ĐỒ Án tốt nghiệp tk nhà MÁY ĐƯỜng hiệN ĐẠi rs



tải về 1.44 Mb.
trang5/13
Chuyển đổi dữ liệu14.07.2016
Kích1.44 Mb.
#1707
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

Ap non A = = 83,7(%), (phù hợp giả thiết)

KHỐI LƯỢNG CÁC THÀNH PHẦN TÍNH THEO NĂNG SUẤT NHÀ MÁY:

Theo công thức: G = (tấn), [264, 4].

Xi: Lượng chất khô sản phẩm tính theo 100 tấn chất khô mật chè, (tấn).

x: Lượng mật chè so với 100 tấn nguyên liệu, (tấn). X = 24,164 (tấn).

Ci: Nồng độ chất khô của các sản phẩm, (%).

A: năng suất nhà máy, (tấn/ngày) . A= 1900 tấn/ngày.



G:Khối lượng sản phẩm và bán sản phẩm, (tấn).

Bảng 3.7 Bảng tổng kết công đoạn nấu đường

TT
TT


Hạng mục

Ap

(%)

Bx

(%)

Tính cho 100 T chất khô (T)

Tính theo năng suất 1900 T/ngày

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

Đường A

99,75

99,5

76,62

212,953

2

Mật rỉ

28

85

23,38

76,066

3

Non C

57

99

49,457

138,152

4

Cát C

83

97

26,077

74,345

5

Giống C

74

88

10,881

34,194

6

Lượng chè nấu giống C

82,975

60,234

6,225

28,580

7

Nguyên A nấu giống C

62

79

4,656

16,299

8

Mật B nấu non C

40

84

17,175

56,543

9

Nguyên A nấu non C

62

79

26,057

91,214

10

Non B

68

96

37,213

107,198

11

Cát B

92

98

20,038

56,545

12

Giống B

74

88

9,303

29,235

13

Mật chè nấu giống B

82,975

60,234

1,695

7,782

14

Nguyên A nấu giống B

62

79

7,608

26,633

15

Nguyên A nấu non B

62

79

16,746

58,620

16

Loãng A nấu non B

72

80

18,772

64,891

17

Non A

83,7

93

147,347

438,150

18

Hồi dung C nấu non A

84

65

26,077

110,945

19

Loãng A nấu non A

72

80

9,152

31,637

20

Đường hồ B nấu non A

91

85

22,535

72,464

21

Mật chè làm hồ B

82,975

60,234

2,497

11,464

22

Mật chè nấu non A

82,975

60,234

89,593

411,336



PHẦN IV: CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG
4.1 hệ bốc hơi:


R1

R2

E1

E2

E3

Ngưng tụ
Sơ đồ phân phối hơi đốt trong hệ bốc hơi 4 hiệu với phương án bốc hơi áp lực chân không.


Hơi sống Do
W1 W2 W3 W4




NMHH

Mật chè



Hình 4.1: Sơ đồ bốc hơi áp lực - chân không 4 hiệu

E1: Lượng hơi thứ bốc ra từ hiệu 1 dùng gia nhiệt lần 3 (Kg/h).

E2: Lượng hơi thứ bốc ra từ hiệu 2 dùng gia nhiệt lần 2 (Kg/h).

E3: Lượng hơi thứ bốc ra từ hiệu 3 dùng gia nhiệt lần 1 (Kg/h).

R1: Lượng hơi thứ bốc ra từ hiệu 1 dùng cho nấu đường A, B, C (Kg/h).

R2: Lượng hơi thứ bốc ra từ hiệu 2 dùng cho nấu giống B, C (Kg/h).

D0: Hơi sống vào hiệu 1 (Kg/h).

Wi: Lượng hơi thứ bốc ra từ các hiệu i=1(4), (Kg/h).

W: Tổng lượng hơi thứ bốc ra ở hiệu 4 hiệu (Kg/h).

Gđ, Gc: Lượng dung dịch đầu, cuối (Kg/h).

Xđ, Xc: Nồng độ dung dịch đầu và cuối (Kg/h).

4.1.1. Lượng nước bốc hơi của quá trình cô đặc:

W= , 191, 4

Gđ = 2019,149 (tấn /ngày) = 84131,208(kg/h), Xđ = 13,733%, (CBVC), Xc = 60%

Thay số vào ta có: W = 64874,977(kg/h).

Giả sử lượng nước bốc lên ở các hiệu theo tỉ lệ:

W1/ 5,44 = W2 /3,45 = W3/ 1,95 = W4/1,16 = W/ 12 = 64874,977/ 12 = 5406,248

=> W1 = 5406,248 x 5,44 = 29409,989(kg/h).

W2 = 5406,248 x 3,45 = 18651,556(kg/h).

W3 = 5406,248 x 1,95 = 10542,184(kg/h).

W4 = 5406,248 x 1,16 = 6271,248(kg/h).

Nồng độ Bx ở các hiệu được tính theo: Bxi = , (57, 4)

Bxi = nồng độ chất khô ở hiệu thứ i (%)



Bảng 4.1: Lượng nước bốc hơi và nồng độ Bx các hiệu trong quá trình cô đặc

Hạng mục

Hiệu I

Hiệu II

Hiệu III

Hiệu IV

Lượng nước bốc hơi, Wi (Kg/h)

29409,989

18651,556

10542,284

6271,248

Nồng độ ở các hiệu, Bxi (%)

21,114

32,032

45,260

60

4.1.2 Xác định áp suất và nhiệt độ mỗi nồi :

Gọi Po: là áp suất hơi đốt vào hiệu I (P­0 = 2 ÷ 3 at). Chọn Po = 2,8 at.

P1, P2, P3: áp suất hơi đốt vào các hiệu 2, 3, 4.

P4: áp suất hơi thứ hiệu 4 đi vào tháp ngưng tụ (P4 = 0,2  0,3at). Chọn P4 = 0,3 at.

Hiệu số áp suất của cả hệ thống là: P = Po – P4 = 2,8 - 0,3 = 2,5 at

Chọn phân phối hiệu số áp suất:

 P1 :  P2 :  P3 :  P4 = = = =

=>  P1 = 2,5 x = 0,69 = Po - P1  P1 = Po - P1 = 2,11

 P2 = 2,5 x = 0,64 = P1 - P2  P2 = P1 - P2 = 1,47

 P3= 2,5 x = 0,61 = P2 - P3  P3 = P2 - P3 = 0,86

 P4 = 2,5 x = 0,56 = P3 - P4  P4 = P3 - P4 = 0,3 at

Căn cứ vào tỉ số phân phối áp suất. Ta xác định được áp suất, nhiệt độ của hơi thứ và hơi đốt. Cho tổn thất nhiệt độ của hơi trên đường ống là 10C.



Bảng 4.2: Bảng áp suất hơi và nhiệt độ tương ứng của các hiệu bốc hơi:

Loại hơi

Hiệu I

Hiệu II

Hiệu III

Hiệu IV

TB ngưng tụ




P (at)

t (0C)

P (at)

t (0C)

P (at)

t (0C)

P (at)

t (0C)

P (at)

t (0C)

Hơi đốt

2,8

130,2

2,11

121,1

1,47

110,1

0,86

94,9

0,3

68,7

Hơi thứ

2,19

122,1

1,52

111,1

0,89

95,9

0,313

69,7







4.1.3 Xác định tổn thất nhiệt độ trong quá trình bốc hơi:

4.1.3.1 Tổn thất do tăng nhiệt độ sôi:( ∆i)

Dựa vào nhiệt độ hơi thứ và nồng độ dung dịch đường ở các hiệu bốc hơi.

(Tra bảng 2.8, 198, 4), ta có:

Bx1 = 21,114 % =>  1 = 0,440C

Bx2 = 32,032% =>  2 = 0,820C

Bx3 = 45,260 % =>  3 = 1,60C

Bx4 = 60 % =>  4 = 2,70C



 =  1 +  2 +  3 +  4 = 5,560C

4.1.3.2 Tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh (∆“i):

’’i = t(P+∆P) – tP, 313, 1

t(P+∆P): Nhiệt độ sôi dung dịch ứng với áp suất P + ∆P.

tP: Nhiệt độ sôi dung dịch ứng với áp suất P trên bề mặt dung dịch.

∆P = ρ.h 10-4/2 (at), ρ: Khối lượng riêng dung dịch (kg/m3)

h: chiều cao cột chất lỏng từ giữa ống (m). Chọn h = 1m



Bảng 4.3: Hiệu số áp suất.

Hiệu

Nồng độ Bx (%)

Khối lượng riêng ρ (kg/m3)

∆P (at)

Hiệu I

21,114

1087,843

0,0544

Hiệu II

32,032

1138,764

0,0569

Hiệu III

45,260

1206,054

0,0603

Hiệu IV

60

1288,73

0,064

Áp suất giữa cột các hiệu:

Hiệu I: 2,19 + 0,054 = 2,244 (at)

Hiệu II: 1,52 + 0,0569 = 1,577 (at)

Hiệu III: 0,89 + 0,0603 = 0,950 (at)

Hiệu IV: 0,313 + 0,064 = 0,377 (at)



Bảng 4.4 Tổn thất nhiệt độ do áp suất thuỷ tĩnh 314, 8

Hiệu

Mặt thoáng

Giữa ống

’’i




P (at)

T(0C)

P (at)

T(0C)




I

2,19

122,1

2,24

122,8

0,7

II

1,52

111,1

1,58

112,3

1,2

III

0,89

95,9

0,95

97,7

1,8

IV

0,313

69,7

0,38

74,1

4,4

 = 1 + 2 +3 +4 = 8,10C

4.1.3.3 Tổn thất nhiệt độ do trở lực đường ống ( ∆’’’i) :

Hơi thứ từ hiệu trước qua hiệu sau, qua đường ống giữa hai hiệu, chịu ảnh hưởng trở lực của đường ống làm giảm nhiệt độ.

Theo thực tế, tổn thất nhiệt đường ống giữa hai hiệu là 1 ÷ 1,5 0C

Chọn ∆’’’i = 10C =>  ‘” = 3 0C



4.1.3.4 Tổng tổn thất nhiệt độ trong toàn bộ hệ thống:

 =  +  +  ‘” = 16,660C



4.1.3.5 Tổng hiệu số nhiệt độ có ích của hệ thống bốc hơi:

 t = tđ - tc -  = 130,2 – 68,7 – 16,7 = 44,80C

Trong đó: tđ: là nhiệt độ hơi đốt vào hiệu I.

tc: là nhiệt độ hơi thứ ra khỏi hiệu IV.

=> t = 44,8 0C

4.1.4 Nhiệt độ sôi của dung dịch trong các hiệu bốc hơi:

Áp dụng công thức: ts = tht + ∆’i + ∆”i; tht: nhiệt độ hơi thứ của từng hiệu.

ts1 = tht1 + 1+ 1 = 122,1 + 0,44 + 0,7 = 123,20C

ts2 = tht2 + 2+ 2 = 111,2 + 0,82 + 1,2 = 113,10C

ts3 = tht3 + 3 + 3 = 95,9 +1,6 +1,8 = 99,30C

ts4 = tht4 + 4 + 4 = 69,7 + 2,7 + 4,4 = 76,8 0C



4.1.5 Hiệu số nhiệt độ hữu ích của các hiệu (∆ti):

t = t0 (hơi đốt) - t0 (sôi của dung dịch)



t1 = 130,2 – 123,2 = 70C

t2 = 120,1 - 113,1 = 80C

t3 = 109,1 – 99,3 = 10,80C

t4 = 93,9 - 76,8 = 18,10C



Bảng 4.5 Chế độ nhiệt của hệ thống bốc hơi, bảng I.250 312, 8

TT

Hạng mục

ĐVT

Hiệu I

Hiệu II

Hiệu III

Hiệu IV

1

Áp suất hơi đốt

at

2,8

2,11

1,47

0,86

2

Nhiệt độ hơi đốt

0C

130,2

121,1

110,1

94,9

3

Hàm nhiệt hơi đốt

Kcal/kg

650,7

647,4

643,3

637,4

4

Ẩn nhiệt hơi đốt

Kcal/kg

519,9

526

533,1

542,4

5

Ẩp suất hơi thứ

at

2,19

1,52

0,89

0,313

6

Nhiệt độ hơi thứ

0C

122,1

111,1

95,9

69,7

7

Hàm nhiệt hơi thứ

Kcal/kg

647,8

643,7

637,8

626,7

8

Ẩn nhiệt hơi thứ

Kcal/kg

525,4

532,4

541,9

556,8

9

Nhiệt độ sôi dung dịch

0C

123,2

113,1

99,3

76,8

10

Nhiệt độ nước ngưng

0C

129,2

120,1

109,1

93,9

11

Hiệu số nhiệt độ có ích

0C

7

8

10,8

18,1

Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id114188 190495
UploadDocument server07 id114188 190495 -> ChuyêN ĐỀ ĐIỀu khiển tán sắC
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
UploadDocument server07 id114188 190495 -> MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU
UploadDocument server07 id114188 190495 -> «Quản trị Tài sản cố định trong Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa»
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Khóa luận tốt nghiệp 2010 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì tới 85
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc – lt2 khct L ời cảM ƠN
UploadDocument server07 id114188 190495 -> Địa vị của nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam
UploadDocument server07 id114188 190495 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học bách khoa hà NỘI Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

tải về 1.44 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương