1. MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề



tải về 328.19 Kb.
trang6/7
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích328.19 Kb.
#18421
1   2   3   4   5   6   7

5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


5.1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu năng suất sinh sản của hai dòng lợn VCN02 và VCN05 qua các thế hệ chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:

- Năng suất sinh sản của hai dòng lợn VCN02 và VCN05

Lợn nái VCN02 và VCN05 nuôi tại Trạm nghiên cứu, nuôi giữ giống lợn hạt nhân Tam Điệp đạt kết quả tương đối tốt, được thể hiện qua ba chỉ tiêu quan trọng nhất. Đó là số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con. Số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con của nái VCN02 và nái VCN05 lần lượt là: 9,62 con/ổ; 9,25 con/ổ; 6,45 kg/con và 11,34 con/ổ; 9,73 con/ổ; 5,98 kg/con.

- Năng suất sinh sản của VCN02 và VCN05 qua các thệ hệ

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN02 và VCN05 qua các thế hệ nhìn chung là ổn định, tuy có sự biến động nhưng không lớn. Đối với nái VCN02, thế hệ 1 có năng suất sinh sản cao và có xu hướng giảm xuống ở thế hệ 2, 3, được tăng lên ở thế hệ 4, 5, 6 do quá trình chọn lọc và làm tươi máu. Còn với nái VCN05, năng suất sinh sản được cải thiện từ thế hệ 5, 6.

Số con sơ sinh sống/ổ qua các thế hệ của nái VCN02 lần lượt là: 9,6; 9,58; 9,47; 9,77; 9,62; 9,66 con/ổ và của nái VCN05 lần lượt là: 12,52; 11,97; 11,18; 10,28; 10,93; 11,08 con/ổ. Số con cai sữa/ổ tương ứng là: 9,09; 9,21; 9,09; 9,39; 9,19; 9,48 con/ổ và 10,33; 9,68; 9,86; 8,99; 9,59; 9,75 con/ổ. Khối lượng cai sữa/ổ ở thế hệ 3, 4, 5, 6 của nái VCN02 lần lượt là: 6,21; 5,95; 6,41; 6,66 kg/con và của nái VCN05 lần lượt là: 5,57; 6,07; 5,95; 6,20 kg/con.

- Năng suất sinh sản của VCN02 và VCN05 qua các lứa đẻ

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN02 và VCN05 tăng dần từ lứa 1, 2, đạt cao và ổn định ở lứa 3, 4, 5, có xu hướng giảm dần ở lứa 6, 7.

Số con sơ sinh sống/ổ ở các lứa của nái VCN02 lần lượt là: 8,91; 9,55; 10,10; 10,08; 9,87; 9,66; 9,22 con/ổ và nái VCN05 lần lượt là: 10,03; 11,41; 12,19; 12,18; 11,88; 11,07; 10,61. Số con cai sữa/ổ tường ứng là: 8,55; 9,05; 9,75; 9,87; 9,53; 9,12; 8,90 con/ổ và 9,09; 9,77; 10,43; 10,13; 10,00; 9,65; 9,01 con/ổ.

- Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến tính trạng sinh sản bao gồm giống, lứa, năm. Tính trạng bị ảnh hưởng rõ rệt nhất là tính trạng số con sơ sinh sống và khối lượng sơ sinh/con (P<0,01, P<0,001).

- Hệ số di truyền của hai tính trạng số con sơ sinh sống và số con cai sữa của hai dòng lợn VCN02 và VCN05 ở mức thấp tương ứng là 0,03 và 0,07. Tương quan di truyền giữa hai chỉ tiêu này thuận và chặt: r = 0,84 - 0,86.

5.2. Đề nghị

- Cho phép sử dụng kết quả nghiên cứu này làm cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng kế hoạch nuôi giữ và phát triển đàn nái cụ kỵ VCN02 và VCN05.

- Tiếp tục có biện pháp chọn lọc nhân thuần và làm tươi máu để nâng cao năng suất sinh sản của hai dòng nái VCN02 và VCN05.

TÀI LIỆU THAM KHẢO




6.1. TÀI LIỆU TRONG NƯỚC


  1. Nguyễn Tấn Anh (1998), Dinh dưỡng tác động đến sinh sản lợn nái, Chuyên san chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam.

  1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  1. Banne-Banadona (1995), Đặc điểm sinh lý sinh sản của gia súc (Nguyên lý sinh học của năng suất động vật). NXB-KHKT Hà Nội.

  1. Đặng Vũ Bình (1994), Các tham số thống kê, di truyền và chỉ số chọn lọc năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace, Báo cáo KH phần tiểu gia súc, Hội nghị KHKT Chăn nuôi - Thú Y toàn quốc 7/1994, Trang: 43-50.

  1. Đặng Vũ Bình (1999), Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại, Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998). NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 5 - 8.

  1. Đặng Vũ Bình (2001), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau đại học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 37-55.

  1. Đặng Vũ Bình (2003), Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landare nuôi tại các cơ sở giống miền Bắc. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I, Số 2/2003.

  1. Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), Năng suất sinh sản của Lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại Trung tâm giống gia súc Hà Tây, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi – thú y (1991-1995). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  1. Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), Đánh giá khả năng sinh sản cuả lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm – Hà Tây, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khoa Chăn nuôi thú y (1999-2001). NXB Nông nghiệp, Hà nội. Trang 11

  1. Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nông thôn, Hà Nội.

  1. Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, NXB Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội.

  1. Trương Văn Đa, Lê Thanh Hải (1987), Kết quả nghiên cứu xây dựng vùng giống lợn Yorkshire ở quận Gò Vấp - thành phố Hồ Chí Minh, Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Trang 26-31.

  1. Trần Thị Dân (2001), Tiến bộ di truyền về số con đẻ/lứa tại trại nuôi lợn công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh. Tạp chí Chăn nuôi, số 1(35):14-18.

  1. Phạm Hữu Doanh, Đinh Hồng Luận (1985), Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của một số giống lơn ngoại, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-1984), Viện Chăn nuôi.

  1. Phạm Hữu Doanh và cs (1995), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại và ngoại thuần chủng, Tạp chí chăn nuôi số 2.

  1. Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Minh Hoàng và Nguyễn Văn Nhiệm (2002), Hệ số di truyền và hệ số lặp lại của tính trạng số con sơ sinh sống/lứa của các giống lợn thuần và tổ hợp lai giữa lợn móng cái, Landrace và Large White nuôi tại miền bắc Việt Nam. Tạp chí chăn nuôi, số 2(44): 6- 7

  1. Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Minh Hoàng và Nguyễn Văn Nhiệm (2002), Hệ số di truyền và lặp lại của tính trạng số con sơ sinh sống/lứa của các giống lợn thuần và tổ hợp lai giữa Móng Cái, Landrace và Large White nuôi tại miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Chăn nuôi, số 2 – 2002. Trang 6-7

  1. Tạ Thị Bích Duyên và Nguyễn Văn Đức (2002), Hệ số di truyền và tương quan di truyền giữa một số tính trạng sinh sản cơ bản của lợn đại bạch nuôi tại TTCN lợn Thụy Phương, XNTA&CNGS An Khánh và Đông Á. Tạp Chí chăn nuôi, số 6(48):4-6

  1. Tạ Thị Bích Duyên (2003), Xác định một số đặc điểm di truyền,giá trị giống về khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại các cơ sở An Khánh, Thụy Phương và Đông Á. Luật văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp

  1. Tạ Thị Bích Duyên, Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Văn Thiện (2004), Một số đặc điểm di truyền, giá trị giống về khả năng sinh sản của lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại các cơ sở giống Thuỵ Phương và Đông Á. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y. NXB Nông nghiệp. Trang 128 – 138.

  1. Lê Hải ( 1981), Cơ sở sinh lý và sinh hoá của việc nuôi dưỡng lợn con tách mẹ, ở các lứa tuổi khác nhau, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp số 3 / 1981.

  1. Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyền, Phan Xuân Giáp (1997), Những vấn đề kỹ thuật và quản lý trong sản xuất heo hướng nạc. NXB Nông nghiệp –TP Hồ Chí Minh. Tr 98-100.

  1. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lương Nguyệt Bích (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landrace) nuôi tại trại chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi. Hội Chăn nuôi Việt Nam. Số 10/2004

  1. John.R.Diehl, Trường Đại học ClemSon, James R.Danion, Auburn, Trường Đại học LeifH.Thompson, Trường Đại học Illinois (1996), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp.

  1. Kiều Minh Lực (2006), Thông số di truyền về số con sơ sinh còn sống và số ngày không sản xuất sau cai sữa của các giống lợn Landrace, Yorkshire, Duroc và Pietrain nuôi tại Việt Nam. Tạp chí Chăn nuôi, số 6: 20-22.




  1. Trịnh Xuân Lương (1998), Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái ngoại nhân giống thuần nuôi tại xí nghiệp lợn giống Thiệu Yên- Thanh Hoá, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  1. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1997), Chọn giống và nhân giống gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà nội .

  1. IV:Novikov (1979), Hormon và vấn đề sinh sản gia súc, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

  1. Perrocheau M., Cobiporc (1994), Sự cải thiện tính di truyền ở lợn, Bộ Nông - Ngư nghiệp Pháp tại Hội thảo hợp tác Việt Pháp Tháng 9/1994, Trang: 85 - 87.

  1. Rapael-Dioz Motila (1971), Chăn nuôi lợn sinh sản, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

  1. Sechegel và Sklener (1979), Xác định tuổi động hớn ở lợn nái và đặc điểm quan hệ với số con trong ổ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

  1. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê, NXB Thống kê 2009.

  1. Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), So sánh khả năng sinh sản của nái lai F1 (Landace x Yorkshire) phối với đực giống Pietrain và Duroc. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Trường Đại học nông nghiệp 1. Số 2/2005

  1. Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ và CTV (1995), Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, 1969 – 1995, Trang: 15 - 19.

  1. Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc cái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  1. Nguyễn Thiện (1998), Xác định thời điểm rụng trứng và dẫn tinh thích hợp nhất đối với lợn nái, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  1. Nguyễn Văn Thiện, Lợn Meishan Trung Quốc. Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, tháng 12-2006

  1. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. NXB Nông nghiệp. Trang 28-64.

  1. Đỗ Thị Thoa (1998), Dịch: “Trình tự chăn nuôi lợn tại Pháp”, Báo cáo của Harmon M tại hội thảo hợp tác nông nghiệp Việt – Pháp (1994).

  1. Hamon M (1994), Trình tự nuôi lợn tại Pháp, Báo cáo taị Hội thảo hợp tác nông nghiệp Việt Pháp.

  1. Hoàng Thị Thúy (2008), Đánh giá năng suất sinh sản của tổ hợp lai giữa hai nái Yorkshire, Landrace, F1(L*Y) phối với đực PiDu (Pietrain*Duroc) ở Tráng Việt, Mê Linh, Vĩnh Phúc. Luật văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp.

  1. Tiêu chuẩn nhà nước về giống lợn TCVN 1280 - 81 ; 3879 - 84 ngày 1/1/1995 ; 3900 - 84 1/1/1995 .

  1. Vũ Kính Trực (1998), Tìm hiểu và trao đổi về nạc hoá đàn lợn Việt Nam, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam. Tr.54

  1. Đoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nguyễn Thái Hoà và Nguyễn Thị Hường (2000), Nghiên cứu chọn lọc nái Yorkshire và Landrace có năng suất sinh sản cao tại xí nghiệp giống Mỹ Văn, Báo cáo khoa học Bộ Nông Nghiệp và PTNT, phần chăn nuôi gia súc 1999 – 2000, Trang: 152-157.

  1. Đoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nguyễn Thái Hòa và Nguyễn Thị Hường (2001), Nghiên cứu chọn lọc xây dựng đàn nái hạt nhân giống Yorkshire và Landrace dòng mẹ có năng suất cao tại xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000, phần chăn nuôi gia súc, thành phố Hồ Chí Minh. Trang 152 – 158

  1. Phùng Thị Vân (1998), Kết quả chăn nuôi lợn ngoại tại trung tâm lợn giống Thuỵ Phương, Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  1. Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thị Kim Dung và Trương Hữu Dũng (1999), Ảnh hưởng của chế độ ăn hạn chế ở lợn cái hậu bị tới khả năng sinh sản của chúng, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 – 1999, NXB NN, Trang: 67 - 71.

  1. Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng và Lê Thế Tuấn (2000), Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Báo cáo khoa học Bộ Nông Nghiệp và PTNT, phần chăn nuôi gia súc 1999 – 2000, Trang: 196-201.

  1. Phùng Thị Vân, Lê Kim Ngọc và Trần Thị Hồng (2001), Khảo sát khả năng sinh sản và xác định tuổi loại thải thích hợp đối với lợn nái Landrace và Yorkshire, Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi, phần chăn nuôi gia súc 2000 – 2001, Trang: 96-101.

  1. Phùng Thị Vân (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội

  1. A.A. Xuxoep (1985), Sinh lý sinh sản gia súc. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.


6.2. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI


  1. Adamec V. and Johnson R.K. (1997), Genetic analysis of rebreeding interval, litter traits and production traits in sow of the national Czech nucleus, Livestock Production Science, No. 48, pp: 13 - 22.

  1. Alfonso, L., J.L. Noguera, D. Babot and J. Estany (1997), Estimates of genetic parameters for litter size at different parities in pigs. Livest. Prod. Sci. 47: 149-156.




  1. BerKin, B. (1984), A Genetic analyis of sow productivity traits, Journal of Animal Sciences 59, 1984 , 1149 - 1163.

  1. Blasco A; Bidanel J. P and Haley C.S (1995), Genetic and neonatal survial. The neonatal pig, Development and survial, Valey M.A (Ed), CAB, Intenational, Walling ford, oxen, UK, pp.17 – 18

  1. Bolet,G. and Felgines,G (1981), Hentabilete prolificite correlations phenotypiques et genetiques entre les quatre premieres protees chez des truies de race Large White, 32 th Annual Meeting of the European Association for Animal production, Zagreb.

  1. Bolet. G; Martinat – Botte. F; Locatelli. P; Gruand.J; Terqui.M and Berthelot F. (1986), Components of prolificacy of hyperprolific Large White sows comparison with Meishan and control Large White sows, Génétique sélection Evolution 18, pp. 333-342.

  1. Bourdon, R.M. (1997), Understanding animal breeding, Prentice Hall, Upper saddle River, New Jersey, (152).

  1. Bunter K.L. (1997), Genetics relationships between age at first farrowing, sow stayability, and other sow reproductive traits, Proc. Assoc. Advmt. Anim. Breed. Genet. 12, pp: 503 - 506.

  1. Lee J.H.Chang W.K.Park J.K.Gill J. C (1995), Practical vitilization of liquid semen, RDA Journal of Agricultural sciencce livestock 37 (2), pp. 484-488.

  1. Cunningham P.J; M.E England; L.D Young; R.D Zimmerman (1979), Selection for ovulation in swine. Correlated responses in litter size and weight, Journal of Animal Science, pp. 509 –516.

  1. Dan T.T. and Summers M.M (1995), Factors effecting farrowing rate and birth litter size in pigeries in Southern Vietnam and Queensland, Exploring approaches to research in the animal science in VietNam 8/1995, pp: 76 - 81.

  1. Duc N.V (1997), Genetic Charaterisation of indigenous and exotic pig breed and crosses in VietNam, A thesis submited for the degree of doctor of philosophy, The University of New England, Australia, 1997, pp: 48-60; 120.

  1. Ta Thi Bich Duyen and Nguyen Van Duc (2001), Number born alive of Large White in the Red River Delta of VietNam, Association for the Advancement of Animal Breeding and Genetics (AAABG), No: 38.

  1. Feguson P.W; Harvey W.R and Irvin K.M (1985), Genetic, phenotypic and environmental Relationships between sow body weight and sow productivity traits, Journal of Animal science 60, p. 375 - 384.

  1. Gunsett F.C and Robison O.W (1990), Crossbreeding effects on reproduction, growth and carcass traits in genetics of swine, Young L.D (ed) N.C-103 publication, pp. 120 – 256.

  1. Hancock J.L (2. 1961), Fertilization in the pig, Journal of repoduction and fertilization, pp. 307-333.

  1. Hanenberg, E.H.A.T, E.F. Knol and J.W.M. Merks (2001), Estimates of genetic parameters for reproduction traits at different parities in Dutch Landrace pigs. Prod. Sci. 69: 179-186

  1. Heyer. A, Anderson. K, Leufven. S, Rydhmer.L and Lundstrom. K, (2005). The effects of breed cross on performance and meat quality of once-bred gilts in a seasonal outdoor rearing system, Arch. Tierz., Dummerstorf, 48, 359-371

  1. Hilda Meo and Gordon ( 1997), Cleary Australian pig in dustry hand book, March.

  1. Hughes P.E; M. Varley (1980), Reproduction in the pig, Butter Worth and Co , (publishers).LTD, pp. 2-3.

  1. Irgang, R., J. A. Favero and B. W. Kenndy (1994), Genetic parameters for litter size of different parities in Duroc, Landrace and Large White sows. J. Anim. Sci. 72: 2237-2246

  1. Irving, K.M . and Swiger, L.A. (1984), Genetic and phenotypic parameters for sow productivity, Journal of Animal Science 5 , 1144-1150 .

  1. Jang - Hyung Lee (1993), Swine Breed, Reproduction in Korea, pp:269- 272.

  1. Johansson K. (1980), Estimation of genetic parameter for sow fertility in the Swedish breeding herds, Acta Agri. Scand. Stockholm, pp. 12 - 17.

  1. Juengst, S.B and Kuehlers, D.L (1984), Estimates of additive genetic, maternal specific combining abilites, for some litter traits of swine, Journalof Animal Science 59, 1140 - 1148.

  1. Kerr J.C., and Cameron N.D. (1996), Genetic and phenotype relationships between performance test and reproduction traits in Large White, Animal Science Journal No. 62, pp: 531 - 540.

  1. Legault C. (1985), Selection for breeds, straits and individual pigs for proloficaly, Journal of reproduction and fertility 33, pp. 156-166.

  1. Tom Long T.E. (1995), Genetic Evaluation in the Pig Industry, Animal Breeding the Morden Approach, Published by PostGraduate Foundation in Veterinary Science - University of Sydney, pp: 103 - 105.

  1. Paul Hughes and James Tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp. 23-27.

  1. Perry J.S (1954), Fecundity and embryonic mortality in pigs, J. Embryol, EXP: Morphy. 2, pp .308 -322.

  1. Radovil B; petrujkics T; Spasic Z (1998), Fertility of sows inseminated mixed semen of two boar and performance results, Animal Breeding Abstracts, Bol 66 (4) ref 2626.

  1. Ridgcon R.F , Pig management scheme, Results for 1974. Uneversity of Cambridge, pp. 56



  1. Roehe R. and Kennedy B.W. (1995), Estimate of genetic paramaters for liiter size in Canadian Yorkshire and Landrace swine with each parity of farrowing treated as a different trait, Journal Animal Sciences No. 73, pp: 2959 - 2970.

  1. Roeche, R.(1996), Problematik der zuechterischen Verbesserung der Fruchbakeit. GGFZ , Schriftenreihe , H4, pp.60 - 69 .

  1. Roh, S.H., B.W. Kim, H.S. Kim, K.L. Song, D.H. Lee, J.T. Jon and J.G. Lee (2006), Proceedings of XIIth AAAP Congress. Setember 18 – 22, 2006 in Busan, Korea.

  1. Rothschild M.F and Bidanel J.P (1998), Biology and genetics of reproduction, The Genetics of the pigs, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A (eds), CAB international, pp.313-345.

  1. Rydhmer, L. ; Lundeheim, N. and Johansson, K. ( 1995 ), Genetic parameters for reporduction traits in sows and relations to performance - test measurements, J.Anim.Breed.Genet 112, 33 - 42.

  1. Schimitten F. ET.AL, Haudbuch schwein- production.auflafe, DLG. Verlag franfurt, (Main, 1989).

  1. Self H.L; R.H Grunner; L.E Casida (1956), The effects of various sequences of full and limited feeding on the reproductive phenomena in Chester White and Poland-China gils, Journal of Animal science N.14, pp 572-592.

  1. Southwood, O. I., and B. W. Kennedy (1991), Genetic and environmental trends for litter size in swine. J. Anim. Sci. 69: 3177-3182

  1. Sterward J.A (4/1975), The inheritance of prolificasy in swine, Journal of animal science, pp. 359.

  1. Stoikov; A. Vassilev (1996), M Wer fund und Aufeuchibistunger Bungarischer Schweinerassen, Arch. Tiez.

  1. Strack . K. E. (1990), Tierproduction, 11. Voelig . Neu .Auflage verlag Paul Parey Berlin and Hamburg.

  1. Vander Steem H.A.M (1986), Predection of future value of sow productivity, Commission on pig production . Sesion . V. Free communicayions.

  1. Wang, C. D., and C. Lee (1999), Estimation of genetic variance and covariance components for litter size weight in Danish Landrace swine using a multivariate mixed model. Asian-Aus. J. Anim. Sci., 7: 1015-1018

  1. Webb,A.J. and King, J.W.B, (1976), Development of synthetic pig sine line by selection with immigration . I . Renelts of selection and heritabilyty estimates . Anim . Prod . 22. 231 – 244.

  1. White B.R; MC Laren D.G; Dzink P.J and wheeler M.B. (1991), Attainment of puberty and the mechanism of large litter size in chinese Meishan females versus Yorkshire females, Biology of Reproduction 44 (Suppl.1) 160 (abstract)

  1. Wu J.S. and Zhang W.C. (1982), Proc. 2nd Wrld. Congr. Genet. Appl. Livest. Prod, 8B, pp: 593.

Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id114188 190495
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ChuyêN ĐỀ ĐIỀu khiển tán sắC
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
UploadDocument server07 id114188 190495 -> MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU
UploadDocument server07 id114188 190495 -> «Quản trị Tài sản cố định trong Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa»
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Khóa luận tốt nghiệp 2010 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì tới 85
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ĐỒ Án tốt nghiệp tk nhà MÁY ĐƯỜng hiệN ĐẠi rs
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc – lt2 khct L ời cảM ƠN
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Địa vị của nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam

tải về 328.19 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương