1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung



tải về 6.83 Mb.
trang37/53
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích6.83 Mb.
#99
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   ...   53

i. Mô tả cách đánh giá học phần:

Hình thức và tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Thi viết.

Điểm X1 là điểm chuyên cần được tính theo quy định của nhà trường

Điểm X2 là điểm bài tập lớn chuyên đề thảo luận nhóm và theo quy định của nhà trường X2 lớn hơn hoặc bằng 4.

Điểm X = (X1+X2)/2

Điểm đánh giá học phần: Z = 0.3X + 0.7Y



k. Giáo trình:

1. Phạm Văn Thuần, Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển 1972, Trường ĐH Hàng hải, 2012



l. Tài liệu tham khảo:

1. IMO, International Regulation for prevention colisions at sea 1972, London. 1972.

2. IMO, A guide to the collision Advoidance, London 1989.

3. Trần Đắc Sửu, Nguyễn Văn Phòng, Hướng dẫn qui tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên biển (có sửa đổi năm 87 và 89), Hải Phòng 1994.

4. Nguyễn Văn Thư, Hướng dẫn qui tắc phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên biển, ĐH Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh.


    1. Các vấn đề pháp lý về bắt giữ tàu biển Mã HP: 11412

a

. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật Hàng hải

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 25 tiết.

- Xemina: 10 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 0 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần:

Sinh viên phải học xong học phần sau mới được đăng ký học học phần này:

Học phần Luật biển, Pháp luật hàng hải 1,Pháp luật hàng hải 2,Pháp luật hang hải 3 và học trước khi sinh viên đi thực tập tốt nghiệp.

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Môn học khía cạnh pháp lý về bắt giữ tàu biển trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật nói chung và những kiến thức cần thiết của luật Hàng hải nói riêng để vận dụng trong công tác sau này trong quá trình sản xuất vận tải biển trong và ngoài nước, đặc biệt trong thương mại quốc tế bằng đường biển.



f. Mô tả nội dung học phần:

Nội dung chính của học phần: Giới thiệu khái niệm về bắt giữ tàu biển ,luật áp dụng khi bắt giữ tàu biển của Việt nam và quốc tế,thực tiễn bắt giữ và cách giải quyêt khi tàu biển bị bắt giữ.



g. Người biên soạn: ThS. Bùi Thanh Sơn – Trưởng Bộ môn Luật Hàng hải

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

BT

TL

HD

KT

Chương 1: Giới thiệu khái niệm về bắt giữ tàu biển

10

10













1.1. Giới thiệu khái niệm bắt giữ tàu biển

2

2













1.1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về bắt giữ tàu biển



















1.1.3 Một số vấn đề về bắt giữ tàu biển



















1.2. Giới thiệu chung các công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển

8

8













1.2.1. Giới thiệu chung



















1.2.2 Giới thiệu công ước bắt giữ tàu biển 1952



















1.2.3. Giới thiệu công ước bắt giữ tàu biển 1999



















1.2.4. Giới thiệu các công ước quốc tế về quyền cầm cố và cầm giữ hàng hải 1993



















Chương 2: vấn đề bắt giữ tàu biển ở một số quốc gia

10

7,5




5







2.1. Bắt giữ tàu theo luật nước Anh, Mỹ



















2.2. Bắt giữ tàu theo luật nước Trung quốc



















2.3. Bắt giữ tàu theo luật nước Nhật bản



















2.4. Bắt giữ tàu theo luật Hàn quốc



















2.5 Bắt giữ tàu theo luật các nước khối tiếng Pháp



















Chương 3 : Vấn đề bắt giữ tàu biển ở Việt nam hiện nay

10

7,5




5







3.1. Giới thiệu một số vụ bắt giữ tàu điển hình



















3.2. Giới thiệu luật Việt nam liên quan đến bắt giữ tàu biển



















3.3 Đánh giá thực trạng và các giải pháp cho việc hoàn thiện bắt giữ tàu ở Việt nam



















i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thi viết rọc phách.

- Thời gian làm bài: 75 phút.

- Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

- Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y.

k. Giáo trình:

1. Bộ môn Luật Hàng hải. Bài giảng Khía cạnh pháp lý về bắt giữ tàu biển. Đại học hàng hải.



l. Tài liệu tham khảo:

  1. Bộ luật Hàng hải Việt Nam” - NXB Pháp lý. Hà Nội – 2005

  2. Chrley & Giles' “Shiping law” - NXB Giao thông Vận tải. Hà Nội - 1992.

  3. Cục Hàng hải Việt Nam “Các công ước quốc tế về hàng hải” NXB GTVT Hà Nội.

5. Cục Hàng hải Việt Nam “Các văn bản pháp luật về hàng hải” - NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội.

6. Công ước về bắt giữ tàu biển 1952.

7. Công ước về bắt giữ tàu biển 1999.

8. Công ước quốc tế về quyền cầm cố và cầm giữ Hàng hải 1993

9. Pháp lệnh về bắt giữ tàu biển của Việt nam 2008

10. Nghị định 57/2010/NĐ-CP Nghị định qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển




    1. Quản lý rủi ro hàng hải Mã HP: 11314

a

. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Điều động tàu

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 23 tiết.

- Xêmina (TL): 10 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần: Không

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Giúp học viên nắm được các khái niệm về quản lý rủi ro hàng hải, nhận dạng được các trở ngại và tiên đoán được các rủi ro có thể xảy ra, từ đó hạn chế thấp nhất các tai nạn hàng hải, các sự cố có thể xảy ra và biện pháp hạn chế, giảm thiểu thiệt hại do các tai nạn hàng hải gây ra.

Yêu cầu người học có kiến thức chung về hàng hải, phương pháp quản lý cấp độ nhóm, có suy luận logic, người học phải có kỹ năng về thống kê và ngoại ngữ.

f. Mô tả nội dung học phần:

Học phần giới thiệu chung về các rủi ro trong lĩnh vực hoạt động hàng hải, các phương pháp đánh giá rủi ro hàng hải, từ đó xây dựng cho học viên những kỹ năng phát triển phương pháp đánh giá rủi ro hàng hải, xây dựng được quy trình quản lý rủi ro hàng hải. Học viên cũng được cung cấp các bài tập mẫu, được giảng viên hướng dẫn làm các bài thực hành về quản lý rủi ro hàng hải.



g. Người biên soạn: Trần Văn Lượng, bộ môn Điều động tàu, khoa Hàng hải, ĐHHHVN.

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

BT

TL

HD

KT

Chương 1. Tổng quan về quản lý rủi ro hàng hải

5,0

5,0













1.1. Các khái niệm

1,5

1,5













1.2. Các yêu cầu pháp lý trong quản lý rủi ro hàng hải

0,5

0,5













1.3. Vai trò, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc quản lý rủi ro hàng hải

1,5

1,5













1.4. Phân loại rủi ro hàng hải

1,5

1,5













Chương 2. Phương pháp đánh giá rủi ro hàng hải

9,0

7,0




2,0







2.1. Các phương pháp đánh giá rủi ro hàng hải

4,0

4,0













2.2. Nhận dạng các trở ngại gặp phải trong quá trình đánh giá rủi ro hàng hải

2,0

2,0













2.3. Xây dựng kế hoạch đánh giá rủi ro hàng hải

4,0

2,0




2,0







Kiểm tra

1













1

Chương 3. Phương pháp quản lý rủi ro hàng hải

11,0

8,0




3,0







3.1. Các phương pháp quản lý rủi ro hàng hải

2,0

2,0













3.2. Phát triển kế hoạch đánh giá và quản lý rủi ro hàng hải

5,0

2,0




3,0







3.3. Thiết lập nhóm quản lý rủi ro hàng hải

2,0

2,0













3.4. Phát triển kỹ năng lãnh đạo nhóm quản lý rủi ro hàng hải

1,0

1,0













Kiểm tra

1













1

Chương 4. Bài tập mẫu về quản lý rủi ro hàng hải

10,0

5,0







5,0




4.1. Các tình huống giả định

1,5

1,5













4.2. Các bài tập mẫu

8,5

3,5







5,0




Каталог: sites -> nav.vimaru.edu.vn -> files
sites -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
sites -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
sites -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
sites -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
sites -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc

tải về 6.83 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   33   34   35   36   37   38   39   40   ...   53




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương