Đề tài: so sánh chuẩn mực kế toán quốc tế VÀ chuẩn mực kế toán việt nam về TÀi sản cố ĐỊNH



tải về 0.77 Mb.
trang1/14
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.77 Mb.
#26164
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

-------  -------




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


Sinh viên thực hiện

:

ĐẶNG THANH PHƯƠNG

Líp

:

ANH 14 – K45E – KTĐN

Giáo viên hướng dẫn

:

TH.S NGUYỄN THỊ THU HẰNG

HÀ NỘI – 5/2010
Danh Mục bảng biểu, hình vẽ :

Bảng 1: Sơ đồ cấu trúc IASB

Bảng 2: Quy trình chuẩn cho việc soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc tế.

Bảng 3 : quy trình đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với chuẩn mực kế toán quốc tế.



MỤC LỤC


MỤC LỤC 3

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1: Một số vấn đề chung về chuẩn mực kế toán : 4

I. Khái niệm và sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán: 4

1. Khái niệm về chuẩn mực kế toán : 4

2. Sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán 4

3. Phân loại chuẩn mực kế toán : 6

II. Chuẩn mực kế toán quốc tế: 7

1. Lịch sử hình thành và phát triển của chuẩn mực kế toán thế giới : 7

1.1. Sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán quốc tế và những rào cản đối với việc hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế : 7

1.2. Sự hình thành và phát triển của tổ chức soạn thảo chuẩn mực kế toán quốc tế: 9

1.2.1. Ủy ban xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) : 9

1.2.1.1. Ra đời năm 1973 ở London, nước Anh : 9

1.2.1.2. Giai đoạn nỗ lực để tồn tại như một tổ chức độc lập với IFAC và duy trì vai trò là tổ chức duy nhất soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc tế : 10

1.2.1.4. Mốc son năm 2000: 12

1.2.2. Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB): 13

1.3. Sự tiếp nhận của cộng đồng quốc tế đối với các chuẩn mực kế toán quốc tế : 15

2. Quy trình soạn thảo nờn cỏc chuẩn mực kế toán quốc tế : 16

3. Lợi ích của việc ban hành các chuẩn mực kế toán quốc tế : 20

3.1. Lợi ích đối với các nhà đầu tư : 20

3.2. Lợi ích đối với các công ty đa quốc gia : 20

3.3. Lợi ích đối với các nước đang phát triển: 21

3.4. Lợi ích đối với các cơ quan thuế: 22

3.5. Lợi ích đối với việc xúc tiến thương mại trong khu vực: 22

3.6. Lợi ích đối với các công ty kế toán và kiểm toán 22

II. Chuẩn mực kế toán Việt Nam: 22

1. Sự hình thành và phát triển của chuẩn mực kế toán Việt Nam: 22

1.1. Hoàn cảnh ra đời của các chuẩn mực kế toán ở Việt Nam : 22

1.2. Việc ban hành các chuẩn mực kế toán ở Việt Nam: 23

1.2.1. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành trên cở sở các chuẩn mực kế toán quốc tế : 23

1.2.2. Tuy dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng tính đến nay số lượng của các chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn chưa tương đương : 24

1.2.3. Việc soạn thảo các chuẩn mực kế toán Việt Nam không dựa trên một Khung Khái niệm (conceptual framework) : 25

2. Cơ chế ban hành các chuẩn mực kế toán Việt Nam: 26

3. Vai trò của các chuẩn mực kế toán đối với nền kinh tế Việt Nam: 29

3.1. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và góp phần phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam : 29

3.2. Quản lý tài chính ở tầm vĩ mô của Nhà Nước : 30

3.3. Góp phần phát triển hoạt động kế toán, kiểm toán ở Việt Nam : 30

Chương 2 : chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về TSCĐ 32

I. Một số vấn đề chung về TSCĐ : 32

1. Định nghĩa, đặc điềm : 32

1.1. Định nghĩa về tài sản nói chung: 32

1.2. Khái niệm về tài sản cố định : 34

2. Phân loại TSCĐ: 35

2.1. Theo hình thái biểu hiện : 35

2.1.1. Tài sản cố định hữu hình : 36

2.1.1.1 Đặc điểm chung của tài sản cố định hữu hình : 36

2.1.1.2. Phân loại tài sản cố định hữu hình: 38

2.1.2 Tài sản cố định vô hình : 39

2.1.2.1. Đặc điểm chung của tài sản cố định vô hình : 39

2.1.2.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình: 40

2.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu : 41

2.3. Phân loại TSCĐ theo mục đích và tình hình sử dụng : 42

II. Những điểm giống nhau và khác nhau trong quy định của chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về TSCĐ: 44

1. Về TSCĐ hữu hình : 44

1.1. Ghi nhận TSCĐ hữu hình : 44

1.1.1. Điều kiện ghi nhận TSCĐ hữu hình: 44

1.1.1.1.Định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình : 44

1.1.1.2. Các điểm giống nhau giữa hai chuẩn mực : 46

1.1.1.3. Điểm khác biệt giữa hai chuẩn mực : 48

1.1.2. Áp dụng tiêu chuẩn ghi nhận cho từng trường hợp cụ thể : 49

1.2. Xác định giá trị ban đầu: 51

1.2.1 Nguyên tắc ghi nhận: 51

1.2.2. Các trường hợp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình : 54

1.2.2.1. TSCĐ hữu hình mua sắm: 54

1.2.2.2. TSCĐ hữu hình là do doanh nghiệp tự xây dựng, tự chế : 55

1.2.2.3. TSCĐ hữu hình được mua theo phương thức trả góp: 57

1.2.2.4. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi : 58

1.2.2.5. TSCĐ hữu hình bao gồm đất và các công trình kiến trúc gắn liền 61

với đất: 61

1.3. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu: 62

1.3.1. Phương pháp giá gốc : 62

1.3.2. Phương pháp đánh giá lại : 63

1.4. Khấu hao TSCĐ hữu hình: 66

1.4.1. Khái niệm khấu hao TSCĐ và cách hạch toán khấu hao TSCĐ : 66

1.4.2.Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình : 68

1.4.3. Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình : 71

1.4.5. Giá trị thanh lý của TSCĐ hữu hình : 77

1.4.6. Thời điểm bắt đầu và ngừng trích khấu hao: 78

1.5. Sự giảm giá trị TSCĐ hữu hình: 79

1.6. Trình bày báo cáo tài chính : 80

1.6.2. Những thông tin mà VAS 3 yêu cầu trình bày còn 16 chỉ khuyến khích trình bày: 81

1.6.3.Những thông tin mà IAS 16 yêu cầu trình bày nhưng VAS 3 không yêu cầu trình bày: 81

1.6.3.1. Những thay đổi trong ước tính kế toán: 81

1.6.3.1. Trình bày các thông tin liên quan tới đánh giá lại tài sản: 82

2. Về TSCĐ vô hình : 83

2.1. Ghi nhận TSCĐ vô hình: 83

2.1.1. Định nghĩa và các yếu tố cần thiết để thỏa mãn định nghĩa về TSCĐ vô hình: 83

2.1.1.1. Định nghĩa về TSCĐ vô hình : 83

2.1.1.2. Các yếu tố cần thiết để thỏa mãn định nghĩa về TSCĐ vô hình : 84

2.1.1.2.1. Tính có thể xác định được : 85

2.1.1.2.2. Khả năng kiểm soát: 87

2.1.1.2.3. Lợi ích kinh tế trong tương lai : 89

2.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình: 90

2.2. Xác định giá trị ban đầu: 92

2.2.1. Trường hợp mua TSCĐ vô hình riêng biệt : 92

2.2.2. TSCĐ vô hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm: 94

2.2.3. TSCĐ vô hình là quyền sử dụng có thời hạn : 95

2.2.4. Trường hợp mua TSCĐ vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp : 96

2.2.5. Trường hợp TSCĐ vô hình được Nhà Nước cấp hay biếu tặng : 98

2.2.6. Trường hợp TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi : 98

2.2.7. lợi thế thương mại được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp: 99

2.2.8. TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp : 99

2.3. Ghi nhận chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình: 101

2.4. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu: 103

2.5. Khấu hao TSCĐ vô hình : 104

2.5.1. Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình : 104

2.5.2. Phương pháp khấu hao TSCĐ vô hình : 106

2.6. Ghi giảm TSCĐ vô hình : 108

2.7. Trình bày báo cáo tài chính : 109

2.7.1. Những thông tin mà cả VAS 4 và IAS 38 đều yêu cầu trình bày: 109

2.7.2. Những thông tin mà VAS 4 yêu cầu trình bày mà IAS 38 không yêu cầu trình bày: 110

2.7.3. Những thông tin mà IAS 38 yêu cầu trình bày mà VAS 4 không yêu cầu trình bày : 110

3. TSCĐ thuê tài chính: 112

3.1. Phân loại thuê tài sản hay tiêu chuẩn để ghi nhận TSCĐ thuê tài chính : 112

3.2. Ghi nhận tài sản thuê tài chính và nguyên giá của tài sản: 115

3.2.1. Nguyên tắc ghi nhận: 115

3.2.2. Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu: 116

3.2.3. Giá trị hợp lý của tài sản : 117

3.2.4. Chi phí sau ghi nhận ban đầu : 118

3.2.5. Khấu hao TSCĐ thuê tài chính : 118

Chương 3: Giải pháp để đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với chuẩn mực kế toán quốc tế. 119

I. Đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với chuẩn mực kế toán quốc tế là một xu thế tất yếu tại Việt Nam : 119

II. Nguyên nhân khiến cho Việt Nam chưa thể áp dụng ngay và toàn bộ chuẩn mực kế toán quốc tế : 120

1. Nhân tố về kinh tế : 120

1.1. Sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường : 120

1.2. Mức độ phát triển của nền kinh tế 121

1.3. Mức độ phát triển của thị trường vốn : 122

1.4. Nhu cầu về thông tin kế toán chất lượng cao vẫn ở mức thấp : 122

2. Nhân tố về công nghệ thông tin :  124

3. Nhân tố về hệ thống luật : 124

III. Giải pháp nhằm đưa các chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với các chuẩn mực kế toán quốc tế (ở đây chỉ giới hạn trong các chuẩn mực kế toán về tài sản cố định): 127

1. Phương hướng đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với các chuẩn mực kế toán quốc tế : 127

2. Các giải pháp cụ thể để đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với các chuẩn mực kế toán quốc tế : 129

2.1. Hoàn thiện cơ chế soạn thảo chuẩn mực : 129

2.2. Hoàn thiện chuẩn mực kế toán : 130

2.2.1. Bổ sung chuẩn mực kế toán đó cú trong bộ chuẩn mực kế toán quốc tế mà chưa có trong bộ chuẩn mực kế toán Việt Nam : 130

2.2.2. Bổ sung các quy định đó cú trong chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng chưa có trong chuẩn mực kế toán Việt Nam : 131

2.2.2.1. Phương pháp đánh giá lại : 131

2.2.2.2. Giá trị hợp lý của TSCĐ : 132

2.2.2.3. Tần suất của việc đánh giá lại : 132

2.2.2.4. Nếu một tài sản trong một lớp được đánh giá lại thì toàn bộ lớp tài sản cũng sẽ được đánh giá lại. 133

2.2.3. Cập nhật cập nhật sự thay đổi mới nhất của chuẩn mực kế toán quốc tế vào các chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng : 133

3. Hoàn thiện các văn bản hướng dẫn chuẩn mực và hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán : 134

3.1. Hoàn thiện các thông tư hướng dẫn các chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định : 134

Các thông tư hướng dẫn các chuẩn mực VAS 3 và VAS 4 cần được bổ sung các quy định xử lý chênh lệch khi đánh giá lại tài sản : 134

3.1.1. Nguyên tắc hạch toán : 134

3.1.2. Về tài khoản sử dụng : 136

3.1.3. Về phương pháp hạch toán : 136

3.2. Hoàn thiện quyết định 203/2009/QĐ-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định: 138

4. Điều kiện thực hiện các giải pháp nhằm đưa các chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với các chuẩn mực kế toán quốc tế : 139

4.1. Sự phát triển của nền kinh tế: 139

4.1. Sự chuẩn bị của các doanh nghiệp: 141

KẾT LUẬN 143

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145






Каталог: books -> luan-van-de-tai -> luan-van-de-tai-cd-dh
luan-van-de-tai-cd-dh -> Thế kỷ 21, cùng với sự phát triển nh­ vũ bão của khoa học kỹ thuật, của công nghệ thông tin. Sự phát triển kinh tế tác động đến tất cả mọi mặt đời sống kinh tế xã hội
luan-van-de-tai-cd-dh -> VIỆN ĐẠi học mở HÀ NỘi khoa công nghệ thông tin đỒ Án tốt nghiệP ĐẠi họC
luan-van-de-tai-cd-dh -> Phần một : Tình hình thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn việt nam hiện nay
luan-van-de-tai-cd-dh -> TRƯỜng đẠi học cần thơ khoa công nghệ BỘ MÔN ĐIỆn tử viễn thôNG
luan-van-de-tai-cd-dh -> Em xin chân thành cảm ơn! Vị Xuyên, ngày 19 tháng 5 năm 2012 sinh viêN
luan-van-de-tai-cd-dh -> PHẦn I mở ĐẦu tầm quan trọng và SỰ ra đỜi của giấY
luan-van-de-tai-cd-dh -> Đề tài: Tìm hiểu về vấn đề sử dụng hợp đồng mẫu trong đàm phán ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương và thực tiễn ở Việt Nam
luan-van-de-tai-cd-dh -> Đề tài phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu cà phê nhân của các doanh nghiệP
luan-van-de-tai-cd-dh -> Giao tiếp máy tính và thu nhận dữ liệU ĐỀ TÀI: TÌm hiểu công nghệ 4g lte

tải về 0.77 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương