ĐỀ kiểm tra toáN 6 chủ ĐỀ: LŨy thừa với số MŨ TỰ nhiêN. Nhân hai lũy thừa cùng cơ SỐ Mục tiêu



tải về 31.21 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích31.21 Kb.
#20334
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6

CHỦ ĐỀ: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.

NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

  1. Mục tiêu

- Phát biểu được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ; viết được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số;

- Vận dụng được định nghĩa và quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số vào giải các bài tập cụ thể;

- Học sinh chủ động trong việc tìm tòi, phát hiện kiến thức, vận dụng vào bài tập, có ý thức học tập nghiêm túc, hiệu quả.

2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng

- Hiểu định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ.

- Thực hiện được phép nhân các luỹ thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên.

3. Bảng mô tả và câu hỏi


Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

1.1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Nêu được định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, chỉ ra cơ số và số mũ.


- Lấy được ví dụ về lũy thừa với số mũ tự nhiên, xác định được số mũ và cơ số

- Viết được tích các thừa số bằng nhau dưới dạng một lũy thừa.

-Viết được lũy thừa dưới dạng một tích.


-Tính được giá trị cụ thể của một lũy thừa

-Viết gọn tích bằng cách dùng lũy thừa.



- Viết một số tự nhiên về dạng lũy thừa của một số

- Tìm cơ số hoặc số mũ của một lũy thừa thỏa mãn điều kiện cho trước.



Câu hỏi 1.1.1a.

Câu hỏi 1.1.1b.



Câu hỏi 1.1.2a.

Câu hỏi 1.1.2b.

Câu hỏi 1.1.2c.


Câu hỏi 1.1.3a.

1.1.3b.


Câu hỏi 1.1.4a.

Câu hỏi 1.1.4b.



1.2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Phát biểu được qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- Viết đúng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- Cho ví dụ minh họa




Thực hiện được phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.

- So sánh các tích của các lũy thừa cùng cơ số.



Câu hỏi 1.2.1a.

Câu hỏi 1.2.1b.



Câu hỏi 1.2.2a.

Câu hỏi 1.2.2b.



Câu hỏi 1.2.3.

Câu hỏi 1.2.4a.

Câu hỏi 1.2.4b.



Câu hỏi 1.1.1a. Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Câu hỏi 1.1.1b. Trong các công thức sau, công thức nào mô tả định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên ?

1)

2)
Câu hỏi 1.1.2a. Lấy một ví dụ về lũy thừa với số mũ tự nhiên và chỉ rõ cơ số và số mũ của nó.
Câu hỏi 1.1.2b. Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa.

1) 2.2.2.2.2

2) 5.5.5.5.5.5.5

Câu hỏi 1.1.2c. Viết các lũy thứa sau dưới dạng một tích.

43 ; 54 ; 75 ; x7

Câu hỏi 1.1.3a. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa.



  1. 6.6.6.3.2

  2. 2.2.2.3.3.3

  3. 4.4.5.4.5,5.5

Câu hỏi 1.1.3b.Tính giá trị của các lũy thừa sau:



.

Câu hỏi 1.1.4a. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số tự nhiên:



4; 8; 9; 27; 64; 100; 10000
Câu hỏi 1.1.4b. Tìm số tự nhiên x, biết:

1)

2)
Câu hỏi 1.2.1a. Phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Câu hỏi 1.2.1b. Phát biểu nào sau đây đúng ?

1) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

2) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ.
Câu hỏi 1.2.2a. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, cho ví dụ minh họa.
Câu hỏi 1.2.2b. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

1) 23.22 = 23+2

2) 23.22 = 23.2

3) 54.5 = (5+5)4+1


Câu hỏi 1.2.3. Thực hiện phép tính.

1) 22.23

2) 33.3
Câu hỏi 1.2.4a. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa

1) 72.73.75

2) 1000.105.106

3) 27.9.34

4) x.x5

5) a3.a2.a5

6) a.b.a.b.a.a.b.b

Câu hỏi 1.2.4b. So sánh A và B:

1) A = 210.221.212 và B = 211.219.213

2) A = 310.321.312 và B = 420.49.414

3) A = 53.512.517 và B = 713.79.711

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực


Các năng lực

Biểu hiện



Các năng lực chung

- Sử dụng được các thuật ngữ kí hiệu toán học: Viết được công thức của định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, xác định được số mũ và cơ số; đọc đúng các lũy thừa với số mũ tự nhiên; viết đúng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- Học sinh sử dụng tốt công thức trong tính toán và so sánh.

- Học sinh viết được tích các thừa số bằng nhau dưới dạng một lũy thừa.

- Học sinh tính được giá trị của lũy thừa.

- Học sinh biết đưa một số tự nhiên về dạng lũy thừa của một số

- Học sinh biết tìm cơ số hoặc số mũ của một lũy thừa thỏa mãn điều kiện cho trước.

- Học sinh biết viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.

- Học sinh biết cách so sánh các tích của các lũy thừa cùng cơ số và so sánh các tích của các lũy thừa cùng số mũ.




5. Phương pháp dạy học

Sử dung các phương pháp dạy học chính:

- Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.

- Dạy học giải quyết vấn đề.



- Dạy học hợp tác nhóm nhỏ.







tải về 31.21 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương