ĐỀ CƯƠng ôn tập học kì II – HÓA 11. NĂM họC 2014 – 2015 I. TỰ luậN Đồng phân, danh pháp



tải về 153.19 Kb.
trang2/3
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2016
Kích153.19 Kb.
#32230
1   2   3

Câu 40: Điều kiện để ankin tham gia phản ứng thế bằng ion kim loại là

A. từ 3C trở lên B. có lk 3 đầu mạch C. có lk 3 giữa mạch D. là ankin phân nhánh



Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-1-en thu được 52,8 gam CO2 và 21,6 gam nước. Giá trị của a là: A. 18,8 gam B. 18,6 gam C. 16,8 gam D. 16,4 gam

Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (đktc) thu được 53.76 lit CO2 và 43,2g nước. Giá trị của b là:

A. 92,4 B. 94,2 C. 80,64 D. 24,9



Câu 43: Để làm mất màu 200gam dung dịch brom nồng độ 20% cần dùng 10,5 gam anken X. CTPT của X là:

A. C4H8 B. C5H10 C. C2H4 D. C3H6



Câu 44: (NC) Đốt cháy htoàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:

A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045



Câu 45: (NC) Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Số nguyên tử H trong ankan bằng số nguyên tử C trong anken. Đốt cháy 3 g hỗn hợp A thu được 5,4g H2O. CTPT và % khối lượng các chất trong A là:

A. CH4: 46,67%; C4H8 : 53,33% B. CH4: 53,33%; C4H8: 46,67%

C. C2H6: 33,33%; C6H12: 66,67% D. C2H6: 66,67%; C6H12: 33,33%

Câu 46: Cho hỗn hợp 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng đi qua dung dịch Br2, thấy có 80g Br2 phản ứng và khối lượng bình Br2 tăng 19,6g. Hai anken đó là:

A. C3H6; C4H8 B. C4H8, C5H10 C. C2H4; C3H6 D. C5H10, C6H12



Câu 47: Cho hỗn hợp 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng đi qua dung dịch Br2, thấy có 80g Br2 phản ứng và khối lượng bình Br2 tăng 19,6g. Thành phần % thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp là:

A. 20%, 80% B. 25%, 75% C. 40%, 60% D. 50%, 50%



Câu 48: Hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu được 13,44 lít CO2 ở đkc. Mặt khác A làm mất màu vừa hết 40g nước Br2. CTPT của 2 anken là:

A. C2H4, C3H6 B. C2H4, C4H8 C. C3H6, C4H8 D. C4H8, C5H10



Câu 49: Hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu được 13,44 lít CO2 ở đkc. Mặt khác A làm mất màu vừa hết 40g nước Br2. Xác định % thể tích mỗi anken.

A. 40% và 60% B. 50% và 50% C. 70% và 30% D. 65% và 35%



Câu 50: Cho 10g hỗn hợp khí X gồm etilen và etan qua dung dịch Br2 25% có 160g dd Br2 phản ứng. Thành phần % khối lượng của etilen trong hỗn hợp là:

A. 70% B. 30% C. 35,5% D. 64,5%



Câu 51: (NC) Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là

A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40



Câu 52: (NC) Hỗn hợp khí A chứa etilen và H2. Tỉ khối của A đối với hiđro là 7,5. Dẫn A đi qua chất xuc tác Ni nung nóng thu được hh khí B có tỉ khối đối với hiđro là 9,0. Hiệu suất phản ứng cộng hiđro của etilen là:

A. 33,3% B. 66,7% C. 25% D. 50%



Câu 53: Để khử hoàn toàn 200 ml dd KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.

Câu 54: Anken A phản ứng hoàn toàn với dd KMnO4 được chất hữu cơ B có MB= 1,81MA. CTPT của A là:

A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10



Câu 55: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

A. ankin B. ankan C. ankađien D. anken



Câu 56: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,05 và 0,1 B. 0,1 và 0,05 C. 0,12 và 0,03 D. 0,03 và 0,12



Câu 57: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dd chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là A. etilen B. but - 2-en C. hex- 2-en D. 2,3-dimetylbut-2-en

Câu 58: Cho 1,12 lít khí axetilen pư hoàn toàn với AgNO3/NH3. Khối lượng chất kết tủa thu được là bao nhiêu?

A. 12,0 g B. 12,5 g C. 13,0 g D. 13,5 g



Câu 59: Cho 2,6 gam C2H2 hấp thụ hết trong 100 ml dd brom 1,8M thấy dd brom bị mất màu hoàn toàn. Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:

A. CHBr=CHBr và CHBr2-CHBr2 B. CHBr=CHBr

C. CHBr=CHBr hoặc CHBr2-CHBr2 D. CHBr2-CHBr2

Câu 60: (NC) Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2

và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. Vậy 2 công thức phân tử của 2 anken đó là:

A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12.

CHƯƠNG HIĐROCACBON THƠM

Câu 1: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



Câu 2: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.



Câu 3: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:

A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-6 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n 2.



Câu 4: Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các chất sau: benzen, toluen, stiren?

A. dd KMnO4 loãng, lạnh B. dd brom C. oxi không khí D. dd KMnO4, đun nóng



Câu 5: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?

A. metan và etan B. toluen và stiren C. etilen và propilen D. etilen và stiren



Câu 6: Thực hiện phản ứng trùng hợp stiren thu được polime có tên gọi là:

A. polipropilen B. polietilen C. polivinylclorua D. polistiren



Câu 7: Để phân biệt được các chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là:

A. dd AgNO3/NH3. B. dd Brom. C. dd KMnO4. D. dd HCl.



Câu 8: Để pbiệt 3 khí đựng trong 3 lọ mất nhãn: C2H6, C2H4, C2H2. Người ta dùng chất nào sau đây?

A. Dd AgNO3/NH3 B. Dd Br2 C. Dd HCl và Dd Br2 D. Dd AgNO3/NH3 và dd Br2



Câu 9: CH3C6H2C2H5 có tên gọi là:

A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen.



Câu 10: Tên gọi của:
A. stiren B. Vinyltoluen C. Vinylbenzen D. A và C

Câu 11: Có bốn tên gọi: o-xilen; o-đimetylbenzen; 1,2-đimetylbenzen; etylbenzen. Đó là tên của mấy chất?

A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất



Câu 12: Định nghĩa nào sau đây của hiđrocacbon thơm là đúng nhất.

A. Hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon của benzen.

B. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen.

C. Hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon chứa một vòng benzen.

D. Hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon chứa nhiều vòng benzen và có mùi thơm.

Câu 13: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:

A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2.



Câu 14: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?

A. dd Br2. B. không khí H2 ,Ni,to. C. dd KMnO4. D. dd NaOH.



Câu 15: Cho benzen phản ứng với brom, xúc tác bột sắt thu được chất hữu cơ X. Vậy tên của X là:

A. hexacloran B. o- brombenzen C. brombenzen D. m- brombenzen



Câu 16: Nitro hóa benzen bằng HNO3 đặc trong H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao thu được sản phẩm chính là

A. 1,2-đinitrobenzen B. 1,3-đinitrobenzen C. 1,4-đinitrobenzen D. 1,3,5-trinitrobenzen



Câu 17: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Stiren làm mất màu dd KMnO4 B. Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.

C. Tất cả đều đúng. D. Stiren có tính chất giống anken, có tính chất giống benzen.

Câu 18: Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?

A. HNO3đậm đặc B. HNO2đặc/H2SO4 C. HNO3loãng/HSO4 D. HNO3đặc/HSO4 đặc



Câu 19: Cho phản ứng sau: C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr. Tìm điều kiện phản ứng

A. dd Br2, nhiệt độ B. dd Br2, Fe xúc tác C. Br2 khan, bột sắt D. Br2 khan, nhiệt độ



Câu 20: Hiđrocacbon nào là thành phần chính của khí thiên nhiên và dầu mỏ:

A. Metan B. Etan C. Propan D. Butan



Câu 21: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể có là công thức nào sau đây?

A. C2H2 B. C6H6 C. C4H4 D. C5H12



Câu 22: Phân tích 2,12g một hiđrocacbon thơm X thu được 7,04g CO2 và 1,80g H2O. Tỉ khối của A so với không khí là 3,65. Công thức phân tử của X là:

A. C6H6 B. C7H8 C. C8H10 D. C9H12



Câu 23: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có CTĐGN (C3H4)n. X có công thức phân tử nào dưới đây?

A. C12H16 B. C9H12 C. C15H20 D. C12H16 hoặc C15H20



Câu 24: Cho18,4 gam toluen td với 300 ml dd HNO3 1M , sau pư thu được m gam 2,4,6-trinitrotoluen (TNT), hiệu suất pư 75%. Giá trị của m là:

A. 22,7 g B. 17,025 g C. 45,4 g D. 34,050 g



Câu 25: Một hidrocacbon thơm A có hàm lượng C trong phân tử là 90,57%. CTPT A là

A. C6H6 B. C8H10 C. C7H8 D. C9H12



Câu 26: Đun nóng 2,3g Toluen với dd KMnO4 thu được axit benzoic. Khối lượng benzoic tạo thành là

A. 3,5 g B. 5,03 g C. 5,3 g D. 3,05 g



Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 4,6g Toluen, sản phẩm thu được cho đi qua bình được dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là

A. 40 g B. 5 g C. 35 g D. 7 g



Câu 28: Cho 1 đồng đẳng của benzen A. Đốt cháy hoàn toàn 1,5g A thu được 2,52 lít CO2 (đktc). CTPT của A là

A. C7H8 B. C8H10 C. C9H12 D. C10H14



Câu 29: Một hợp chất X chứa 3 ngtố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có CTĐG trùng với CTPT. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với CTPT của X là

A. 3 B. 6 C. 4 D. 5



Câu 30: Một hiđrocacbon thơm X có CTĐGN là C4H5 và không td với nước brom. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 1 B. 12 C. 4 D. 5



Câu 31: Đốt cháy hòa toàn 20,18 gam hỗn hợp hai đồng đẳng của aren kế tiếp nhau phải dùng 218,4 lít không khí (đktc), biết thể tích không khí gấp 5 lần thể tích O2. Công thức phân tử của 2 aren là:

A. C7H8 và C8H10 B. C8H10 và C9H12 C. C6H6 và C7H8 D. C7H8 và C8H8.



Câu 32: Thực hiện phản ứng tam hợp C2H2 có xúc tác là cacbon hoạt tính ở 600oC để điều chế benzen. Nếu dùng 28 lít C2H2 (đktc) và hiệu suất 60% thì khối lượng benzen thu được là bao nhiêu (trong các giá trị sau)?

A. 32,5 gam B. 19,5 gam C. 54,17 gam D. 13 gam



Câu 33: Cân 115,84 kg đất đèn có chứa 85% CaC2 để điều chế benzen với hiệu suất phản ứng là 50%. Khối lượng benzen thu được là bao nhiêu?

A. 50 kg B. 40 kg C. 20 kg D. 15 kg



Câu 34: Cho 13,44 lít C2H2 (đktc) qua ống đựng than hoạt tính và nung ở 600oC thu được 12,48 gam benzen. Hiệu suất của pư điều chế benzen là bao nhiêu?

A. 70% B. 80% C. 82% D. 95%



Câu 35: Khi hóa hơi một hiđrocacbon (X) ở thể lỏng có tỉ khối hơi đối với KK bằng 2,69. Đcháy htoàn (X) thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là: m: m= 4,89 : 1. CTPT của (X) là ?

A. C6H6 B. C7H8 C. C8H8 D. C9H12



Câu 36: Ptích hai hchc (A) và (B) thì chúng đều có : %C = 92,3 %; %H =7,7%. Tỉ khối hơi của A đối với H2 bằng 13. Ở đktc, khối lượng của 1 lít B nặng 3,48 gam. Công thức phân tử của A, B lần lượt là:

A. C2H2 và C6H6 B. C6H6 và C6H12 C. C6H6 và C7H D. C6H6 và C8H8



Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 13,25 gam (A) là đồng đẳng của benzen cần vừa đủ 29,4 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của chất (A) là: A. C6H6 B. C7H8 C. C8H10 D. C9H12

Câu 38: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzene là

A. 84 lít B. 74 lít C. 82 lít D. 83 lít



Câu 39: Lượng Clobenzen thu được khi cho 15,6g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xt bột Fe) hiệu suất đạt được 80% là

A. 14 gam B. 16 gam C. 18 gam D. 20 gam



Câu 40: Crăckinh butan X + Y. Biết tỉ khối hơi của X so với Y bằng 2,625. X, Y lần lượt là:

A. C2H6 và C2H4 B. C3H6 và CH4 C. C3H8 và CH4 D. kết quả khác



CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL - PHENOL

Câu 1: Cho ancol có CTCT: CH3–CH(CH3)–CH2 CH2–CH2–OH. Tên nào dưới đây ứng với ancol trên:

A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol



Câu 2: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3

A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol.



Câu 3: Số đồng phân của C4H9Br là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.



Câu 4: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.



Câu 5: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là

A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng.



Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O ?

A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.



Câu 7: Ứng với CTPT C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol no, mạch hở:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6



Câu 8: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.



Câu 9: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.



Câu 10: Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.



Câu 11: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.



Câu 12: Số đồng phân ứng với CTPT C3H8O là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4



Câu 13: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ?

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.



Câu 14: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là

A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en.



Câu 15: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 16: Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.



Câu 17: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 18: Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H2SO4 đặc ở 140oC thì số ete thu được tối đa là

A. . B. . C. . D. n!



Câu 19: Phenol là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có:

A. Nhóm hydroxyl liên kết với gốc hidrocacbon không no

B. Nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen

C. Nhóm hydroxyl liên kết với gốc benzen

D. Nhóm hydroxyl liên kết với gốc hidrocacbon no

Câu 20: Chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt etanol và glixerol?

A. NaOH B. Cu(OH)2 C. Dd Br2 D. Na



Câu 21: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ?

A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol.



Câu 22: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là

A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.



Câu 23: Ancol nào dưới đây khó bị oxi hóa nhất

A. 2-metylbutan-2-ol B. 3-metylbutan-2-ol C. 3-metylbutan-1-ol D. 2,2-dimetylpropan-1-ol



Câu 24: Phenol tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm các chất nào sau đây?

A. Na, Br2, HCl B.Na, NaOH, HCl C.Na, NaOH, Br2 D.NaOH, Br2, HCl



Câu 25: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là

A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.

C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.

Câu 26: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt ancol benzylic, phenol và stiren?

A. dd KMnO4 B. dd NaOH C. Na D. dd Br2



Câu 27: Bậc của ancol là

A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.

C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol.

Câu 28: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol

A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3.



Câu 29: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ?

A. CaO. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. tất cả đều được.



Câu 30: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?

A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen.



Câu 31: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là

A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en.



Câu 32: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là

A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol.



Câu 33: Cho các hợp chất sau :

(a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH.

(d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3.

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2

A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).

Câu 34: Ancol no đơn chức là hợp chất hữu cơ có

A. 1 nhóm OH B. Nhóm OH liên kết với gốc hidrocacbon no

C. 1 nhóm OH liên kết với gốc hidrocacbon no D. Nhiều nhóm OH liên kết với gốc hidrocacbon no

Câu 35: Câu nào sau đây là đúng?

A. Ancol là hợp chất hữu cơ có chứa nhóm OH B. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic

C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol D. Oxi hóa hoàn toàn ancol thu được andehit

Câu 36: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. phenol B. etanol C. đimetyl ete D. metanol



Câu 37: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dd NaOH đun nóng. Hỏi có mấy chất phản ứng?

A. Không chất nào B. Một chất C. Hai chất D. Cả ba chất



Каталог: UserFiles
UserFiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
UserFiles -> PHƯƠng pháp viết nghiên cứu khoa họC Ứng dụng sư phạM
UserFiles -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
UserFiles -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
UserFiles -> BỘ XÂy dựNG
UserFiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
UserFiles -> BỘ XÂy dựng số: 10/2013/tt-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
UserFiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam kho bạc nhà NƯỚC Độc lập Tự do Hạnh phúc
UserFiles -> MÔn toán bài 1: Tính a) (28,7 + 34,5) X 2,4 b) 28,7 + 34,5 X 2,4 Bài 2: Bài toán
UserFiles -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin

tải về 153.19 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương