* Cấu trúc bài gồm 3 phần



tải về 209.85 Kb.
trang3/3
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích209.85 Kb.
#1398
1   2   3

KẾT LUẬN
Trong những năm 1954 - 1975, giới công luận thường nhắc đến một khái niệm “Lối sống Mĩ”. Hơn ai hết, chính người dân miền Nam Việt Nam là đối tượng đầu tiên thực nghiệm thứ văn hoá đó.

“Lối sống Mĩ” biểu hiện của “Văn hoá Mỹ”, nền văn hoá đặc trưng cho xã hội thực dân mới, xã hội Tư bản chủ nghĩa. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 9175), Mỹ đưa “Văn hoá Mỹ”, “Lối sống Mĩ” vào Việt Nam; nó du nhập vào nhân dân miền Nam Việt Nam qua hai con đường chính: Tự nhiên (thói quen, lối sinh hoạt của binh lính Mỹ mang sang Việt Nam) và cưỡng chế văn hoá (thông qua tuyên truyền, áp đặt lối sống Mĩ của chính quyền Mỹ). Đưa “Văn hoá Mỹ”, “lối sống Mĩ” vào miền Nam Việt Nam, mục đích cuối cùng của Mỹ là thực hiện thành công cuộc “xâm lăng văn hoá”, mua chuộc con người, biến họ thành những người không có lập trường chính trị, không có tinh thần phản kháng Mỹ, Mỹ lấy thắng lợi trên “mặt trận văn hoá”, hỗ trợ đắc lực cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

“Lối sống Mĩ” không tác động đến toàn bộ nhân dân miền Nam Việt Nam. Đối tượng đầu tiên và chịu ảnh hưởng nặng nề nhát là số người được Mỹ dung dưỡng: Quan chức chính phủ Việt Nam cộng hoà và gia đình của họ; vợ con của lính Mỹ tại Việt Nam; Tiểu tư sản thành thị, thương nhân… sống trong các thành thị phồn hoa. Tiếp đến là hàng triệu người sống trong các “trại tập trung” nạn nhân của chính sách “đô thị hoá cưỡng bức”. Sự du nhập này được tiến hành bằng nhiều phương tiện, dưới nhiều hình thức khác nhau.

“Lối sống Mĩ” có những mặt rất tiến bộ, thế nhưng chính quyền Mỹ khi du nhập nó vào Việt Nam lại chỉ “xuất cảng” những thứ xuất xa nhất, những mặt tiêu cực nhất để tàn phá con người và văn hoá truyền thống bản địa. 20 năm viện trợ kinh tế của Mỹ đã để lại ở một số người thói quen tiêu dùng, tiện nghi, ngại chịu khổ. Lối sống ấy cũng để lại nhiều thị hiếu bệnh hoạn về văn hoá, văn học, giáo dục, mê tín dị đoan, không để khắc phục được; những tệ nạn xã hội: mại dâm, ma tuý, văn hoá phẩm đồi truỵ gây hậu quả lâu dài, thậm chí tồn tại đến tận ngày nay khi mà cuộc chiến tranh kết thúc đã hơn 30 năm.

Trong cuộc “xâm lược văn hoá” của Mỹ trên đất nước Việt Nam, cũng có những yếu tố tích cực phải thừa nhận. Tất nhiên, những yếu tố đó nằm ngoài âm mưu của Mỹ. Người dân thành thị miền Nam có cơ hội tiếp xúc với nền văn minh phương Tây; có cơ hội sử dụng vật dụng hiện đại mà trước đó không hề có: Dưới viện trợ của Mỹ, hàng loạt ngành dịch vụ mới ra đời; Hoạt động kinh tế, văn hoá Sài Gòn diễn ra hết sức dôi động; Một số ngành có bước phát triển nhảy vọt (Báo chí, điện ảnh); Hệ thống cơ sở vật chất lớn…

Bàn về công, tội của Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam 1954 - 1975, có lẽ không thể nói hết những tội ác mà Mỹ đã gây ra cho nhân dân Việt Nam và thực sự thì những tội ác đó thật không dễ tha thứ. Thế nhưng đánh giá một cách thật khách quan thì cũng phải thừa nhận những yếu tố tích cực về văn hoá và vật chất mà Mỹ và chính quyền tay sai xây dựng ở miền Nam Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, những yếu tố này đã được khai thác, phục vụ cho công cuộc hàn gắn sau chiến tranh và công cuộc xây dựng kinh tế để tạo nên một miền Nam, một Sài Gòn mới năng động, hiện đại ngày nay.



TÀI LIỆU THAM KHẢO


  1. Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, (Góc độ văn hoá tư tưởng 1954-1975), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984.

  2. Trần Độ cùng nhiều tác giả “văn hoá, văn nghệ miền Nam dưới chế độ Mỹ- Nguỵ” T1, T2, Nxb văn hoá - Hà Nội, 1979.

  3. Tạp chí “Bách khoa toàn thư Sài Gòn”, số 385, ra ngày 19.01.1974.

  4. “Những tên biệt kích trên mặt trận văn hoá tư tưởng”.

  5. Phim tài liệu: “Việt Nam, những hình ảnh chưa được biết đến”, phần 3: “Bí mật con người”.

  6. Lữ Phương, “Cuộc xâm lăng về văn hoá và tư tưởng của đế quốc Mỹ tại miền Nam Việt Nam”, Nxb Văn hoá - Hà Nội, 1985.

  7. Vin-phơ-ret-bơc-set “Ba tháng sống với những người du kích” Nxb Văn học, Hà Nội, 1964.

  8. “Văn hoá văn nghệ miền Nam dưới thời Mỹ - Nguỵ” - Nxb Văn hoá.

  9. Mônica-vanenxca - Trên in đất miền Nam, Nxb Văn nghệ giải phóng, tr.170.



MỤC LỤC


1 Phong Hiên, “Chủnghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam (góc độ văn hoá tư tưởng 1954-1975), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984.tr 127

2 Theo Nguyễn Anh Thái, “Lịch sử thế giới hiện đại”, Nxb Giáo dục, tr286.

3 Tạp chi “Bách khoa toàn thư Sài Gòn” số 385, ra ngày 19-1-1974.

4 Những tên biệt kích trong mặt trận văn học tư tưởng Mỹ.

5 Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr171.

6 Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr172.


7 Phong Hiền, “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu My ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr 174).


8 Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr135.


9 Theo :Trần Độ cùng nhiều tác giả “Văn học văn nghệ miền Nam dưới thời Mỹ-Ngụy”, T2, Nxb Văn học - Hà Nội, 1979, tr 71.

10 Những sản phẩm này phần lớn đều lạc hậu, “lỗi mốt” trên thị trường Mỹ.

11 Dựa theo: “Văn học văn nghệ miền Nam dưới thời Mỹ Ngụy” T2, Nxb Văn học Hà Nội, 1979, tr 74, 75.

12 Theo Trần Độ cùng nhiều tác giả “Văn học, văn nghệ miền Nam dưới thời Mỹ- Nguỵ” T2, Nxb Văn học Hà Nội, 1979, tr 82.

13 Tạp chí “Bách khoa toàn thư” Sài Gòn, số 385 ngày 19/1/1974, tr.10.

14 Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr192.


15Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr210.

16 USAID. Dự án phát triển giáo dục, tại Việt Nam Cộng hoà.

17 Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr214.

18 Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr206.

19 Lữ Phương, cuộc xâm lăng về văn háo và tư tưởng của đế quốc Mỹ tại miền Nam Việt Nam - Nxb Văn hoá - tr. 165.

20 Lữ Phương, cuộc xâm lăng về văn háo và tư tưởng của đế quốc Mỹ tại miền Nam Việt Nam - Nxb Văn hoá - tr. 165.

21 Lữ Phương, cuộc xâm lăng về văn háo và tư tưởng của đế quốc Mỹ tại miền Nam Việt Nam - Nxb Văn hoá - tr. 165.

22 Lữ Phương, cuộc xâm lăng về văn háo và tư tưởng của đế quốc Mỹ tại miền Nam Việt Nam - Nxb Văn hoá - tr. 160.

23 Theo Vin - Phơ-zet Bớc set - Ba tháng sống với những người du kích - Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1964, tr 85-86

24 Mônica Voc neuxca, Trên đất miền Nam, Nxb Văn nghệ giải phóng, tr 170

25 Theo Lữ Phương, cuộc xâm lăng về văn háo và tư tưởng của đế quốc Mỹ tại miền Nam Việt Nam - Nxb Văn hoá - tr. 164.

26 Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr171.

27 Trích Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr175.

28 Theo Trần Độ cùng nhiều tác giả “Văn hoá văn nghệ miền Nam dưới chế độ Mỹ-Nguỵ”, T2, Nxb Văn hoá - hn, 1979, tr 253.

29 Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr 194.

30 Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr221

31 Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr238

32 Phong Hiền , “Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mỹ ở miền Nam Việt Nam”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984, tr226


33 Phim “Việt Nam hình ảnh chiến tranh chưa được biết đến” P3 “Bí mật con người”




Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument IMR26 ID827 19411
nonghocbucket -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
nonghocbucket -> Công nghệ rfid giới thiệu chung
nonghocbucket -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
nonghocbucket -> MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU
UploadDocument IMR26 ID827 19411 -> Giải Bài Tập Test 1 I. Read the passage and answer the questions
UploadDocument IMR26 ID827 19411 -> Đề thi môn Toán cao cấp 1 k45, khoa s (28/12)
UploadDocument IMR26 ID827 19411 -> A, Cơ sở lý luận về hàng tồn kho trong doanh nghiệp thương mại
UploadDocument IMR26 ID827 19411 -> Bài tập nhóm quản trị chiến lược gvhd: Ts. Nguyễn Thanh Liêm

tải về 209.85 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương