

Phần lớn Kitô hữu tin rằng Giê-xu là Thiên Chúa hóa thân thành người, Giê-xu là "Thiên Chúa và là người". Vì Giê-xu là người nên phải trải qua những đau khổ và bị cám dỗ như con người bình thường, nhưng không hề phạm tội. Vì là Thiên Chúa, Giê-xu đánh bại quyền lực sự chết và sống lại từ kẻ chết. Theo Kinh Thánh, Thiên Chúa đã khiến Giê-xu sống lại từ kẻ chết , đặt Giê-xu ngồi bên hữu của Cha và Giê-xu sẽ trở lại để làm ứng nghiệm lời tiên tri về Đấng Messiah như sự phục sinh, sự phán xét sau cùng và sự thiết lập Vương quốc của Thiên Chúa.

mỗi người có trách nhiệm đối với những chọn lựa của mình trong cuộc sống, sẽ có một cuộc đánh giá gọi là sự Phán xét. Ngay sau chết là đến sự phán xét riêng, có ý nghĩ đặt biệt trong thần học Công giáo. Vào lúc đó, con người nhận ra chỗ đứng nào của họ đối với thiên chúa. Tùy tình huống tình trạng của linh hồn mỗi người mà từ đó có thể thay đổi để trải qua hoặc bị kết án, thanh luyện hay hạnh phúc. Những cá nhân kiên quyết lựa chọn xa rời Thiên chúa có thể sẽ được toại nguyện vĩnh viễn ở địa ngục.

Mọi thần học gia của Thiên chúa đều nói đến sự Phán Xét Chung có thể xảy ra vào lúc tận cùng của thời gian, là lúc phục sinh kẻ chết. Những nhà cải cách Tin lành bác bỏ cả khái niệm về Phán xét riêng lẫn tình trạng trung gian của luyện ngục, mà dạy rằng chỉ có thể có hai điều là thiên đàng hay địa ngục, trong khi chờ ngày Phán Xét Chung.



d. Vận Mệnh Và Bất Hủ Trong Hồi Giáo

Tín đồ Hồi giáo tin vào sự phán xét sau cùng của Thượng đế. Tùy theo phúc hay tội của một người mà Thượng đế cho lên Thiên đàng hay đày xuống hỏa ngục. Theo người Hồi giáo thì cuộc sống của con người được gọi là lương thiện khi con người phải tuân theo tinh thần trong kinh Coran

Sự tuân phục sắc lệnh này sẽ làm cho tín đồ ngoan đạo được sống trên Thiên đường, nơi đó giống như một ốc đảo tuyệt vời với những dòng nước mát dịu chảy êm, có những món giải khát mát mẻ, trái cây luôn có và chim chóc hót líu lo. Nơi thần tiên này được phục vụ chu đáo bởi các chàng trai và các cô gái thân thiện. Có Thiên đàng tất có địa ngục, địa ngục đã chuẩn bị sẵn cho những ai không quy phục Thánh Alah. Nó được mô tả giống như cảnh ở sa mạc, sự bức bách nóng khổ diễn ra ngay ở trong tâm hồn cũng như ngoài thể xác một cách liên tục không lúc nào thoát ra được.

e. Vận Mệnh Và Bất Hủ Trong Đạo Giáo


Nhiều trường phái Đạo giáo tìm cách tu tập đạt trường sinh bất tử. Đạo giáo thì họ không đề cập nhiều sau khi chết, họ chỉ mong rẳng làm sao con người có thể sống mãi mãi trên thế gian này mà thôi. Đó cũng là một sự bất hủ trong đạo giáo, tuy nhiên, nó thật sự đã bị hủ vì xưa nay chưa có ai sống mãi mà không tử bao giờ.
f. Vận mệnh Và Bất hủ Trong Ấn Độ giáo(Hinduism)

Nói chung, phần lớn những người theo Ấn Độ giáo đều tin những sự kiện chủ yếu trong cuộc đời, như thân phận tái sanh, sức khoẻ nói chung, người vợ tương lai hay người chồng tương lai, số con và giới tính của con, thời điểm chết đều được xác định trước bởi nghiệp (karma).



Ấn Độ giáo tin rằng loài người sẽ mãi mãi đầu thai cho đến khi họ đến trạng thái giải thoát (Moksha), được hợp nhất với thần (Vishnu hay Shiva) và họ tin vào thuyết quả báo; vì thế, đạo này không tin vào việc bị đọa đày vĩnh viễn sau khi chết vì chúng ta có cơ hội chuộc tội trong các kiếp sau cho đến khi được giải thoát.
g. Vận mệnh và Bất hủ trong Phật giáo

Thuyết Luân hồi: Luân hồi có nghĩa là sự chuyển sinh, sự chuyển tiếp, sự diễn tiến liên tục của những kiếp sống thường được biểu thị bằng bánh xe và được gọi là bánh xe luân hồi.

Sống và chết là hai mặt của một thực tại. Sanh và tử là một tiến trình và có rất nhiều định luật chi phối, tác động lên quá trình ấy. Ở đây định luật vô thường và định luật của sự trở thành là hai định luật dễ thấy nhất, hai định luật này luôn tác động và chi phối bất luận sự vật hiện tượng nào trên thế gian. Tâm thức chúng ta cũng biến đổi như vật, chỉ trong một niệm sinh diệt ngắn ngủi hay còn gọi là Sát na tâm. Tiến trình trôi chảy của thân và tâm tiếp tục vận hành cho đến khi tuổi thọ hết hay một lí do bất đắc kỳ tử nào đó, chúng ta lại tái sanh qua một kiếp sống mới khi mà vô minh tham ái chưa được đoạn trừ. Lúc chúng ta chết, thân xác này tan rã, nhưng năng lực ái dục và nghiệp lực đã tích tụ, tìm và bám trụ vào một nơi khác để duy trì mạng sống của mình.



Tùy theo nghiệp lực của mỗi chúng sanh mà sau khi tái sanh người đó sanh vào cảnh giới tôt hay xấu trong ba cõi, sáu đường
2. VẬN MỆNH VÀ BẤTHỦ THEO TRIẾT GIA HIỆN ĐẠI

Tiêu biểu là Russel. Russel (1872-1970) ông là triết gia anh. Khi ông nghiên cứu con người ông dựa vào tính khả tin của khoa học. Những tế bào của con người luôn luôn thay đổi hoàn toàn từng giây từng phút, trong thời gian con người tồn tại từ 60-70 năm thì biết bao nhiêu lần thay đổi nguyên tử có và mất đi theo dạng như vậy. ông đưa ra kết luận chết là mất hẳn và không có một linh hồn bất tử nào cả.





Каталог: application -> uploads -> Daotaotuxa -> Khoa1 -> Hocky7 -> TRIET%20HOC%20TON%20GIAO
TRIET%20HOC%20TON%20GIAO -> X. giá trị CỦa tín ngưỠng tôN giáO
TRIET%20HOC%20TON%20GIAO -> II. khái quát lịch sử HÌnh thành và phát triển triết học tôn giáO
TRIET%20HOC%20TON%20GIAO -> IV. luận chứng về thưỢng đẾ hoặc tồn tại tuyệT ĐỐI
Hocky7 -> Bài 48: (Tr. 159) 小閣 小閣一間,四面皆窗。可以透光,可以通風。我來閣上,獨坐窗前。籠中鸚鵡,對我學語。 Phiên âm: Tiểu các
TRIET%20HOC%20TON%20GIAO -> 1. ĐỊnh nghĩA “Kinh nghiệm là những điều hiểu biết có được do tiếp xúc với thực tế, do từng trải”
Hocky7 -> Bài 5: thức a-lại-da I bài tụNG
Hocky7 -> Bài 51: (Tr. 163) 宅後有園
Hocky7 -> Bài 11: TÂm lý phổ quáT (遍行心所) I. Nguyên văN
Hocky7 -> Bài 6: quan đIỂm về giáo lý CỦA ĐẠi chúng bộ VÀ ba chi pháI ĐẦu tiêN (40 48)

tải về 23.19 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương