1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung



tải về 6.83 Mb.
trang15/53
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích6.83 Mb.
#99
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   53


i. Mô tả cách đánh giá học phần:

Điều kiện để được dự thi cuối học kỳ:



  • Số tiết tham gia trên lớp của sinh viên phải  75% tổng số tiết của học phần;

Điểm X được tính là trung bình như sau:

X = (KT1 + KT2 + KT3)/3;

Điểm đánh giá học phần : Z = 0,3X + 0,7Y

Thang điểm A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

Hình thức thi viết, rọc phách.

k. Giáo trình:

1. Nguyễn Viết Thành, Mai Xuân Hương, Nguyễn Đình Hải, Lê Thành Đạt - Đại cương tàu biển, Đang biên soạn.



l. Tài liệu tham khảo:

1. K. Van Dokkum, Ship knowledge A modern encyclopedia,

2. SOLAS Training Manual.

3. MARPOL 73/78

4. ISM Code

5. MLC 2006




    1. Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật. Mã HP: 11409

a

. Số tín chỉ: 03TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật hàng hải

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 40 tiết

- Xemina: 10 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 0 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần: Không

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Nhiệm vụ của sinh viên: Lên lớp đầy đủ và chấp hành mọi quy định của Nhà trường.

+ Về kiến thức

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về nhà nước và pháp luật: Về quy luật hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật; Những khái niệm, phạm trù cơ bản của nhà nước và pháp luật. Môn học trang bị hệ thống các kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật, xã hội, xu hướng phát triển của các hiện tượng, quá trình của đời sống nhà nước và pháp luật.

Sinh viên biết vận dụng kiến thức của các khoa học Lý luận, Lịch sử nhà nước và pháp luật vào việc nghiên cứu, phân tích, giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn, trong nghiên cứu các môn học khác

+ Về kỹ năng

Có phương pháp tiếp cận khoa học, kỹ năng phân tích, đánh giá các vấn đề pháp luật - xã hội - pháp lý. Sinh viên được trang bị kỹ năng vận dụng các quy luật chung, các khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật vào đời sống thực tiễn.

+ Về phẩm chất đạo đức

- Có phẩm chất đạo đức nhân văn, đạo đức nghề nghiệp của luật gia, có ý thức, lối sống đạo đức, tôn trọng và chấp hành pháp luật.

- Có bản lĩnh nghề nghiệp, mạnh dạn tranh luận, bày tỏ quan điểm và biết lắng nghe.

- Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc được giao và có tinh thần làm việc hợp tác, phối hợp với người khác và trong tập thể.

f. Mô tả nội dung học phần:

- Môn học Lý luận nhà nước và pháp luật là một môn học bắt buộc chung trong chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật. Lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ bản có tính chất phương pháp luận nhằm trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về nhà nước, pháp luật để có thể tiếp cận với các môn khoa học khác cũng như tiếp cận các vấn đề, hiện tượng pháp lý – xã hội nói chung.

- Về tổng thể, nội dung môn học được chia thành 3 phần chính sau đây:

(i) Phần Nhập môn với các nội dung chủ yếu về vị trí vai trò, đối tượng, phương pháp luận của Lý luận Nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học xã hội và pháp lý. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu, phương hướng phát triển của ngành khoa học;

(ii) Phần Lý luận Nhà nước: phân tích các khái niệm cơ bản về nhà nước, các quan điểm khác nhau về nguồn gốc, bản chất nhà nước, vai trò, chức năng bộ máy nhà nước, các mối liên hệ của nhà nước, các kiểu và hình thức Nhà nước vv. Nội dung môn học có chủ đề Nhà nước pháp quyền và hệ thống chính trị. Lý luận nhà nước bao gồm những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước nói chung và những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam.

(iii) Lý luận Pháp luật gồm các vấn đề cơ bản sau đây: sự hình thành, phát triển của pháp luật, các trường phái pháp luật; các khái niệm cơ bản về pháp luật, vai trò, giá trị, các mối liên hệ của pháp luật, hình thức, nguồn pháp luật; kiểu lịch sử của pháp luật, quy phạm và quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật; pháp chế; thực hiện và áp dụng luật; hệ thống pháp luật...



g. Người biên soạn: KS. Đỗ Văn Cường - Bộ môn Luật hàng hải.

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

Xemina

BT

KT

CHƯƠNG I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

2,5

2,5










1. Đối tượng nghiên cứu của lý luận về nhà nước và pháp luật

0,5

0,5










2. Lý luận về nhà nước và pháp luật trong hệ thống khoa học xã hội và khoa học pháp lý

0,5

0,5










3. Phương pháp nghiên cứu của lý luận về nhà nước và pháp luật

0,5

0,5










4. Sự phát triển của lý luận về nhà nước và pháp luật

0,5

0,5










5. Ý nghĩa và yêu cầu của môn học

0,5

0,5










CHƯƠNG II. NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

2,0

2,0










1.Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc - bộ lạc

0,5

0,5










2. Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế độ cộng sản nguyên thủy

0,5

0,5










3. Sự tan rã của tổ chức thì tộc và sự xuất hiện nhà nước

0,5

0,5










4. Nguồn gốc của pháp luật

0,5

0,5










CHƯƠNG III. BẢN CHẤT, CÁC KIỂU VÀ CÁC HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

2,0

2,0










1. Bản chất nhà nước

0,5

0,5










2. Khái niệm chức năng của nhà nước và bộ máy nhà nước

0,5

0,5










3. Các kiểu nhà nước

0,5

0,5










4. Hình thức nhà nước

0,5

0,5










CHƯƠNG IV. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, VAI TRÒ, CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

2,0

2,0










1. Bản chất và những đặc trưng cơ bản của pháp luật

0,5

0,5










2. Vai trò của pháp luật

0,5

0,5










3. Các kiểu pháp luật

0,5

0,5










4. Các hình thức pháp luật

0,5

0,5










CHƯƠNG V. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHỦ NÔ

5,0




5,0







1. Nhà nước chủ nô

2,5




2,5







2. Pháp luật chủ nô

2,5




2,5







CHƯƠNG VI. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN

2,0

2,0










1. Nhà nước phong kiến

1,0

1,0










2. Pháp luật phong kiến

1,0

1,0










CHƯƠNG VII. NHÀ NƯỚC TƯ SẢN

2,0

2,0










1. Cơ sở kinh tế-xã hội và bản chất giai cấp của nhà nước tư sản

0,5

0,5










2. Chức năng của nhà nước tư sản

0,5

0,5










3. Hình thức của nhà nước tư sản

0,5

0,5










4. Bộ máy nhà nước tư sản

0,5

0,5










CHƯƠNG VIII. PHÁP LUẬT TƯ SẢN

1,5

1,5










1. Bản chất và ý nghĩa xã hội của pháp luật tư sản

0,5

0,5










2. Hình thức và hệ thống pháp luật tư sản

0,5

0,5










3. Vấn đề pháp chế tư sản

0,5

0,5










CHƯƠNG IX. SỰ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT

CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1,5

1,5










1. Tính tất yếu khách quan và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










3. Bản chất và những đặc trưng cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

0,5

0,5










CHUƠNG X. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN

CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA



1,5

1,5










1. Khái niệm chức năng nhà nước xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










2. Các chức năng đối nội

0,5

0,5










3. Các chức năng đối ngoại

0,5

0,5










CHƯƠNG XI. CÁC HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1,5

1,5










1. Khái niệm hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










2. Các hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










3. Mối quan hệ giữa bản chất và hình thức của nhà nước xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










CHƯƠNG XII. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2,0

2,0










1. Khái niệm bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










2. Các loại cơ quan nhà nước xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










3. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










4. Vấn đề xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

0,5

0,5










CHƯƠNG XIII. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2,5

2,5










1. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










2. Nhà nước trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










3. Quan hệ giữa nhà nước và Đảng cộng sản trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










4. Quan hệ giữa nhà nước và các tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










5. Đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam và vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

0,5

0,5










CHƯƠNG XIV. BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ HỆ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

3,0

3,0










1. Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa

1,0

1,0










2. Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa

1,0

1,0










3. Hệ nguyên tắc cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa

1,0

1,0










CHƯƠNG XV. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1,5

1,5










1. Khái niệm hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










2. Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam

0,5

0,5










3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

0,5

0,5










CHƯƠNG XVI. QUY PHẠM PHÁP LUẬT

2,0

2,0










1. Khái niệm quy phạm pháp luật

0,5

0,5










2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật

0,5

0,5










3. Những cách thức thể hiện quy phạm pháp luật trong các điều luật

0,5

0,5










4. Phân loại các quy phạm pháp luật

0,5

0,5










CHƯƠNG XVII. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2,0

2,0










1. Khái niệm hệ thống pháp luật

0,5

0,5










2. Những tiêu chuẩn cơ bản để xác định mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật

0,5

0,5










3. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam

0,5

0,5










4. Xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật

0,5

0,5










CHƯƠNG XVIII. Ý THỨC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

5,0




5,0







1. Khái niệm ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa

1,0




1,0







2. Cấu trúc và phân loại ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa

1,0




1,0







3. Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật xã hội chủ nghĩa

1,0




1,0







4. Vấn đề bồi dưỡng và giáo dục nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa

2,0




2,0







CHƯƠNG XIX. QUAN HỆ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1,5

1,5










1. Khái niệm quan hệ pháp luật

0,5

0,5










2. Cấu thành của quan hệ pháp luật

0,5

0,5










3. Sự kiện pháp lý

0,5

0,5










CHƯƠNG XX. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

2,5

2,5










1. Thực hiện pháp luật

0,5

0,5










2. Áp dụng pháp luật

0,5

0,5










3. Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật

0,5

0,5










4. Áp dụng pháp luật tương tự

0,5

0,5










5. Giải thích pháp luật

0,5

0,5










CHƯƠNG XXI. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

1,5

1,5










1. Khái niệm vi phạm pháp luật

0,5

0,5










2. Trách nhiệm pháp lý

0,5

0,5










3. Đấu tranh phòng và chống vi phạm pháp luật

0,5

0,5










CHƯƠNG XXII. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1,5

1,5










1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










2. Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










3. Vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa

0,5

0,5










CHƯƠNG XXIII. ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT, CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHÁP LUẬT

1,5

1,5










1. Điều chỉnh pháp luật

0,5

0,5










2. Cơ chế điều chỉnh pháp luật

0,5

0,5










3. Hiệu quả của pháp luật

0,5

0,5










Tổng số

45

40

10







Каталог: sites -> nav.vimaru.edu.vn -> files
sites -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
sites -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
sites -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
sites -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
sites -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc

tải về 6.83 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   53




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương