1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung



tải về 6.83 Mb.
trang27/53
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích6.83 Mb.
#99
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   ...   53

i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thi viết rọc phách.

- Thời gian làm bài: 60 phút.

- Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

- Điểm X là điểm chuyên cần. Để được dự thi sinh viên phải tham dự ≥75% số tiết và có các điểm Xi≥4.

- Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y.



k. Giáo trình:

1. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hiến pháp, NXB Công an nhân dân, 1997.

3. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật tổ chức tòa án, viện kiểm sát và công chứng, luật sư, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.



l. Tài liệu tham khảo:

1. Võ Đình Toàn, Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, 2003.

2. Võ Xuân Thu, Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, NXB Thống kê, 2005.

3. Hoàng Thị Kim Quế, Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2005.

4. Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2005.

5. Quốc hội, Hiến pháp, 2013.

6. Quốc hội, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, 2002.

7. Quốc hội, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, 2002.




    1. Luật hành chính Việt Nam Mã HP: 15723

a

. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật – Bảo hiểm

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 38 tiết.

- Xêmina (TL): 10 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần: không

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Môn học Luật hành chính Việt Nam trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống và khoa học các vấn đề cơ bản về hoạt động quản lý hành chính nhà nước: những khái niệm chung về quản lý, quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước; bộ máy hành chính nhà nước; khái niệm và chế độ của cán bộ, công chức và công vụ; vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính; quyền, nghĩa vụ hành chính của tổ chức, công dân và người nước ngoài cư trú, học tập, công tác, sinh sống ở Việt Nam.



f. Mô tả nội dung học phần:

Học phần Luật hành chính Việt Nam gồm các nội dung: Khái niệm Luật hành chính, quản lý hành chính nhà nước, thủ tục hành chính, địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, quy chế pháp lý của cán bộ, công chức, quy chế pháp lý của công dân Việt Nam, người nước ngoài tại Việt Nam; vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính; những biện pháp pháp lý bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước.



Sinh viên phải thường xuyên cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật về các nội dung có liên quan đến môn học.

g. Người biên soạn: ThS. Bùi Hưng Nguyên – Giảng viên Bộ môn Luật - Bảo hiểm.

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

BT

TL

HD

KT

Chương 1. Khái niệm Luật hành chính và quản lý hành chính nhà nước

10

10













1.1. Khái niệm Luật hành chính

2

2













1.2 Quản lý hành chính nhà nước

2

2













1.3. Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước.

2

2













1.4. Hình thức quản lý hành chính nhà nước

2

2













1.5. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước

2

2













Chương 2. Thủ tục hành chính và quyết định hành chính

13

10




4




1

2.1. Khái niệm và phân loại thủ tục hành chính

2

2













2.2. Cải cách thủ tục hành chính

2

2













2.3. Khái niệm quyết định hành chính

2

2













2.4. Các loại quyết định hành chính

2

2













2.5. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

5

2




4




1

Chương 3. Cơ quan hành chính nhà nước

13

10




4




1

3.1. Khái niệm và phân loại cơ quan hành chính nhà nước

2

2













3.2. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước

2

2













3.3. Khái niệm, đặc điểm cán bộ, công chức nhà nước

2

2













3.4. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức

2

2













3.5. Khen thưởng và xử lý vi phạm đối với cán bộ công chức

5

2




4




1

Chương 4. Quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam và người nước ngoài ở Việt Nam

4

4













4.1. Quy chế pháp lý của công dân Việt Nam

2

2













4.2. Quy chế pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam

2

2













Chương 5. Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính

5

4




2







5.1. Vi phạm hành chính

3

2




2







5.2. Trách nhiệm pháp lý hành chính

2

2













i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thi viết rọc phách.

- Thời gian làm bài: 60 phút.

- Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

- Điểm X là điểm chuyên cần. Để được dự thi sinh viên phải tham dự ≥75% số tiết và có các điểm Xi≥4.

- Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y.



k. Giáo trình:

Nguyễn Thị Thuỷ, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.



l. Tài liệu tham khảo:

1. Quốc hội, Hiến pháp, 2013.

2. Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, 2001.

3. Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, 2003.

4. Quốc hội, Luật Cán bộ, công chức, 2008.

5. Quốc hội, Luật Khiếu nại, 2011.

6. Quốc hội, Luật Xử lý vi phạm hành chính, 2012.


    1. Luật dân sự và luật tố tụng dân sự Việt Nam Mã HP: 15724

a

. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH



b. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Luật – Bảo hiểm

c. Phân bổ thời gian:

- Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 38 tiết.

- Xêmina (TL): 10 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.



d. Điều kiện đăng ký học phần: không

e. Mục đích, yêu cầu của học phần:

Môn học Luật dân sự và tố tụng dân sự Việt Nam trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống và khoa học các vấn đề cơ bản về: Cách ứng xử của các chủ thể trong giao dịch dân sự nhằm bảo đảm sự ổn định và lành mạnh hóa các quan hệ dân sự và các quy định, thủ tục giải quyết các tranh chấp dân sự tại tòa án, nhằm xây dựng một xã hội dân sự trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.



f. Mô tả nội dung học phần:

Học phần Luật dân sự và tố tụng dân sự Việt Nam gồm các nội dung: Khái niệm Luật dân sự; Quan hệ pháp luật dân sự; Giao dịch dân sự; Quyền sở hữu; Quyền thừa kế; Khái niệm Luật tố tụng dân sự; Thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân; Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự.



Sinh viên phải thường xuyên cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật về các nội dung có liên quan đến môn học.

g. Người biên soạn: ThS. Trần Gia Ninh – Giảng viên Bộ môn Luật - Bảo hiểm.

h. Nội dung chi tiết học phần:

TÊN CHƯƠNG MỤC

PHÂN PHỐI SỐ TIẾT

TS

LT

BT

TL

HD

KT

Chương 1. Khái niệm Luật dân sự

10

10













1.1. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự

2

2













1.2 Những nguyên tắc cơ bản của Luật dân sự.

2

2













1.3. Quan hệ pháp luật dân sự.

6

6













Chương 2. Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu

12

9




4




1

2.1. Khái niệm và phân loại giao dịch dân sự

2

2













2.2. Một số giao dịch dân sự thông dụng

7

5




4







2.3. Đại diện, thời hạn và thời hiệu

3

2










1

Chương 3. Quyền sở hữu và quyền thừa kế

10

9




2







3.1. Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu

1

1













3.2. Quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu

2

2













3.3. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu

1

1













3.4. Khái niệm và các nguyên tắc của quyền thừa kế

1

1













3.5. Thừa kế theo pháp luật

2

2













3.6. Thừa kế theo di chúc

3

2




2







Chương 4. Luật tố tụng dân sự

13

10




4




1

4.1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sự

2

2













4.2. Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

3

2










1

4.3. Thủ tục giải quyết vụ án dân sự và việc dân sự

8

6




4







i. Mô tả cách đánh giá học phần:

- Thi viết rọc phách.

- Thời gian làm bài: 60 phút.

- Thang điểm: Thang điểm chữ A+, A, B+, B, C+, C, D+, D, F.

- Điểm X là điểm chuyên cần. Để được dự thi sinh viên phải tham dự ≥75% số tiết và có các điểm Xi≥4.

- Điểm đánh giá học phần: Z = 0,3X + 0,7Y.



k. Giáo trình:

1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2007.

2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2012.

l. Tài liệu tham khảo:

1. Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.

2. Nguyễn Ngọc Hà, Giáo trình Pháp luật kinh tế, NXB Thống kê, 2007.

3. Hoàng Hồng Hạnh, Giáo trình Luật kinh tế, NXB Công an nhân dân, 2007.

4. Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại – Tập 1&2, NXB Công an nhân dân, 2007.

5. Quốc hội, Bộ luật dân sự, 2005.

6. Quốc hội, Bộ luật tố tụng dân sự, 2004.


    1. Каталог: sites -> nav.vimaru.edu.vn -> files
      sites -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
      sites -> KÕt qu¶ ®Ò tµi "nghiªn cøu trång rõng Tr¸m tr¾ng
      sites -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
      sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
      sites -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
      sites -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
      sites -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
      sites -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc

      tải về 6.83 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   ...   53




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương