1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung



tải về 6.83 Mb.
trang39/53
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích6.83 Mb.
#99
1   ...   35   36   37   38   39   40   41   42   ...   53

i. Mô tả cách đánh giá học phần:

Điều kiện để được dự thi cuối học kỳ:

- Số tiết tham gia trên lớp của sinh viên phải  75% tổng số tiết của học phần;

- Điểm đánh giá học phần: Z= 0,3X + 0,7Y

- Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

- Thi trắc nghiệm trên giấy, rọc phách.

- Thời gian làm bài: 60 phút.

k. Giáo trình:

l. Tài liệu tham khảo:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005

- Shipping Law của Chorley & Giles

- Công ước Brucxen 1910

- Công ươc Salvage 1989


    1. Tranh chấp hàng hải Mã HP: 11414

a

. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật Hàng hải

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 25 tiết.

- Xemina (TL): 10 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 0 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần:

Sinh viên phải học xong học phần Luật biển và học phần Các vấn đề pháp lý về bắt giữ tàu biển mới được đăng ký học học phần này.



e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Môn học Tranh chấp hàng hải trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lĩnh vức tranh chấp hàng hải; những kiến thức, kĩ năng cần thiết liên quan đến giải quyết các tranh chấp hàng hải phát sinh trong quá trình vận hành, quản lý, khai thác tàu. Sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn công tác tại các cơ quan, đơn vị trong ngành hàng hải sau khi tốt nghiệp.



f. Mô tả nội dung học phần:

Học phần tranh chấp hàng hải tập trung vào những nội dung cơ bản như: Tổng quan về tranh chấp hàng hải; Những tranh chấp liên quan đến hoạt động của tàu biển; Phương thức giải quyết tranh chấp hàng hải; Hồ sơ phục vụ giải quyết tranh chấp hàng hải.



g. Người biên soạn: TS. Nguyễn Kim Phương – Bộ môn Luật Hàng hải

h. Nội dung chi tiết học phần:


TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

BT

TL

HD

KT

Chương 1: Tổng quan về tranh chấp hàng hải

7

6




2







    1. Khái niệm tranh chấp và tranh chấp hàng hải



















    1. Phân loại tranh chấp hàng hải



















    1. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp hàng hải



















    1. Đặc điểm của luật áp dụng giải quyết tranh chấp hàng hải



















    1. Khiếu nại hàng hải



















    1. Thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện trong giải quyết tranh chấp hàng hải



















1.7. Gian lận và lừa đảo trong hàng hải



















Chương 2. Những tranh chấp liên quan đến hoạt động của tàu biển

8

7




2







    1. Tranh chấp liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa



















    1. Tranh chấp về cước phí và thành toán cước phí



















    1. Tranh chấp về va chạm tàu



















    1. Tranh chấp trong các dịch vụ liên quan đến tàu biển



















Chương 3. Phương thức giải quyết tranh chấp hàng hải

10

8




4







4.1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng



















4.2. Giải quyết tranh chấp bằng hòa giải



















4.3. Giải quyết tranh chấp tại cơ quan trọng tài



















4.4. Giải quyết tranh chấp tại cơ quan tòa án



















Chương 4. Hồ sơ phục vụ giải quyết tranh chấp hàng hải

4

3




2







5.1. Thu thập và phân loại chứng cứ



















5.2. Lập hồ sơ phục vụ giải quyết tranh chấp



















5.3. Một số loại giấy tờ thủ tục khi giải quyết tranh chấp tại Việt Nam



















Tổng

30

25




10







i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Hình thức thi hết học phần:

- Thời gian làm bài:

- Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

- Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y.

k. Giáo trình:

Tập Bài giảng Tranh chấp Hàng hải (Lưu hành nội bộ). Khoa Hàng hải. Trường Đại học Hàng hải Việt Nam. 2014.

l. Tài liệu tham khảo:


  1. Bùi Thanh Sơn, Giáo trình Pháp luật Hàng hải 1, Đại học hàng hải. 2010.

  2. Bộ luật Hàng hải Việt Nam. NXB Pháp lý. Hà Nội – 2005.

  3. Cục Hàng hải Việt Nam. Các công ước quốc tế về hàng hải. NXB GTVT. Hà Nội.

  4. Cục Hàng hải Việt Nam. Các văn bản pháp luật về hàng hải. NXB GTVT. Hà Nội. 2010.

  5. F.N.Hokins. Business and Law for the Shipmaster. Glasgow Brown, Son & Ferguson Ltd, Seventh Edition, 1989.

  6. IMO. Model course 2.04. Maritime law for ship's officers.

  7. Nguyễn Chúng. Luật hàng hải (Những vấn đề cơ bản). NXB Đồng Nai .2000.

  8. Nguyễn Ngọc Lâm, Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa và phương pháp giải quyết. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.

  9. Tuyển tập một số văn bản về Trọng tài và hòa giải thương mại, Bản dịch tiếng Việt của Nhà pháp luật Việt – Pháp, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2010.

  10. 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc. Trung tâm Trọng tài quốc tế VN (VIAC) bên cạnh Phòng Thương mại và Công nghiệp VN (VCCI), Hà Nội, 2002.

  11. Nguyễn Vũ Hoàng, Hà Việt Hưng. Một số vấn đề cơ bản về giải quyết tranh chấp hàng hải quốc tế. Tạp chí luật học, số 9/2011.

  12. Nguyễn Vũ Hoàng. Một số quy định trong các công ước quốc tế và pháp luật các nước về thời hiệu tố tụng trong giải quyết tranh chấp thương mại. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 38/2000.




    1. Pháp luật quốc tế về an toàn Hàng hải và phòng ngừa ô nhiêm biển

Mã HP: 11415

a

. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật Hàng hải

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 40 tiết.

- Xemina (TL): 10 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Kiểm tra (KT): 0 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần:

Học phần bắt buôc phải học trước khi học học phần này: môn Công pháp và tư pháp quốc tế



e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Môn học này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật quốc tế về an toàn hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm biển vận dụng trong công tác sau này trong quá trình sản xuất vận tải biển trong và ngoài nước, đặc biệt trong thương mại quốc tế bằng đường biển.



f. Mô tả nội dung học phần:

Nội dung chính của học phần: Giới thiệu về Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) và các công ước của IMO; Các công ước chính của IMO về an tòan hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm biển SOLAS 74, MARPOL – 73/78, Các công ước khác liên quan LOADLINE 66, TONNAGE 69, STCW 78/2010, COLREG – 72, BWM - 2004



g. Người biên soạn: ThS. Phạm Vũ Tuấn – Bộ môn Luật Hàng hải

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

TL

TH

HD

KT

Chương 1: Giới thiệu về Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) và các công ước của IMO

4

4













1.1. Giới thiệu về Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO)

1

1













1.1.2. Cơ cấu tổ chức của IMO



















1.1.3. Hoạt động của các cơ cấu thuộc IMO



















1.2. Giới thiệu chung các công ước về hàng hải của IMO

3

3













1.2.1. Giới thiệu chung



















1.2.2. Nghĩa vụ thực hiện của quốc gia mang cờ đối với Công ước



















1.2.3. Nghĩa vụ thực hiện của quốc gia có cảng và quốc gia ven biển



















1.2.4. Nghĩa vụ của Chủ tàu và Thuyền viên trong thực hiện các Công ước



















1.2.5. Các công ước của IMO Việt nam đã tham gia phê chuẩn



















Chương 2: Các công ước của IMO về an toàn hàng hải

23

18

5










2.1. Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển SOLAS – 74

9

4

5










2.2. Công ước quốc tế về mạn khô tàu biển – LOADLINE – 66

2

2













2.3. Công ước quốc tế về đo dung tích tàu biển TONNAGE – 69

2

2













2.4. Công ước quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện cấp bằng và trực ca cho thuyền viên – STCW 78/2010

4

4













2.5. Công ước quốc tế về tránh va trên biển COLREG – 72

4

4













2.6. Công ước về tìm kiếm cứu nạn SAR – 79

2

2













3. Chương 3: Câc công ước của IMO về ngăn ngừa ô nhiễm biển

13

8

5










3.1. Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra MARPOL – 73/78

9

4

5










3.2. Công ước quốc tế về kiểm soát và quản lý nước dằn và chất cặn bận từ tàu BWM - 2004

4

4












i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thi viết rọc phách.

- Thời gian làm bài: 75 phút.

- Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

- Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y.

- Cách tính điểm X theo quy chế.



k. Giáo trình:

1. Bộ môn Luật Hàng hải. Bài giảng các Công ước quốc tế về an toàn Hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm biển. Đại học hàng hải.



l. Tài liệu tham khảo:

1. A.K. Zudro và I.Kh.Dzaval “Pháp luật Hàng hải” - NXB Vận tải biển Matxcơva.1974.

2. “Bộ luật Hàng hải Việt Nam” - NXB Pháp lý. Hà Nội – 2005

3. Chrley & Giles' “Shiping law” - NXB Giao thông Vận tải. Hà Nội - 1992.

4. Cục Hàng hải Việt Nam “Các công ước quốc tế về hàng hải” NXB GTVT Hà Nội.

5. Cục Hàng hải Việt Nam “Các văn bản pháp luật về hàng hải” - NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội.

6. Cục Hàng hải Việt Nam “Sổ tay Pháp luật hàng hải” - NXB GTVT. Hà Nội - 2003.

7. F.N.Hokins “Business and Law for the ship’s Master” Brown son &Ferguson Ltd. 1987.

8. Nguyễn Chúng “Luật hàng hải” (Những vấn đề cơ bản) – NXB Đồng Nai - 2000.

9. Trang Web của IMO: www.imo.org




    1. Каталог: sites -> nav.vimaru.edu.vn -> files
      sites -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
      sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
      sites -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
      sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
      sites -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
      sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
      sites -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
      sites -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc

      tải về 6.83 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   35   36   37   38   39   40   41   42   ...   53




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương