1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung



tải về 6.83 Mb.
trang35/53
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích6.83 Mb.
#99
1   ...   31   32   33   34   35   36   37   38   ...   53


i. Mô tả cách đánh giá học phần:

Điều kiện để được dự thi cuối học kỳ:



  • Số tiết tham gia trên lớp của sinh viên phải  75% tổng số tiết của học phần;

  • Điểm trung bình bài kiểm tra trên lớp của sinh viên phải  4

Thi viết, thời gian 60 phút

Tiêu chuẩn đánh giá phù hợp với Quy chế đào tạo theo hệ tín chỉ.

Thang điểm: A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F

Điểm đánh giá học phần:

Z = 0,3 X + 0,7 Y

X= (X1+ X2)/2

Trong đó

X là điểm quá trình

Y là điểm thi kết thúc học phần

X1 là điểm chuyên cần

X2 là điểm trung bình các lần kiểm tra
k. Giáo trình:
l. Tài liệu tham khảo:


  1. TS. Từ Quang Phương “Quản lý dự án đầu tư”, Nhà xuất bản lao động - xã hội, Hà nội 2005.

  2. SHTUB Avraham, BARD Jonathan, GLOBERSON Shlomo “Project management, processes, methodologies, and economics”, Prentice Hall, October 20th 2004

  3. SHTUB Avraham, “Project management : engineering, technology and implementation”, Prentice Hall, February, 28th 1994

  4. Sary Regevy, Avraham Shtubz and Yakov Ben-Haim, “Anaging Project Risks As Knowledge Gaps”, Project Management Journal, 2006, vol. 37, issue #5, pp.17-25.




    1. Thanh toán quốc tế Mã HP: 15601

a

. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Kinh tế ngoại thương

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 43 tiết.

- Thực hành (TH): tiết. - Bài tập (BT): tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH(HD): tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần:

Sinh viên phải học qua các môn: Vận tải trong ngoại thương, Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương.



e. Mục đích yêu cầu của học phần:

Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.



f. Mô tả nội dung học phần:

- Những vấn đề cơ bản trong điều hành tỉ giá và kinh tế đối ngoại.

- Các phương tiện thanh toán quốc tế trong ngoại thương.

- Các phương thức thanh toán quốc tế trong ngoại thương.



g. Người biên soạn:

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

BT

TH

KT

Ch­ương 1. Cán cân thanh toán và tỉ giá hối đoái.

10

10










1.1. Cán cân thanh toán quốc tế.

2













1.2 Tỉ giá hối đoái.

8













1.2.1 Khái niệm và các loại tỉ giá.
















1.2.2 Điều chỉnh tỉ giá.
















1.2.3. Thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ ngoại hối.
















Ch­ương 2. Các phương tiện thanh toán quốc tế trong ngoại thương

15

14







1

2.1 Hối phiếu thương mại

9













2.1.1 Khái niệm
















2.1.2 Các điều kiện thành lập và lưu thông hối phiếu
















2.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản về hối phiếu.
















2.1.4 Phân loại hối phiếu.
















2.2 Séc trong thanh toán quốc tê

5

4







1

2.2.1 Khái niệm
















2.2.2 Các điều kiện thành lập và lưu thông séc
















2.2.3 Phân loại sec
















Ch­ương 3. Các phương thức thanh toán quốc tế trong ngoại thương.

30

25

3




2

3.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền.

3

3










3.1.1 Khái niệm chung.
















3.1.2 Điều kiện sử dụng.
















3.2 Phương thức thanh toán nhờ thu.

6

6










3.2.1 Khái niệm.
















3.2.2 Điều kiện sử dụng.
















3.3 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.

21

16

3




2

3.3.1 Khái niệm.
















3.3.2 L/C và các nội dung cơ bản của nó.
















3.3.3 Điều kiện sử dụng.
















3.3.4 Các loại L/C thông dụng.
















Ch­ương 4. Các điều kiện thanh toán quốc tế trong ngoại thương

5

5







1

4.1 Điều kiện thời gian thanh toán.

2

2










4.1.1 Trả tiền trước
















4.1.2 Trả tiền ngay
















4.1.3 Trả tiền sau
















4.2 Điều kiện đồng tiền thanh toán

3

3










4.2.1 Các loại tiền tệ trong thanh toán
















4..2.2 Bảo đảm giá trị của đồng tiền thanh toán.
















  1. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thi viết hoặc thi vấn đáp;

- Sinh viên phải đảm bảo các điều kiện theo Quy chế của Nhà trường và của Bộ.

Thang điểm: 100

Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y

k. Giáo trình:

l. Tài liệu tham khảo.



  1. GS Nguyễn Văn Chương. Hình thức vận tải tiên tiến trong đường biển thế giới vận chuyển container. Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội. 2001

  2. Luật thương mại Việt Nam. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1991

  3. PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến. Giáo trình thanh toán quốc tế. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội 2008.

  4. GS. Đinh Xuân Trình. Giáo trình thanh toán quốc tế. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 2006.

    1. Kinh tế cảng Mã HP : 15727

a

. Số tín chỉ: 02 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Quản lý và Khai thác cảng

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. – Lý thuyết (LT): 25 tiết.

- Thực hành (TH): 0 tiết. – Bài tập (BT): 4 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. – Kiểm tra: 1 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế lượng

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các vấn đề chung liên quan đến kinh tế cảng biển.



f. Mô tả học phần:

Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về cảng biển; Thị trường dịch vụ cảng biển; Cơ sở vật chất của cảng biển; Quản lý cảng biển; Chi phí và giá dịch vụ cảng biển; Cạnh tranh cảng biển; HIệu quả đầu tư khai thác cảng biển.



g. Người biên soạn: Th.s Bùi Thanh Tùng, PGS. TS Nguyễn Thanh Thủy, Th.S Hoàng Thị Lịch

h. Nội dung chi tiết học phần.

TÊN CHƯƠNG MỤC


PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

BT

TH

HD

KT

Chương I: Tổng quan về cảng biển và lý thuyết kinh tế cảng biển

4

4













1.1 Khái niệm chung về cảng biển

2

2













1.1.1 Khái niệm cảng biển



















1.1.2 Phân loại cảng biển



















1.1.3 Ý nghĩa kinh tế của cảng biển



















1.1.4 Chức năng kinh tế của cảng biển



















1.1.5 Nhiệm vụ của cảng biển



















1.1.6 Vai trò của cảng biển



















1.2 Lịch sử phát triển của cảng biển theo cách phục vụ của cầu tàu

1

1













1.3 Tổng quan lý thuyết kinh tế cảng biển

1

1













Chương 2: Thị trường dịch vụ của cảng biển

6

5

1










2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cảng của chủ tàu và chủ hàng

1

1













2.2 Khu vực ảnh hưởng của cảng

1

1













2.2.1 Miền tiền phương



















2.2.2 Miền hậu phương



















2.3 Thị trường dịch vụ của cảng

1

1













2.3.1 Khái niệm



















2.3.2 Phân loại thị trường dịch vụ của cảng biển



















2.4 Cung, Cầu dịch vụ cảng

3

2

1










Chương 3: Quản lý cảng biển

3

3













3.1 Quản lý cảng qua các giai đoạn phát triển cảng

1

1













3.2 Các mô hình quản lý cảng hiện đại

1

1













3.2.1 Mô hình Public service port



















3.2.2 Mô hình Tool port



















3.2.3 Mô hình LandLord Port



















3.2.4 Mô hình Fully Privatize Port



















3.3 Các chiến lược cải tổ quản lý cảng

1

1













3.3.1 Hiện đại hóa



















3.3.2 Tự do hóa



















3.3.3 Thương mại hóa



















3.3.4 Hợp tác hóa



















3.3.5 Tư nhân hóa



















Chương 4: Khu vực khai thác cảng

2

2













4.1 Khu vực cầu tàu

1

1













4.1.1 Khái niệm



















4.1. 2 Các loại cầu tàu



















4. 2 Khu vực kho bãi

1

1













4.2.1 Khái niệm



















4.2.2 Các loại kho bãi cảng



















Chương 5: Chi phí dịch vụ cảng biển

3

2

1










5.1 Chi phí ngắn hạn

2

1

1










5.1.1 Khái niệm



















5.1.2 Các loại chi phí ngắn hạn



















5.2 Chi phí dài hạn

1

1













5.2.2 Khái niệm



















5.2.3 Các loại chi phí dài hạn



















Chương 6: Giá dịch vụ cảng

3

2

1










6.1 Khái niệm về giá dịch vụ cảng

1

1













6.2 Định giá cảng biển

2

1

1










Chương 7: Cạnh tranh cảng biển

2

2













7.1 Khái niệm và nội dung về cạnh tranh cảng biển

1

1













7.2 Các nhân tố ảnh hưởng

1

1













Chương 8: Hiệu quả hoạt động đầu tư khai thác cảng biển

4

3

1










8.1 Các mục tiêu khai thác cảng hiệu quả

1

1













8.2 Đầu tư cảng biển

1

1













8.3 Đánh giá tổng thể hiệu quả hoạt động quản lý và khai thác cảng

2

1

1










ÔN TẬP- KIỂM TRA TƯ CÁCH

3

2

1










  1. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thi viết.

- Sinh viên phải đảm bảo các điều kiện theo Quy chế của Nhà trường và của Bộ.

Thang điểm: 100

Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y



k. Giáo trình:

Kinh tế cảng, PGS.TS Nguyễn Thanh Thủy



l. Tài liệu tham khảo.

1. Bộ uật Hàng hải Việt nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội, năm 2005

2. Tổ chức khai thác cảng, Trường Đại học hàng hải Việt nam, năm 1997

3. Kinh tế vận tải , Trường Đại học hàng hải Việt nam, năm 2004




    1. Logistics và vận tải đa phương thức Mã HP:15311

a

. Số tín chỉ: 02 TC BTL: ĐAMH:

b. Đơn vị giảng day: Bộ môn Quản lý-khai thác đội tàu

c. Phân bổ thời gian:

-Tổng số (TS): 30 tiết - Lý thuyết (LT): 26 tiết

-Thực hành(TH) : 0 tiết - Bài tập (BT): 02 tiết

-Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết - Kiểm tra (KT): 02 tiết

d. Điều kiện đăng ký học phần: Không bắt buộc

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về Logisstics, dịch vụ logisstics, quản trị tồn kho, quản trị chuỗi cung ứng và vận tải đa phương thức và các khung pháp lý chi phối tới hoạt động logisstics của doanh nghiệp

f. Mô tả nội dung chủ yếu

Logistics là lập kế hoạch, thực thi, kiểm soát hiệu quả dòng vật chất từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ cuối cùng mà không bị ách tắc, không bị tồn đọng mà phải thông suốt đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Yêu cầu của khách hàng mà logistics phải đáp ứng đó là sản phẩm phải được cung cấp đúng hình thái, đúng thời gian, đúng địa điểm. Trong dòng dịch chuyển vật chất đó còn có sự  đồng hành, đan xen, và đi kèm với nó là các dòng tiền tệ và dòng thông tin tương ứng.

Vì vậy, Logitics và vận tải đa phương thức cung cấp các kiến thức cơ bản về tổng quan về logistics, bản chất kinh tế và nội dung hoạt động, quản lý chuỗi cung ứng, logistics container, vận tải đa phương thức quốc tế.

g. Người biên soạn: TS. Nguyễn Hữu Hùng –Bộ môn QLKTĐT



h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

BT

TH

HD

KT

Chương 1. Tổng quan về Logistics

12

12













1.1.Khái niệm và phân loại Logistics

3
















1.2.C¸c giai ®o¹n ph¸t triển Logistics      

1
















1.3. Các vấn đề pháp lý của Logistics

2
















1.4. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động Logistics

3
















1.5. Quan hệ giữa Logistics và vận tải.

2
















1.6. Xu hướng phát triển của logistics

1
















Chương 2. Nội dung hoạt động của Logistics

15

13

1







1

2.1. Các hoạt động logistcs cơ bản

4
















2.2. Logistics thuê ngoài (outsourcing)

4
















2.3 Quản lý tồn kho



















2.4. Chi phí hoạt động logistics

4
















2.5. Bản chất kinh tế của logistics.  

3
















2.6 Chiến lược quản trị hàng tồn kho



















Chương 3. Quản lý chuỗi cung ứng

10

10













 3.1. Chuỗi cung ứng và vai trò của chuỗi cung ứng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

3
















3.2. Các dòng logistics trong SCM

3
















3.3. Các thành phần cơ bản của chuỗi cung ứng và các nguyên tắc cơ bản trong quản lý chuỗi cung ứng.

Logistics và hệ thống thông tin

4
















3.4. Các chuỗi cung ứng

5
















Chương 4. Vận tải đa phương thức quốc tế

10

9










1

4.1. Khái quát chung về VTĐPT

4
















4.2. Tổ chức chuyên chở hàng hoá XNK bằng VTĐPT.

4
















4.3. Chứng từ VTĐPT

3
















4.4. Thông báo tổn thất và khiếu nại với MTO

2
















4.5. Vận tải đa phương thức với INCOTERMS và UCP

2
















  1. Mô tả cách đánh giá học phần: Z = 0.3X + 0.7Y

Trong đó: X là điểm của quá trình (TB của các Xi)

Y là điểm thi kết thúc học phần



  1. Giáo trình:

  2. Tài liệu tham khảo

1. PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị Logistics, NXB Thống kê, 2006

2. Luật Thương mại Việt Nam, 2003

3. Các cam kết của Việt Nam với WTO về dịch vụ vận tải, 2007

4. Bộ luật hàng hải Việt Nam, 2005.

5. Management of Bussiness Logistics


    1. Thực tập cơ sở ngành Mã HP: 11612

a. Số tín chỉ: 1 TC

b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật Hàng hải

c. Thời gian thực tập: 80 giờ (02 tuần)

d. Điều kiện đăng ký học phần:

Đã hoàn thành các học phần: Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Đại cương về tàu biển, Các vấn đề pháp lý về tàu biển và thuyền bộ tàu biển, Tổ chức tòa án, Viện kiểm sát và cơ quan bổ trợ tư pháp, Luật hiến pháp Việt Nam, Luật hành chính Việt Nam, Công pháp và tư pháp quốc tế, Luật biển.



e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Giúp cho sinh viên nhận thức về ngành nghề mình sẽ làm việc trong tương lai trên các mặt:

- Vị trí, vai trò của ngành đối với đời sống kinh tế xã hội.

- Xu hướng phát triển của ngành ở trong nước và ở trên thế giới.

- Yêu cầu, đòi hỏi của ngành đối với các cán bộ hoạt động trong ngành về trình độ, đạo đức, tư cách, tác phong ...

Từ đó ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường các sinh viên đã có ý thức rèn luyện mình về mọi mặt như theo yêu cầu của ngành.

Yêu cầu hoàn thành đầy đủ khối lượng chương trình thực tập, viết và nộp báo cáo thực tập đúng thời hạn quy định, đánh giá đạt từ điểm D trở lên.

f. Mô tả nội dung học phần:

Học phần thực tập cơ sở ngành là học phần bắt buộc của chương trình đào tạo chuyên ngành Luật và Bảo hiểm Hàng hải hệ Đại học chính quy tại trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

Học phần thực tập cơ sở ngành được sinh viên thực hiện tại các cơ sở thực tập: Công ty VOSCO, VIETSOPETRO, VITRANSCHART, VINALINES, INLACO Hải Phòng, INLACO Sài Gòn, Cảng vụ Hàng hải, các công ty Bảo hiểm Hàng hải, các cơ quan Tư pháp, Tòa án, Trọng tài, Thi hành án,…

g. Người biên soạn: ThS. Trần Trung – Khoa Hàng hải, trường Đại học Hàng hải Việt Nam.

h. Nội dung chi tiết học phần:


NỘI DUNG

Thời lượng

(giờ)

Tuần 1:

40

1. Làm quen với đơn vị thực tập.

2

2.Tìm hiểu quá trình phát triển của cơ sở thực tập

10

3. Tìm hiểu về Phòng Pháp chế của cơ sở thực tập

10

4.Nghe giới thiệu về cơ chế hoạt động của công ty

2

5. Tìm hiểu công tác triển khai các vấn đề pháp lý về tàu biển và thuyền bộ tàu biển tại cơ sở thực tập.

16

Tuần 2:

40

6. Tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của của cơ sở thực tập.

8

7. Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập

10

8. Tìm hiểu văn bản luật liên quan đến các lĩnh vực hoạt động của cơ sở thực tập và cách áp dụng thực tế.

10

9.Viết báo cáo thực tập.

12

Tổng

80

i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thực tập cơ sở ngành là học phần loại II.

- Sinh viên hoàn thành báo cáo thực tập đúng thời gian quy định. Báo cáo thực tập cơ sở ngành được khoa Hàng hải tổ chức chấm và công bố điểm trong vòng 1 tuần theo quy định. Điểm báo cáo thực tập là điểm Y. Điểm đánh giá học phần là điểm Z. Theo quy chế, học phần loại II, điểm Z = Y.

k. Giáo trình:.

l. Tài liệu tham khảo:


    1. Các vấn đề Pháp lý về Tàu biển và Thuyền bộ tàu biển Mã HP: 11410

a

. Số tín chỉ: 02TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật hàng hải

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 25 tiết

- Xemina: 10 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 0 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần:

Sinh viên phải học và thi đạt các học phần sau mới được đăng ký học học phần này: Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật.



e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Môn học Các vấn đề Pháp lý về tàu biển và thuyền bộ tàu biển trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống và khoa học các vấn đề pháp lý về tàu biển và thuyền bộ tàu biển. Tạo cơ sở nhận thức về mặt phương pháp luận để sinh viên có khả năng tiếp thu và giải quyết được các vấn đề thực tiễn pháp lý liên quan, là cơ sở để phát triển nghề nghiệp cho sinh viên sau khi ra trường.



Nhiệm vụ của sinh viên: Lên lớp đầy đủ và chấp hành mọi quy định của Nhà trường.

f. Mô tả nội dung học phần:

  • Khái niệm tàu biển trong luật Hàng hải;

  • Đăng ký tàu biển Việt Nam;

  • Tàu biển trong các quan hệ pháp luật;

  • Những giấy tờ có ý nghĩa pháp lý quan trọng của tàu biển;

  • Khái niệm về thuyền bộ tàu biển;

  • Khái niệm về thuyền viên tàu biển;

  • Danh hiệu bằng cấp sỹ quan tàu biển;

  • Tiêu chuẩn chuyên môn của thuyền viên;

  • Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên;

  • Định biên an toàn tối thiểu;

  • Chế độ lao động của thuyền viên;

  • Quyền lợi và trách nhiệm của thuyền viên.

g. Người biên soạn: ThS. Phan Văn Hưng - Bộ môn Luật hàng hải

h. Nội dung chi tiết học phần:


TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

Xemina

BT

KT

Chương 1. Các vấn đề pháp lý về tàu biển

20

14

6







1.1. Khái niệm tàu biển trong luật Hàng hải

4

3

1







1.1.1 Khái niệm tàu biển trong luật Hàng hải
















1.1.2. Phân loại tàu biển
















1.2 Đăng ký tàu biển Việt Nam

6

4

2







1.2.1. Nguyên tắc đăng ký tàu biển
















1.2.2. Điều kiện đăng ký tàu biển
















1.2.3. Sổ đăng ký tàu biển
















1.3. Tàu biển trong các quan hệ pháp luật

5

3

2







1.3.1. Trong quan hệ hành chính, kinh tế
















1.3.2. Trong quan hệ dân sự
















1.3.3. Quyền miễn trừ tư pháp của tàu biển quốc gia
















1.4. Những giấy tờ có ý nghĩa pháp lý quan trọng của tàu biển

6

4

2







1.4.1. Những giấy tờ có ý nghĩa pháp lý quan trọng của tàu biển do Cục Hàng hải cấp
















1.4.2. Những giấy tờ có ý nghĩa pháp lý quan trọng của tàu biển do Cơ quan Đăng kiểm cấp
















1.4.3. Những giấy tờ có ý nghĩa pháp lý quan trọng của tàu biển do Cơ quan khác cấp
















Chương 2. Các vấn đề pháp lý về Thuyền bộ tàu biển

15

11

4







2.1. Khái niệm về thuyền bộ tàu biển

8

6

2







2.1.1. Khái niệm về thuyền viên tàu biển
















2.1.2. Danh hiệu bằng cấp sỹ quan tàu biển
















2.1.3. Tiêu chuẩn chuyên môn của thuyền viên
















2.1.4. Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên
















2.1.5. Định biên an toàn tối thiểu
















2.2. Chế độ lao động của thuyền viên

4

3

1







2.3. Quyền lợi và trách nhiệm của thuyền viên

3

2

1







Каталог: sites -> nav.vimaru.edu.vn -> files
sites -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
sites -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
sites -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
sites -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
sites -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc

tải về 6.83 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   31   32   33   34   35   36   37   38   ...   53




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương