1. Nguyễn Thị Hương 1022131 Vũ Thị Phượng 1022231



tải về 336.21 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích336.21 Kb.
#32261
1   2   3   4
GIẢI BÀI TẬP

1.Viết phản ứng trung hòa giữa mỗi axit ở cột bên trái với mỗi bazo ở cột bên phải

(1) HCN+ NH3 → NH4CN

HCN + NaOH → NaCN + H2O

HCN + Ca(OH)2 → Ca(CN)2 + H2O

(2) CH3COOH + NH3 → CH3COONH4

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

2CH3COOH + Ca(OH)2 → (CH3COO)2Ca + 2H2O

(3) H3PO4 + NH3 → (NH4)3PO4

H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4+ 3H2O

2H3PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 6H2O

2. Metyl amin là một amin hữu cơ, công thức là H3C-NH2, phản ứng như một bazo yếu trong nước. Tương tự với amoniac, hãy cho biết nó phản ứng như thế nào theo kiểu bazo.

Tương tự amoniac, các amin đều có tính bazơ nhờ cặp electron n ở nguyên tử nitơ. Và khi tác dụng với nước sẽ tạo ra ion OH- theo phản ứng sau:

H3C-NH2 + H2O <=> H3C-NH3+ +OH-

3. Trong một mol dung dịch axit axetic (gồm 1 mol axit trên 1 lit dung dịch) chỉ khoảng 0.5% axit bị ion hóa ra ion axetat và ion hydro. Tính lượng mol ion hidro trong 1 lit dung dịch trên.

CH3COOH <=> CH3COO- + H+

nH+ = 0.5%x nCH3COOH = 0.5%x1 =5.10-3 (mol)

4. H3O+ đại diện cho thành phần nào trong nước?

2H20 <=> H3O+ + OH-

Như vậy H3O+ thể hiện vai trò nhưng H+ trong nước. Nên ta có:

H2O <=> H+ + OH-

5. Khi đúng 1 mol NaOH phản ứng với đúng 1 mol H2SO4, sản phẩm là một muối axit. Viết phương trình hóa học.

NaOH + H2SO4 => NaHSO4 + H2O

6. Một chất lưỡng tính có thể nhận hoặc cho ion H+. Sử dụng định nghĩa, chứng minh H2O là chất lưỡng tính.

Ở pH=7 (trung tính) hàm lượng các ion hydroxyt (OH-) cân bằng với hàm lượng của hydronium (H3O+). Khi phản ứng với một axit mạnh hơn thí dụ như HCl, nước phản ứng như một chất kiềm:

HCl + H2O ↔ H3O+ + Cl-

Với ammoniac nước lại phản ứng như một axit:

NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-

Nhưng vậy nước vừa có thể nhận hoặc cho ion H+ nên nước được xem là một chất lưỡng tính.

7. Giải thích cách ion Fe3+ hòa tan trong nước có thể xem là ion hidrat có tính axit.

Ví dụ như ion sắt(III), Fe3+. Ion này thường được gọi là ion ferric.

Fe3+ + H2O → Fe(H2O)63+

Mỗi ion sắt(III) liên kết với 6 phân tử nước. ion sắt(III) bị bao quanh bởi các phân tử nước nên được gọi là ion bị hydrat hóa. Ion hydrat sắt (III) có thể mất ion hydro và hình thành kết tủa keo màu nâu của sắt (III) hidroxit, Fe(OH)3:

Fe(H­2O)63+ → Fe(OH)3 + 3H2O + 3H+

Phản ứng này xảy ra nguyên nhân một phần là do tính acid trong nước của chất sắt ngậm nước.

8. Ion xianua, CN-, có sức hút H+ lớn.Chúng minh điều này giải thích tại sao NaCN hoạt động như một bazo.

9. Hai dung dịch riêng rẻ chúa 1 mol trên lit NH3 và mol trên lit axit axetic, tạo điện tích rất yếu, trong khi đó, nếu trộn hai dung dịch này với nhau thì tạo điện tích lớn. Giải thích.

10. Tính chất nào của dung dịch chất điện phân giúp chúng tạo ra điện từ mạnh?

11. Một dung dịch chứa 6 mol NH3 tan trong 1 lit dung dịch sẽ được cọ đặc tương đối cao. Tại sao điều này không đúng, mà phải gọi là dung dịch bazo mạnh.

12. Sự hòa tan aixit axetit như sau:

CH3CO2H  CH3CO2- + H+

Giải thích tại sao phản ứng này có thể đặc trưng cho sự ion hóa axit axetic. Giải thích tại sao phần trăm phân tử axit axetic bị phân ly ít hơn sự tái tạo axit trong dung dịch.

Acid acetic thể hiện hai tính chất quan trọng của acid. Một là nhiều acid chứa H+ nhưng không được giải phóng để tạo ra H+. Trong bốn nguyên tử H ở acid acetic, chỉ có một nguyên tử H kết hợp với oxigen là dạng ion hoá để hình thành nên H+. Điểm quan trọng thứ hai về acid acetic là chúng phải bị ion hóa để hình thành nên ion H+ và ion acetate (CH3CO22-). Hầu hết các acid acetic còn lại giống như những phân tử CH3COOH trong dung dịch. Trong một mol dung dịch acid acetic (1 mol acid acetic trên mỗi lít dung dịch) chỉ khoảng 0,5% acid bị ion hoá để tạo ra một ion acetate và một ion hydrogen. Trong một ngàn phân tử axid acetic, 995 phân tử còn lại là những phân tử CH3CO2H không bị ion hoá. Vì vậy, acid acetic được xem là một acid yếu.

13. Một dung dịch gồm 0.1 mol HCl trên 1 lit dung dịch có pH thấp trong khi đó dung dịch chứa 0.1 mol axit axetic trên 1 lit dung dịch lại có pH lớn hơn. Giải thích.

Vì HCl là acid mạnh nên phân li hoàn toàn ra H+ theo phương trình sau và số mol của H+ trong dung dịch là 0.1mol

HCl  H+ + Cl-

Còn CH3COOH là acid yếu chỉ phân li 0.5% nên số mol H+ là 5.10-3 mol

CH3CO2H ↔ CH3CO2- + H+

Vì số mol của H+ trong dung dich HCl cao hơn của CH3CO2H nên dung dịch HCl có tính acid hơn và pH của dung dịch HCl sẽ thấp hơn của CH3CO2H

14.  là baz yếu và  là acid liên hợp của nó. Sự có mặt của cản trở sự thủy phân của và sự có mặt của cản trở sự điện li của . Khi cho thêm một lượng nhỏ acid hoặc baz thì pH của dung dịch thay đổi không đáng kể. trong dung dịch xảy ra phương trình sau:

 + 

 +  + 

15. trong dung dịch,  tan hòan tòan trong nước và phân li ra hai ion . Xét pt phản ứng trong dung dịch:



 + 

Vậy là một baz yếu và  là acid liên hợp của nó, hỗn hợp dung dịch này là một dung dịch đệm.

16.  là tích số ion của nước, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, ở   = 

Ta có:  +  + 

17. vì pH đơn giản để biểu thị [ ] nên có thể nhận biết một số dung dịch acid họặc baz dực vào giá trị pH:

Dd acid:[  <  hay pH < 7

Dd baz :[ ] >  hay pH > 7

Dd trung tính : [] =  hay pH = 7

18. [ = 1.00 x  mol/L => pH= -log [ = 4

[ = 1.00 x  mol/L => pH = -log [ = 8

[= 5,63 x  mol/L => pH = -log [ = 8,25

[ = 3,67 x  mol/L => pH = -log [ = 5,44

19. Một hệ ở trạng thái cân bằng bền nếu chịu một tác dụng từ bên ngòai làm thay đổi một điều kiện nào đó trong các quy định vị trí của cân bằng thì hệ sẽ chuyển sang trạng thái nào làm giảm ảnh hưởng của tác dụng gây ra và vị trí cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều đó.

20. Ptpu:  +  + 

21. [] = [ = 3,25 x  mol/L

22.  +  => 2HF

23. S +  => 

24.  +  => 2



 +  => 

 +  => 

 +  =>2 NaOH

CaO +  => Ca(OH)2

Cl2O +  =>2 HClO

25. do  tan trong nước phân li hai nấc nên khi tan trong nước tao ra acid 

26. CTCT của acid formic: HCOOH

27. Ca + H2O(t°)  Ca(OH)2 Calcium hidroxide

28. Na2O + H2O  NaOH Sodium hidroxide

29. a) NH3 + H2O  NH4OH

b) Na2CO3 + H2O

CO32- + H2O  HCO3- + OH-

HCO3- + H2O  H2CO3 + OH-

c) Na3PO4 + H2O

PO43- + H2O  HPO42- + OH-

HPO42- + H2O  H2PO4- + OH-

H2PO4- + H2O  H3PO4 + OH-

d) (CH3)2NH + H2O  (CH3)2NH+ + OH-

30. H2SO4 + Mg(OH)2  MgSO4 + 2H2O

H2SO4 + LiOH  Li2SO4 + H2O

2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H20

HCl + LiOH  LiCl + H2O

31. a) Mg + F2  MgF2

2Al + 3F2  2Al2F3

b) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

c) Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2

d)


e) HCl + NaOH  NaCl + H2O

32. Muối acid là muối chứa nguyên tố H và phản ứng với bazo như acid.

33. Muối bazo là muối chứa nhóm OH và phản ứng với acid như một bazo.

35.


(a) HBr : Acid bromide

(b) HCN: Acid cyanide

(c) HClO: Acid hypocloride

(d) HClO2 : Acid chloride

(e) HClO3 : Acid chlorate

(f) HClO4 : Acid perchlorate

(g) HNO2 : Acid nitride

36.


(a) LiOH : lithium hydroxide

(b) Ca(OH)2 : Calcium hydroxide

(c) Al(OH)3: Aluminum hydroxide

37.


(a) MgSO3: magnesium sulfite

(b) NaClO : sodium hypochlorite

(c) Ca(ClO4)2 : Calcium perchlorate

(d) KNO3 : potassium nitrate

(d) Ca(NO2)2: Calcium nitrite

38.


LiCN : lithium cianua

Li2SO3: lithium sulfite

LiNO3: lithium nitrate

Ca(CN)2 : Calcium cianua

CaSO3: Calcium sulfite

CaNO3: Calcium nitrate

Fe(CN)3: Iron (III) cianua

Fe2(SO3)3: Iron (III) sulfite

Fe(NO3)3 : Iron (III) nitrate

39. Giấy quỳ gặp acid chuyển thành màu đỏ, gặp bazo chuyển thành màu xanh.

40. Viết công thức hóa học của các chất sau:

Magnesium acetat Mg(CH3COOH)2

Calcium hidrophosphate Ca(HPO4)2

Aluminum sulfate Al2(SO4)3

Calcium hipochloride Ca(HClO)2

41. Sử dụng công thức Lewis, viết phản ứng của H+ và OH-

42. Một lỗi chung trong phát âm ngôn ngữ hóa học là bối rối giữa uh-sid-ik (thuộc acid)và uh-seat-ik (acid). Nghĩa chính xác của hai từ này là gì? Sự khác nhau giữa ammonia (amoniac) và ammoninum (thuộc amoni) là gì?

Tên gọi amonia đề cập đến khí NH3 còn tên gọi ammonium đề cập đến các ion được hình thành do mất e từ NH3 tạo thành.

43. Dưới đây là danh sách gồm tên của 3 ion dương và 3 ion âm: hipocloric, hidro, natri, canxi, nitrat. Ion nào là ion dương? Ion nào là ion âm? Ghi công thức 9 hợp chất ion từ sự kết hợp khác nhau của các ion này.

3 ion dương : H+, Ca2+, Na+.

3 ion âm : H-, HClO-, NO3-

9 hợp chất ion : Ca(NO3)2, NaNO3, Ca(HClO)2, NaClO, HNO3, HClO,

44. Viết phản ứng hóa học mà NaHCO3 phản ứng như một acid. Viết phản ứng khác mà nó phản ứng như bazo. H2CO3 tạo ra từ khí CO2 tan trong nước.

Phương trình NaHCO3 phản ứng như một acid :

NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O

Phương trình NaHCO3 phản ứng như một base :

2NaHCO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2H2CO3

46. Giải thích hoạt động của dung dịch đệm NaHCO3 và Na2CO3.

Hoạt động của dung dịch đệm : trong dung dịch NaHCO3 phân li ra ion Na+ và HCO3-, còn Na2CO3 phân li ra ion Na+ và CO32-

Nếu cho một lượng H+ vào thì ion HCO3- sẽ trung hòa ngay :

NaHCO3 + HCl  H2CO3 + NaCl

Nếu cho một lượng OH- vào thì ta cũng có phản ứng :

NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O

Vậy dựa trên 2 phản ứng trên, pH của dung dịch được giữ sao cho nó không tăng quá cao hoặc hạ quá thấp.

47. Chất rắn như NaCl hoặc Na2SO4 được làm ẩm với acid H2SO4 đặc nóng, tạo ra khí chuyển màu quỳ xanh ẩm sang màu đỏ. Chất rắn đó là gì?

Chất rắn đó là Na2SO4

48. Các công thức hóa học của hợp chất ở cột bên trái. Nối với tên chính xác của các công thức đó.

CaO Calcium oxide

SiO2 Silicon dioxide

K2S Potassium sulfide

AlCl3 Aluminum chloride

NO2 Nitrogen dioxide

N2O5 Dinitrogen pentoxide

NaI Sodium iodide

KBr Potassium bromide

MgF2 Magnesium fluoride

CaF2 Calcium fluoride

49. Nối tên ở cột bên phải với công thức ở cột bên trái

Na2CO3 Sodium carbonate

CaSO3 Calcium sulfite

Al(OH)3 Aluminum hydroxide

CaSO4 Calcium sulfate

NaNO2 Sodium nitrite

Ca3(PO4) Calcium phosphate

NaNO3 Sodium nitrate

Ca(ClO)2 Calcium hypochlorite

KClO4 Potassium perchlorate

50. Nối tên ở cột bên phải với công thức ở cột bên trái.

NaHSO4 Sodium hydrogen sulfate

NaHC2O4 Sodium hydrogen oxalate

K2HPO4 Potassium dihydrogen phosphate

NaHC8H4O4 Sodium hydrogen phthalate

KHCO3 Potassium hydrogen carbonate

KH2PO4 Dipotassium hydrogen phosphate

51. Điền vào những chỗ trống sau ứng với số của tiếp đầu ngữ. Cái đầu tiên đã được làm như ví dụ.

Tetra____4______ mono____0_____ octa____8______deca____10______di______2_____

Penta____5______hepta_____7_____tri______3______nona_____9____hexa_____6_____

52. Viết tên chính xác ccủa các hợp chất.

N2O5 Dinitrogen pentoxide

N2O4 Dinitrogen tetraoxide

NO2 Nitrogen dioxide

N2O3 Dinitrogen trioxide

NO Nitrogen monoxide

N2O Dinitrogen monooxide

53. Viết tên các hợp chất.

FeCl2 ferrous chloride hoặc iron (II) chloride

FeCl3 ferrous chloride hoặc iron (III) chloride

CuCl copper chloride hoặc copper (I) chloride

CuCl2 copper chloride hoặc copper (II) chloride

SnCl2 Tin chloride hoặc Tin (I) chloride

SnCl4 Tin chloride hoặc Tin (IV) chloride

54. Làm khô CaSO4 khan hấp thu đủ nước để tạo ra sản phẩm. 136g CaSO4 tiếp xúc với không khí ẩm hấp thụ nước đến khối lượng 172g. Công thức sản phẩm thủy hóa này là gì?

CaSO4 + n.H2O → CaSO4 .nH2O

136 g 172 g

Khối lượng của nuóc : 172 -136 = 36 g

→ n = 36/18 = 2

Công thức sản phẩm thủy hóa này là CaSO4.2H2O

55. Trong mỗi phản ứng hóa học dưới đây, điền công thức hóa học còn thiếu và cân bằng phương trình.

2N2 + 3O2  2NO3 ((nitrogen trioxide)

KOH + SO2 KHSO3 (potassium hydrogen sulfite)

KOH + H3PO4  KH2PO4 (potassium dihydrogen phosphate)+ H2O

56. Viết một hoặc hai ví dụ hợp chất tương ứng:

-ic Acid chlohiric (HCl)

-ide Calcium chloride (CaCl2)

-ous Acid nitrous (HNO2)

hypo- Acid hypochlorous(HClO)

per- Acid perchloric (HClO4)

-ite Sodium hypochlorite (NaClO)

-ate Potassium permanganate (KMnO4)

58.HCl là acid mạnh phân ly hoàn toàn ,α = 1

→ Số mol [H+] bị phân ly = 1 . 0,01 = 0.01

CH3COOH là acid yếu phân ly 1 phần ,α = 0.013 (bảng 6.2)

→ Số mol [H+] bị phân ly = 0,013 . 0,1 = 0,0013

Vậy 0.01M dung dịch HCl chúa nhiều H+ hơn 0.1M dung dịch axit axetic

59. Giải thích tại sao dung dịch FeCl3 mang tính axit?

Tính acid của cation (Fe3+) > Tính bazơ của anion(Cl-) : muối có tính acid

60. Vì khi thêm acid hoặc bazo , dung dịch NH3 vá NH4Cl làm thay đổi pH rất ít

NH3 + H+  NH4+

NH4Cl  NH3 + HCl

61. Do ở biển có muối (NaCl)  ion Cl-

H2SO4  2H+ + SO4 2-

H+ + Cl-  HCl

62. - Chất điện ly mạnh : (A) dung dịch NaCl, (E) dung dịch HCl, (G) dung dịch natri hidroxit

- Chất điện ly yếu : (B) giấm, (D) nước đường, (F) dung dịch ammoniac

- Chất không mang điện : (C) nước tinh khiết

63.Nối giá trị [H+] bên trái với chỉ số pH bên phải.

A. 1.00 × 10-8 M 1. 8.37

B. 1.00 × 10-9 M 2. 8.00

C. 4.28 × 10-9 M 3. 7.70

D. 2.00 × 10-8 M 4. 9.00

64. pH = 2 → [H+] = 0,01 → n[H+] = 0,01 .1 = 0,01 mol

n[H+]   

α = = 0,01 /1 = 0,01 . Dựa vào bảng 6.1 → Đó là acid yếu

nacid





Каталог: uploads -> Z2015
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
Z2015 -> PHÂn phối chưƠng trình nghề ĐIỆn dân dụng chưƠng trình 105 Tiết – Lớp 11 thpt
Z2015 -> Hướng dẫn reset máy in brother
Z2015 -> CƠ SỞ toàn thắng đƠn vị chuyên ngàNH
Z2015 -> Hotline: anh hoàng : 0912. 223. 787 hoặc 0962 301 907
Z2015 -> NHÔm và HỢp chất câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A
Z2015 -> BÀi tập chưƠng 3
Z2015 -> Có hai cơ bắp lớn ở Phẫu Thuật Thu Gọn Cánh Mũi vẻ đẹp bất ngờ

tải về 336.21 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương